PDA

View Full Version : Những kẻ đứng sau "Thần chết" Mengele l



CUONG_NGA
05-04-2005, 10:16 AM
Những kẻ đứng sau "Thần chết" Mengele là ai?
16:04' 04/05/2005 (GMT+7)
Kẻ từ lâu bị coi là con chiên ghẻ trong nhóm các nhà khoa h?c ?ức th?i kỳ Quốc Xã - Josef Mengele, đã được một hệ thống các nhà nghiên cứu đẳng cấp hàng đầu trợ giúp.


Chân dung Joseph Mengele khi còn trẻ.
Chi tiết này mới chỉ được phát hiện gần đây sau khi nghiên cứu hàng mớ tài liệu lưu trữ từ những năm tháng đen tối ấy. Mengele là ngư?i đã sáng lập ra một trư?ng Mẫu giáo và chơi đàn violin cho các trẻ em trong một trại tập trung của ?ức Quốc Xã. Song chính y cũng tiêm chất gây mê vào tim của những đứa trẻ này, tiêm virus gây bệnh sốt Rikettsia vào cơ thể chúng và huỷ hoại ống dẫn trứng của phụ nữ bằng axít.

Bộ sưu tập những câu chuyện rùng rợn của Mengele còn kéo dài với việc tiêm mực vào mắt trẻ em hay đầu độc 900 cặp song sinh. Mặc dù nhiệm vụ của y đã được nhi?u tài liệu ghi lại, song giả thiết y là một trong những kẻ đã đẩy khoa h?c trở lại th?i kỳ mông muội chỉ vì "sở thích riêng" đã gặp phải nhi?u tranh cãi. Sau 6 năm đi?u tra, nhà khoa h?c chính trị Susanne Heim đã phát hiện ra rằng "Thần chết" Mengele không làm việc một mình.

Dựa vào các tài liệu từ trước thì Mengele có một vài trợ tá như nhà nghiên cứu bệnh h?c ngư?i Hungary đồng th?i là tù nhân chiến tranh Miklos Nyiszli. Ông này khai rằng: "Tôi có nhiệm vụ rửa xác những ngư?i tàn tật và làm teo nh? những cái xác này bằng dung dịch canxi clorua. Sau đó, tôi đun trong bình loại lớn để xương của h? có thể được lưu giữ trong Viện bảo tàng của ?ệ Tam Quốc Xã".

Tuy nhiên, một số tài liệu khác đã cho thấy Mengele được sự trợ giúp của các nhà nghiên cứu nổi tiếng làm việc cho Viện Kaiser-Wilhelm - nơi từng nhận được hơn 20 giải Nobel. Mặc dù mục đích cá nhân của những ngư?i này không phải là tạo ra một "chủng tộc siêu đẳng" cho Adolf Hitler, song h? đã không phản đối sự tự do của khoa h?c mà nhà độc tài ?ức cho phép h?. Và thực tế là ngư?i giám sát Mengele th?i gian y làm luận án tiến sĩ chính là nhà khoa h?c lỗi lạc đẳng cấp thế giới Otmar von Verschuer - ngư?i nổi tiếng vì nghiên cứu những cặp song sinh.


Nạn nhân của Bác sĩ Mengele.
Năm 1997, viện Max-Planck - trước kia là Viện Kaiser-Wilhelm đã quyết định tiến hành một cuộc nghiên cứu v? quá khứ đen tối của mình. Phát ngôn viên của viện này cho biết: "Chúng tôi muốn tìm hiểu xem tại sao và như thế nào biên giới của khoa h?c lại bị đẩy lùi v? quá khứ. Tại sao lại có một vết nhơ như vậy giữa những cuộc thử nghiệm loài vật và con ngư?i. Chúng tôi đã chỉ định một nhóm các sử gia độc lập tìm hiểu nguồn cơ sự việc".

Ngư?i đứng đầu cuộc nghiên cứu này là bác sĩ Heim. Bà cho biết: "Trước đây, ngư?i ta tin rằng các nhà khoa h?c ?ức đã bị chế độ Quốc Xã gây áp lực và chỉ có một vài ngư?i phạm tội. Nhưng sự thật, các bác sĩ này đ?u t? ra thích thú trước việc làm của h?. Ranh giới giữa khoa h?c và chính trị khá mịt m? và các bác sĩ được tự do làm những gì h? thích với đi?u kiện h? có thể chứng minh mục tiêu của h? là tạo ra một chủng tộc siêu đẳng với những ngư?i lính khoẻ mạnh để thúc đẩy chiến tranh". Bà Heim cũng nói thêm rằng nghiên cứu của các bác sĩ th?i kỳ đó đã giúp ích cho sự phát triển của ngành dược.

Nghiên cứu của bác sĩ Heim còn tiết lộ một mối liên hệ giữa những đảng viên Quốc xã và nhà khoa h?c Adolf Butenandt, ngư?i có công trình nghiên cứu v? hormon giới tính và protein - một trong những thành tựu vĩ đại nhất thế kỷ 20.

Chân dung Thần chết Mengele

Josef Mengele sinh ngày 16/3/1911. Ngay từ nh? Mengele đã là một đứa bé thông minh và nổi tiếng trong thị trấn. Lớn lên Mengele theo h?c khoa Thần h?c tại Munich và sau đó h?c dược tại ?ại h?c Frankfurt. Năm 1937, Mengele tham gia đảng Quốc xã, tới năm 1938 y vào lực lược SS. Năm 1942, y bị thương tại chiến trư?ng nga và được xác nhận "không đủ đi?u kiện phục vụ quân ngũ". Sau đó, y tình nguyện tới trại tập trung và được chuyển tới Auschwitz.

Y nổi tiếng v? những thí nghiệm tàn bạo đối với các cặp song sinh, và phụ nữ. Chi tiết của toàn bộ những việc làm này sẽ không bao gi? được biết tới vì y chuyển m?i giấy t?, văn bản liên quan cho ngư?i thầy của mình là Bác sĩ Von Verschuer tại Viện Kaiser Verschuer và được thiêu huỷ sau đó. Số còn lại y mang theo ngư?i khi chạy trốn sang Nam Mỹ.

Khi ?ức có dấu hiệu thất bại, Josef Mengele r?i kh?i Auschwitz bằng cách cải trang làm một binh sĩ thư?ng của lực lượng bộ binh ?ức. Y xuất hiện tại trại Gross Rosen rồi nhanh chóng r?i kh?i đó trước khi nó được giải phóng tháng 2/1945. Sau đó ngư?i ta thấy y ở Matthausen và Munich trước khi bị bắt làm tù binh chiến tranh. Phe đồng minh sau đó đã trả tự do cho y vì không biết y chính là một kẻ sát nhân.

Mùa thu năm 1948, Mengele đã quyết định r?i ?ức để tới sống ở nơi khác. Argentina là điểm lựa ch?n lý tưởng của y. Mengele trình một thẻ căn cước Italia với tên giả và được phép vào Argentina. Năm 1949, y có hộ chiếu. Do đó y tới Nam Mỹ và bắt đầu sống nay đây mai đó vì sợ bị bắt. ?ã có nhi?u lệnh truy nã, giải thưởng được đưa ra cho ai bắt được hắn song dư?ng như Mengele khá may mắn.

Y sống lẩn lút thêm 35 năm ở nước ngoài cho tới khi chết vào năm 1979. Một chi?u tại Brazil, khi đang đi bơi, y bị shốc nặng và bắt đầu chìm. Khi ngư?i ta kéo được y vào b?, y đã tắt thở.