PDA

View Full Version : Việt Nam - Những địa danh nổi tiếng



laviec
05-09-2005, 01:56 AM
?ẢO CÒ

?ảo cò tự nhiên Chi Lăng Nam huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương được phát hiện năm 1994. ?ây là một điểm du lịch môi trư?ng sinh thái hấp dẫn. Nằm giữa một vùng hồ bao la sóng nước, đảo Cò nổi lên như một viên ng?c mà thiên nhiên đã ban tặng cho Chi Lăng Nam. Với diện tích 2.382m2, từ lâu đã trở thành nơi trú ngụ của nhi?u loại cò vạc khác nhau, cò vạc đến từ khắp nơi. Có chín loại cò khác nhau là cò lửa, cò ruồi, cò bợ, cò đen, cò nghênh, cò diệc, cò trắng, cò ngang, cò hương và ba loại vạc là vạc xám, vạc xanh, vạc đen có nguồn gốc từ Trung Quốc, Miến ?iện, Ấn ?ộ, Nê Pan, Philippines... Mùa xuân là th?i điểm cò v? đông nhất có tới vài vạn con cò và hàng nghìn con vạc.
Khi hoàng hôn buông xuống là lúc cò v?, chúng bay thành từng đàn, mỗi đàn có số lượng từ dăm bảy chục tới hàng trăm con đậu trắng xoá cả các tán cây trên đảo. Sau khi lượn nhi?u lòng che kín cả khoảng không gian mặt hồ, chúng lần lượt hạ cánh an toàn xuống những lùm cây xanh với ánh nắng chi?u giữa biển nước mênh mông, tiếp đó là những nhịp sải cánh của những chú vạc chuẩn bị cho một buổi kiếm mồi vất cả trong đêm.
Không chỉ là nơi cư trú của cò, vạc. Là một vùng hồ rộng mệnh mông, không bao gi? cạn nước nên Chi Lăng Nam có nhi?u mòng két, le le, vịt tr?i, đặc biệt đã từng có cốc đen, bồ nông, cuốc và nhi?u loài giẽ khác nhau. Trong số ấy, cốc và bồ nông là loài chim nước quí hiếm có tên trong sách ?? Việt Nam. ?ến nơi đây vào lúc hoàng hôn hay sớm mai là lúc “giao ca? thú vị giữa cò và vạc trong cuộc mưu sinh hàng ngày, là khi cò v? sớm mà vạc chưa đi kiếm ăn thì đảo cò thật là huyên náo. Chúng tranh cướp nhau để giành chỗ đậu. Vạc yếu thế nên bị dồn xuống dưới, còn cò phủ trắng trên các tán cây. Hình như cây cối thưa dần trên đảo không còn đủ chỗ cho cả đàn cò khổng lồ bám nữa.
Sự đan xen hài hoà giữa cây cối, chim muông, hồ nước cùng khí hậu nhiệt đới trong lành thoáng đãng, cùng với nhi?u cây cổ thụ và nhi?u bia cổ, đ?n, chùa, miếu mạo trong vùng, đặc biệt với các ngh? cổ truy?n nhe ngh? gột cá, ngh? bánh tráng, bánh đa và ngh? ươm trồng cây cảnh, Chi lăng Nam có đầy đủ yếu tố để có thể phát triển thành một vùng du lịch môi trư?ng sinh thái hấp dẫn.
Với những giá trị của mình đảo Cò Chi Lăng Nam đã tạo nên một môi trư?ng sinh thái đặc trưng cho làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ. Ngoài ý nghĩa là nơi bảo tồn của cò vạc và nhi?u loài chim nước, vùng đầm hồ Chi Lăng Nam còn là một thắng cảnh hiếm thấy với cảnh hồ nước và cây cối, chim muông, nhất là nghe thấy chim cò kêu huyên náo, trông thấy những đàn chim bay rợp bầu tr?i.
Khi xưa, đảo giữa hồ có cây cối rậm rạp, đàn cò cũng từng làm tổ sinh sôi nảy nở quanh năm. Nhưng rồi nguồn tài nguyên quý giá này chưa được nhận thức đầy đủ nên cò vạc đã bị xua đuổi, săn bắn không thương tiếc. Chúng bị bẫy bằng dò, bắn bằng súng và thậm chí bị huỷ diệt bằng bộc phá buộc ở ng?n cây.
Sự phát hiện và đánh giá giá trị sinh thái và tài nguyên của làng cò giữa lúc chúng đang có nguy cơ bị tiêu diệt là một công trình của Hội Sinh h?c và môi trư?ng tỉnh Hải Dương.
Tuy nhiên trong những năm qua, việc khai thác ti?m năng này mới chỉ dừng ở mức tự phát, nên đảo Cò vẫn như một nàng công chúa ngủ quên trong rừng chưa được đánh thức, bởi đư?ng xá đi lại còn khó khăn. Làng Cò đang được quan tâm tích cực bảo tồn và xây dựng
thành khu du lịch sinh thái. ?ất lành chim đậu, cò v? ngày một đông hơn.
Trong tương lai không xa ti?m năng du lịch đảo Cò sẽ thực sự được phát huy và được đưa vào tour du lịch theo hình vòng cung từ Hà Nội đi phố Hiến đến đảo Cò, Hải Dương và ra Côn Sơn, Kiếp Bạc, Hải Phòng rồi v? Hà Nội. Có như vậy mới thu hút được ngày càng nhi?u khách du lịch trong nước cũng như quốc tế.

laviec
05-09-2005, 01:58 AM
HỒ ?ẠI LẢI

Nằm sát thị trấn Xuân Hoà ở phía Bắc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, hồ ?ại Lải là nơi du lịch nghỉ mát rất lý tưởng cho tất cả m?i ngư?i.
Từ Hà Nội, muốn đến khu du lịch hồ ?ại Lải du khách chỉ cần lên xe ngược đư?ng quốc lộ 2 đến Phúc Yên chưa đầy một gi? đồng hồ, rồi rẽ phải, đi theo con đư?ng lát bê tông tới thị trấn Xuân Hoà nằm ngay ven hồ. ?ây là nơi nghỉ mát cuối tuần rất thuận tiện đối với ngư?i dân ở thủ đô sôi động, ồn ã. Sau những ngày làm việc căng thẳng, ai chẳng muốn được bơi thuy?n thư giãn giữa vùng non nước hữu tình này.
?ại Lải là hồ nước rộng tới hơn 500 ha. Vào mùa mưa, các con sông, con suối trong lưu vực phía Nam của dãy núi Tam ?ảo với sông Vực Tuy?n, sông Tôn, sông Bá Hạ, suối ?ồng Câu, ?ồng Chão... đ?u dồn nước vào, khiến mực nước có thể lên cao tới cốt 21m. Một phần, do vẫn giữ được nguyên trạng các thung lũng tự nhiên và các tri?n đồi bát úp cùng các hẻm núi nhô ra, tạo nên các eo, các bán đảo đa dạng, nên mặt hồ tuy rộng nhưng không h? gây cảm giác mênh mông choáng ngợp mà du khách còn phát hiện ra nhi?u cảnh quan kỳ thú khi bơi thuy?n qua những hẻm núi vẫn còn nguyên nét hoang sơ đến kỳ lạ.
Phía Bắc hồ ?ại Lải là dãy Tam ?ảo núi non cao và xa dần với những cánh rừng xanh biếc ngút ngàn. Ba mặt hồ đ?u được giăng hàng các gò đồi bát úp nối tiếp cùng núi Thằn Lằn, được xâu chuỗi nối dài bởi những đập đất kiên cố, tạo thành bức tư?ng thành giữ nước.
Xung quanh hồ là bát ngát màu xanh của hơn 9.000 héc ta cây rừng phòng hộ. Từ bãi tắm dưới hồ, du khách có thể chạy thẳng lên đỉnh núi Thằn Lằn ở phía Nam để phóng tầm mắt nhìn v? Thủ đô Hà Nội đang lấp lánh dưới ánh nắng chi?u.
Những ai thích leo núi đ?u có thể tổ chức cuộc lữ hành lên phía Bắc, luồn rừng qua đèo Nhe sang đất Thái Nguyên hoặc rẽ sang núi M? Quạ thử sức leo lên những vách đá dựng đứng cao vút tầng mây. Từ trên nhìn xuống thấy thấp thoáng giữa rừng xanh có hồ Xạ Hương, hồ Làng Hàm, hồ Gia Khau..., cạnh đó là dấu tích lâu đài thành quách cổ kính của Quận hợp Nguyễn Danh Phương đã từng xây dựng giang sơn riêng một cõi, suốt mư?i năm tr?i đương đầu với tri?u đình th?i vua Lê chúa Trịnh.
Nh? có sắc biếc của hồ sâu, màu xanh của rừng xanh núi thẳm bát ngát xung quanh, cùng với những cơn gió mát rượi từ ba phía mặt hồ thổi tới, tạo cho du khách cảm giác thanh thản, dễ chịu mà hiếm khi nào thấy được. Một đi?u kỳ thú nữa ở đây là ng?n gió bấc lạnh lẽo của mùa đông đã được núi Tam ?ảo, che chắn, nên ở đây nhiệt độ trung bình của mùa hè là 28,90C và mùa đông là 16,80C. Tạo thuận lợi cho du khách có thể đến nghỉ dưỡng cuối tuần nơi đây, cho dù đang là mùa nắng nóng hay mùa đông giá lạnh.
Thấy rõ ti?m năng lâu dài, ngành du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang xây dựng hồ ?ại Lải thành nơi nghỉ dưỡng thuận tiện để đón khách. Ngoài các khách sạn ba, bốn sao, sẽ có bãi tắm bên hồ rộng và dài hàng cây số. Những ngôi biệt thự thơ mộng nằm dưới các cánh rừng cây sinh vật cảnh hấp dẫn các văn nghệ sĩ từng v? đây dự các trại sáng tác. Cũng sẽ có cả sân golf 18 lỗ với đư?ng đua ngựa trải dài tới tận chân núi xa m?, sẽ có cả các vũ trư?ng lớn, các nhà hàng bán đồ lưu niệm bên các khu du lịch sinh thái và các vư?n sinh vật cảnh rộng lớn. Dưới chân núi Tam ?ảo, có khu bảo tồn thiên nhiên, nơi nghiên cứu và hướng dẫn ngư?i sành chơi sinh vật cảnh.
Mấy năm gần đây, bỗng nhiên ở các gò đảo chìm nổi giữa hồ đã có rất nhi?u đàn chim quý bay v? quần tụ ngày một nhi?u, đó chính là dấu hiệu khẳng định thêm cho sự trong lành của môi trư?ng sinh thái nơi đây. Chi?u chi?u, những cánh cò trắng, bay thấp thoáng soi bóng mặt hồ, những tiếng chim hót líu lo cùng tiếng rừng thông reo vi vút sẽ là những l?i m?i g?i hấp dẫn hơn cả tiếng chào m?i của các tiếp viên du lịch ở bất cứ nơi đâu.
?ã đến hồ ?ại Lải, chắc chắn du khách sẽ được đắm chìm trong một không gian yên tĩnh, cảm giác thanh bình sau một tuần lao động mệt m?i như chợt tan biến, hoà vào thiên nhiên tr?i mây non nước nơi đây. Một kỳ nghỉ cuối tuần tuyệt v?i sẽ đến với bạn bất kể mùa nào trong năm.

laviec
05-09-2005, 02:01 AM
SAPA

Một thị trấn nghỉ dưỡng ở độ cao 1.560m so với mặt biển, thuộc tỉnh Lào Cai, mạn Tây Bắc Bắc bộ, không khí mát mẻ suốt mùa hè. Màu sắc cảnh quan luôn thay đổi.
Vào buổi sáng, Sapa chìm trong sương mù nhẹ nhàng như làn khói trắng. Buổi chi?u khi hoàng hôn rũ xuống, Sapa có cái se lạnh trữ tình của mùa thu.
Khi nắng lên, Sapa rực rỡ như mùa xuân phơi phới nồng nàn. ?ến xế trưa, mặt tr?i đứng bóng là cả mùa hè tr?i quang mây tạnh, không nóng mà dìu dịu.
Ban đêm, khí lạnh từ các đỉnh núi toả xuống, Sapa có cái lạnh mùa đông cần ấm áp, ấp ủ. ?ôi khi có tuyết rơi. Tuyết rơi không dày đặc như mi?n hàn đới mà thoảng rơi nhẹ nhàng gây cảm xúc tình thư. Tuyết Sapa như phấn hoa nhẹ m?ng, mong manh tô điểm cảnh quan thêm phần quyến rũ nên tr?i Sapa khi lạnh đẹp vô vàn. Có ngư?i đã ghi nhận tiết điệu th?i gian gợi cảm độc đáo của Sapa là "sống một ngày đã đầy đủ như một năm cả bốn mùa".
Sapa được mang danh "thành phố trong mây", là một thị trấn cách thủ đô Hà Nội 380km đư?ng bộ v? phía Tây Bắc, nằm ở trên sư?n núi L? Souei Tong, chân núi Phanxipăng.
Từ đầu thế kỷ XX, cùng với thành phố ?à Lạt, Sapa sớm nổi tiếng và trở thành khu du lịch với vẻ độc đáo của toàn khu.
Hương sắc Sapa
Nhiệt độ trung bình trong năm từ 150C đến 180C. Vào mùa đông thư?ng có mây mù bao phủ, rất lạnh, có khi xuống 00C. Từ tháng 5 đến tháng 8, Sapa có nhi?u mưa.
Màu sắc Sapa đặc biệt nổi bật với hoa bích đào.
Ở ngay trung tâm thị trấn, xen giữa rừng đào thơ mộng và những rặng sa mu xanh ngát những biệt thự vừa cổ kính vừa tân kỳ theo kiến trúc đa dạng Tây phương, tạo cho Sapa một hình dáng khởi sắc theo kiểu thành phố Âu Châu. Có khoảng 200 ngôi biệt thư như thế trong thị trấn diễm ki?u này.
Những ngôi nhà vôi trắng ngói đ? khá xinh đẹp, hình khối kiểu cách khác nhau, ẩn hiện chỗ thấp chỗ cao, doc theo các sư?n đồi, các trục lô giao thông của thị trấn tạo nên vẻ mỹ quan thu hút tầm nhìn của bất cứ ai.
Phía Tây thị trấn là dãy Hoàng Liên Sơn xanh thẳm, bốn mùa mây sương giăng lối vào sáng sớm và đỉnh Phanxipăng v?i vợi luôn luôn thử thách những ai muốn khoe tài leo núi của mình.
Sapa rất yên bình như khuất nẻo trong điệp trùng của núi non. Nằm trong một thung lũng nh?, thị trấn mi?n cao này hình như là tuyệt tác v? kiến trúc của con ngư?i hoà hợp với kiến tạo kỳ bí của thiên nhiên. Nó vừa phảng phất những nét khéo léo vừa ẩn chứa vẻ diễm ảo, kỳ bí.

laviec
05-09-2005, 02:02 AM
BA VÌ

Theo đư?ng Hà Nội -Sơn Tây chạy khoảng 80km bằng ôtô, hoặc đi xe máy thì hay nhất, bạn đã có thể "mò" tới được cửa rừng quốc gia Ba Vì, để bắt đầu đi vào một không gian xanh bát ngát khác hẳn cái oi bức, ngột ngạt của mùa hè ở đô thị.
Ngư?i ta có thể lựa ch?n cách đi tiếp chặng đư?ng 6km luồn sâu, uốn lượn lên cao dẫn vào trong núi. Thông thư?ng các bạn trẻ sau khi xuống ôtô thư?ng kéo nhau đi bộ để tận hưởng cái hương vị lành lạnh của núi rừng, cây cối, chim hót, suối reo hai bên đư?ng. ?i được nửa đư?ng có lối rẽ ngang một đoạn ngắn dẫn tới một hồ nho nh? do nước suối tuôn chảy xuống thành bể tắm, nước ở đây đủ sức cho ngư?i ngâm mình phải "cóng" ngay trong những ngày hè.
Ở cuối quãng đư?ng 6km có một khu đất rộng làm nơi cho m?i ngư?i "xả hơi", "nạp năng lượng" để chuẩn bị tiếp tục chinh phục đỉnh Thần hoặc đ?n Mẫu, Cả hai hướng tiếp theo bạn gần như leo trong bóng râm của cây cối rậm rạp trên núi bên các bậc đá. Thư?ng thì ngư?i ta hay ch?n đư?ng lên đ?n Mẫu vì gần hơn và cũng vì có nhi?u cái để xem hơn.
Trước khi tới được đ?n Mẫu, bạn sẽ qua đ?n th? thánh Tản Viên (một trong "tứ bất tử" theo quan niệm tâm linh ngư?i Việt). ??n được xây dựng một nửa áp vào vách đá. Núi ở đoạn này thắt lại, sau đó lại nhô cao lên thành một bình rượu có ngấn , tương truy?n rằng ngày xưa khi Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh thì đây là đoạn núi được Sơn Tinh nâng lân cao để tiếp tục trận chiến với Thủy Tinh.
Qua đ?n thánh Tản một quãng cheo leo nữa là bạn leo tới đ?n mẫu trên đỉnh núi, từ đây có thể dõi tầm mắt rộng bao la xuống các đỉnh núi phủ cây xanh mướt xung quanh tạo thành nhi?u thung lũng đẹp, mà có lẽ bạn sẽ phải tốn mất nhi?u phim để ghi lại làm kỷ niệm.
Việc nghỉ lại một hai ngày ở các nhà nghỉ ngoài cửa rừng trên lưng chừng núi sẽ là một dịp đáng nhớ, vì ở đó bạn có thể bơi ở bể, buổi sáng chạy theo đư?ng vòng xây quanh các m?m núi để ngắm sương sa xuống hồ trong thung lũng. Nếu bạn là ngư?i ưa tìm hiểu, chắc chắn bạn sẽ vào xem khu nuôi bảo tồn động vật hoặc vư?n trồng cây dược liệu. Lang thang trong rừng thông, tùng với không khí vùng núi trong sạch sẽ giúp bạn trút b? bớt những suy nghĩ âu lo, căng thẳng trong cuộc mưu sinh hằng ngày.

laviec
05-09-2005, 02:04 AM
CỬA TÙNG

Cửa Tùng. Một bãi biển đẹp tuyệt v?i ở Quảng Trị. Những tour du lịch thương mại ít khi đưa khách đến với bãi biển này và Cửa Tùng dư?ng như chỉ còn là nơi thu hút du khách địa phương. Trong khi đó, nó đã từng được mệnh danh là nữ hoàng của các bãi tắm.
Từ cầu Hi?n Lương, chiếc cầu nối đôi b? Vĩnh Linh và Gio Linh, đi khoảng 10 km v? phía ?ông Bắc , ngư?i ta có thể nhìn thấy bãi biển xinh đẹp này. Nó là một điểm nhấn đẹp đẽ và nên thơ trong cả một vùng cửa biển.
Những đi?u chỉ có ở Cửa Tùng
Nằm phía Bắc cửa biển, bãi tắm là một bãi cát thon dài nằm phơi mình dưới làn nước xanh. ?ây là một bãi tắm êm đ?m bởi nó được bao b?c kỹ lưỡng bởi bà mẹ thiên nhiên. Hai bãi đá ngầm ăn sâu ra biển từ hai phía là Mũi Si và Mũi Lai đã tạo nên một cái vịnh nh? kín đáo và không có các dòng hải lưu cuốn xoáy.
Nếu như đứng trên m?m đồi đất đ? ăn ra phía biển mà nhìn xuống Cửa Tùng, ngư?i ta có thể thấy một quang cảnh tuyệt đẹp trải ra trước mắt. Một ngư?i Pháp khá am tư?ng v ? xứ Quảng Trị xưa là ông A. Laborde đã từng mô tả v? Cửa Tùng như một bãi biển đẹp nhất trong ký ức của mình. Ông viết: "Cửa Tùng có cái sắc thái đặc biệt là nó được cấu tạo bởi một dải nguyên xanh tươi với độ cao 20m
dựng xiên thành b? dốc trên một bãi biển có độ dốc thoai thoải và nhẹ nhàng...".
Một nét đặc biệt của Cửa Tùng chính là độ thoai thoải của bãi tắm. Bạn đi từ b? ra phía ngoài khơi, lao mình vào vòng tay của biển. Và có thể đi mãi như vậy đến nửa cây số mà nước mới chỉ đến ngang ngực. Một sự thú vị tuyệt v?i. Nơi đây có nhi?u hải sản quý và ngon có tiếng như mực nang, tôm he, tôm hùm, cá chim, cá thu, cá nụ và cá đé với cách chế biến món ăn rất đặc biệt của dân địa phương.
Gắn với những kỳ tích và lịch sử
Du khách có thể lang thang trong vùng biển này để tìm đến với làng biển Cát Sơn hàng trăm năm nay đã nổi tiếng với những ngh? như đánh cá, bịt trống, mộc và khảm xà cừ.
Bạn cũng có thể tìm ra ở đây ngôi nhà nghỉ mát của vua Duy Tân từ 1896. Ngoài ra, các nhà nghỉ mát cũ cũng rải rác ở đó đây vốn xưa là nhà nghỉ của các cố đạo và tu sĩ. Tại Cửa Tùng, ngư?i Pháp cũng đã từng đặt các đồn binh, sở bưu điện và sở thương chánh phục vụ khách du lịch và các cơ quan này chuyên phục vụ khách du lịch đã tồn tại đến trước năm 1945.

laviec
05-09-2005, 02:04 AM
CÒN NỮA...

laviec
05-09-2005, 03:35 AM
SƠN TRÀ

Chi?u chi?u mây phủ Sơn Trà
Sấm r?n Non Nước tr?i đà chuyển mưa...
(Ca dao)

Bán đảo Sơn Trà nằm cách trung tâm thành phố ?à Nẵng chừng 10km v? hướng ?ông Bắc. Ở đây có nhi?u thắng cảnh thiên nhiên đẹp tuyệt v?i và trong tương lai sẽ trở thành khu du lịch nổi tiếng của thành phố.
Sơn Trà là một quận ngoại thành, diện tích 60km2, chi?u dài 13km, chi?u rộng 5km, nơi hẹp nhất 2km. Th?i xa xưa, Sơn Trà là một hòn đảo gồm 3 ng?n núi nhô cao. Ng?n phía đông nam trông như hình con nghê chồm ra biển nên g?i là hòn Nghê, ng?n phía tây hình dạng như cái m? con di?u hâu nên nên g?i là ng?n M? Di?u và ng?n phía bắc vươn v? phía ng?n Ngự Hải bên kia cửa biển dài như cổ ngựa nên g?i là ng?n Cổ Ngựa.
Qua th?i gian lâu dài, dòng nước biển chảy ven b? đã tải phù sa đến bồi đắp dần lên tạo thành doi đất chạy từ đất li?n ra đảo. Bán đảo Sơn Trà hình thành từ đó. Cùng với hệ thống núi non của Hải Vân sơn ở phía bắc, bán đảo Sơn Trà ở phía nam vây lại thành hình cánh cung tạo nên vũng biển mang tên Vũng Sơn Trà hay còn g?i bằng nhi?u tên khác khá quen thuộc như Vũng Tiên Sa, Vũng Thùng, Vũng Hàn, Vũng ?à Nẵng. Vũng Sơn Trà tuy rộng nhưng sâu và kín đáo, mặt nước phẳng lặng trong xanh. Cảng Liên Chiểu và Tiên Sa đ?u nằm trong vũng này có thể đón nhận các tàu biển có tải tr?ng trên 20.000 tấn ra vào và neo đậu dễ dàng.
Vì bán đảo Sơn Trà có một vị trí đặc biệt có thể kiểm soát cả một vùng lãnh hải rộng lớn và là phên dậu che chắn cho ?à Nẵng và đất Quảng Nam trù phú cho nên, th?i nhà Nguyễn đã có quân lính đến trấn đóng ở đây. Th?i Minh Mạng đã cho xây "pháo đài phòng hải" để kiểm soát mặt biển.
?ầu năm 1858, liên quân Pháp và Tây Ban Nha thình lình tấn công đánh chiếm bán đảo Sơn Trà mở màn cho chiến tranh Việt-Pháp sau này. Dưới th?i Mỹ-Nguỵ, bán đảo Sơn Trà trở thành một pháo đài phòng thủ kiên cố với cảng hải quân Tiên Sa, đài rađa và căn cứ pháo binh cùng nhi?u phương tiện chiến tranh hiện đại khác.
Mặc dù trải qua th?i kỳ chiến tranh khốc liệt và thảm thực vật rừng bị tàn phá nặng n?, vậy mà rừng nguyên sinh trên bán đảo vẫn còn nguyên vẹn, là một bảo tàng thiên nhiên v? cuộc sống hoang dã nằm sát nách một đô thị phồn hoa.
Sơn Trà có gần 4.000 ha rừng, trong đó một phần là đất đồi đang được phủ thêm loại cây công nghiệp. Có ngư?i đã ví Sơn Trà như một buồng phổi khổng lồ cung cấp dưỡng khí cho thành phố ?à Nẵng. Sơn Trà là nơi giao lưu giữa hai hệ động vật và thực vật tiêu biểu của hai mi?n Nam - Bắc. Trong rừng nguyên sinh này có 289 loại thực vật bậc cao thuộc 217 chi, 90 h?. Còn v? động vật, ở đây là nơi quần cư của h? hàng nhà khỉ với khoảng hơn 400 con vo?c và nhi?u loài khỉ đuôi dài. Ngoài ra còn có chồn, hoẵng, heo rừng, gà rừng và ngày xưa còn có cả hươu nai nữa!
Núi Sơn Trà cao đến gần 700m, đứng từ trung tâm thành phố ?à Nẵng trông lên thật "chót vót chín tầng mây". Gió biển ?ông thổi qua núi lồng lộng, đưa mây tích tụ quanh núi, ngư?i trong vùng hễ thấy mây đen ùn lên núi thì biết tr?i sắp đổ mưa. Núi Sơn Trà xưa nay được xem như đài khí tượng thiên nhiên của nhân dân quanh vùng. Sơn Trà từ lâu đã đi vào văn h?c dân gian với những câu ca thắm được tình yêu đôi lứa:

Chi?u chi?u mây phủ Sơn Trà
Lòng ta thương bạn nước mắt và lộn cơm.

?ứng trên núi Sơn Trà có thể ngắm nhìn được toàn cảnh bốn b?. Xa xa v? hướng nam là núi Ngũ Hành lô nhô năm ng?n giữa biển cát mênh mông, phía đông nam là Cù Lao Chàm nhấp nhô trên sóng nước, phía tây là phố thị sầm uất với con sông Hàn thướt tha dải lụa, phía bắc là hệ thống núi non Hải Vân sơn chạy dài ra ngoài biển.
Bán đảo Sơn Trà ngày nay vẫn còn hoang sơ và có hàng loạt bãi tắm thật thơ mộng trải dài hàng chục kilomet. Du khách có thể đi từ cảng Tiên Sa ngược lên hướng bắc sẽ gặp bãi Tiên Sa. Theo truy?n thuyết, ngày xưa có nàng tiên từ tr?i xuống đi dạo và tắm mát ở đây nên mới có tên Tiên Sa.
Nếu đi xuống phía Nam thì gặp các bãi Xếp, bãi Bụt và bãi Nam thật quyến rũ, cảnh thần tiên hiện ra trước mắt. Duy chỉ có bãi Bắc thì chỉ đến được bằng đư?ng thuỷ. Bãi tắm ở đây thật hoang sơ, vắng vẻ. Bãi rộng lớn, cát trắng phau phơi dưới ánh n ắng chói chang của mùa hè. Bãi Bắc tuy có đẹp nhưng đành cam chịu số phận hẩm hiu bởi núi rừng vây toả.

thoconxauxi
06-04-2005, 05:47 AM
Tôi sẽ cố gắn viết v? Tp.HCM (chẳng thấy bạn nào viết đó)

dinhduong
06-09-2005, 01:05 AM
có ai biết v? rùng cúc phương không
chuyện là thế này đó là một buổi chi?u ít ngày sau khi thi đại h?c tôi đang ngồi một mình ở nhà thì ông anh h? đến rủ đi chơi.Nhà tôi ở Nam định nhũng thắng cảnh ở gần đã coi như đ?u đã viếng thăm nên hai đưa rủ nhau sang ninh bình vào rừng cúc phương chơi.Nhìn đông hồ đo cua xe máy cũng đến trăm cây số, mới vào đựơc điểm xuất phát của khu rừng thì chúng tôi đã phải chuẩn bị ra v? vì biết rằng hai đưa đã quá vội vã không chuẩn bị chu đáo vì biết đây phải là một chuyến đi dài ngạy.Nhưng m?i ngư?i biết vì sao tôi lại có ấn tụng đạc biệt v? địa điểm này không.Vâng đó có lẽ là một địa danh tuyệt v?i của viêt nam và thế giới. Cảnh đẹp ,khí hậu từ cổng của rừng tới diểm xuất phát của chuyến thăm quan đã khiến ngư?i ta phải ngây ngất ,thay vì cái nóng như đổ lửa của khí hậu mùa hè oi bức thì nhiệt độ ở đây cực kì dịu mát, không khí ẩm hai bên đư?ng là hai hàng cây xanh mát ,tiếng chim hót líu lo cả những tiếng các con vật mà tôi chưa từng đựơc biết tên đi được chừng 1o cay số thi chúng tôi bắt gặp một địa danh đã từng được ông tổ của chúng ta ch?n lam tổ ấm. Vâng đó là "động ngư?i xưa" tôi vốn là một ngư?i hiếu kì nên đây quả là một địa điểm tuyệt với để thăm thúủtong động tối im trên cao co những tổ dơi và một mùi gì đó rất jkhác lạ mà tôi chưa từng thấy bao gi? ,sự im lặng không khí dịu mát và dặc biệt đây là một địa điểm có nhi?u ý nghia lịch sử làm cho ngư?i ta co một cảm giác tuyệt v?i thích thú muốn khám phá ,tim hiểu v? qua khứ của loài ngư?i ,thật tiếc là chuyến thăm của chúng tôi quá ngắn ngủi. Nhưng đã để lại trong tôi nhi?u ấn tượng
ai có hiểu biết thêm v? rừng Cúc Phương
làm ơn pt len nhé