Dan Lee
04-17-2007, 06:10 PM
Huấn từ của Đức Thánh Cha Chúa Nhật kính Lòng Thương Xót Chúa
(VietCatholicNews 15/04/2007)
Trải qua lịch sử, Chúa Nhật sau lễ Phục sinh đã được gọi bằng nhiều danh xưng khác nhau: Chúa Nhật tám ngày sau lễ Phục sinh, Chúa Nhật “Áo trắng” (in Albis), bởi vì các tân tòng cởi chiếc áo trắng mà họ đã lãnh nhận khi lãnh các bí tích khai tâm vào đêm Vọng Phục sinh, đánh dấu việc kết thúc giai đoạn huấn giáo khai tâm. Tại vài Giáo hội bên Ấn độ (tục truyền do thánh Tôma tông đồ thành lập), Chúa Nhật sau lễ Phục sinh được gọi là Chúa Nhật thánh Tôma, bởi vì bài Phúc âm thuật lại cuộc gặp gỡ của Người với Chúa Kitô. Gần đây, Đức Gioan Phaolô II muốn thêm một danh xưng nữa, đó là “Chúa Nhật kính lòng Chúa thương xót”, và ngài qua đời cách đây 2 năm vào đêm hôm trước ngày lễ. Năm nay, giáo phận Rôma dành ngày Chúa Nhật hôm qua để mừng đức Bênêđictô XVI nhân ngày thượng thọ bát tuần và kỷ niệm 2 năm được bầu vào chức vụ kế vị thánh Phêrô. Lúc 10 sáng, chính đức thánh cha đã chủ sự thánh lễ tại thềm đền thờ thánh Phêrô, với sự tham dự của hơn 50 ngàn tín hữu. Cùng dâng lễ với ngài là các hồng y, các tổng giám mục đứng đầu các cơ quan giáo triều, các giám mục phụ tá và đại biểu linh mục của giáo phận Rôma. Mở đầu thánh lễ, đức hồng y Angelo Sodano, niên trưởng hồng y đoàn đã phát biểu đôi lời chúc mừng đức thánh cha. Thánh lễ diễn ra như thường lệ, với các lời nguyện bằng tiếng Ý, còn các bài đọc và ý chỉ lời nguyện phổ quát được xướng bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Bài giảng là một lời tạ ơn lòng thương xót Chúa được cảm nhận suốt 80 năm qua, sẽ được tóm lại ở cuối bài tường thuật này. Bây giờ xin mời quý vị theo dõi nguyên văn bài huấn dụ đọc ở cuối Thánh lễ trước khi xướng kinh Lạy Nữ Vương thiên đàng và ban phép lành Toà thánh.
Anh chị em thân mến,
Tôi xin lặp lại lời chúc mừng lễ Phục sinh đến tất cả mọi người, vào Chúa Nhật kết thúc tuần Bát nhật, được mang tên là Chúa Nhật Áo trắng. Vị tiền nhiệm đáng kính của tôi, đầy tớ Chúa Gioan Phaolô II, qua đời vào kinh Chiều Một của lễ này, đã muốn rằng Chúa Nhật này cũng được mang tên hiệu là “Lòng Chúa thương xót”.Sáng nay, tôi đã mừng dịp trọng đại này một cách đặc biệt tại quảng trường thánh Phêrô, một thánh lễ với sự tham dự của các Hồng y, giám mục, linh mục và các tín hữu tại Rôma cũng như từ các nơi khác đến: tất cả muốn quây quần chung quanh đức thánh cha vào ngày áp sinh nhật 80 tuổi. Tôi xin lặp lại lời cám ơn thành thực tự đáy lòng, đến hết mọi người, và tôi muốn mở rộng đến toàn thể Giáo hội, như một gia đình bao bọc tôi với tâm tình quý mến cách riêng trong những ngày này.
Như đã nói, Chúa Nhật hôm nay kết thúc tuần lễ, hay nói cách chính xác hơn, tuần Bát nhật Phục sinh, mà phụng vụ coi như một ngày duy nhất, ngày mà Thiên Chúa đã dựng nên (Tv 117,24). Đây không phải là một ngày tính theo thời khắc của đồng hồ, nhưng là theo nghĩa tinh thần, ngày mà Thiên Chúa đã mở ra trong chuỗi những ngày tháng, khi Chúa cho đức Kitô sống lại từ cõi chết. Khi Thần khí sáng tạo phú ban sức sống mới và vĩnh cửu vào thân xác của đức Giêsu được an táng trong mộ, thì Ngài đã hoàn tất công trình tạo dựng, mở ra một “trái đầu mùa” cho một nhân loại mới cũng như cho một thế giới mới và một kỷ nguyên mới. Việc canh tân đổi mới này có thể tóm lại trong một lời mà Chúa Giêsu phục sinh đã nói lên như lời chào hỏi, hơn nữa, như lời loan báo chiến thắng cho các môn đệ: “bình an cho các con” (Lc 24,36; Ga 20,19.21.26). Bình an là một ân huệ mà Chúa Kitô để lại cho các bạn hữu của mình (xc Ga 14,27) như là lời chúc lành cho hết mọi người và mọi dân tộc. Bình an không theo nghĩa của “thế gian”, một thế quân bình giữa các lực lượng, nhưng bình an như một thực tại mới, hoa trái của Tình Yêu của Chúa, của lòng Thương xót của Chúa. Đó là bình an mà Chúa Giêsu đã thủ đắc bằng giá của máu mình, và được thông ban cho những ai tin tưởng vài Người, “Lạy Chúa Giêsu, con tin tưởng vào Chúa”: những lời này gói ghém đức tin của người Kitô hữu, tin vào quyền năng của Tình yêu lân tuất của Thiên Chúa.
Anh chị em thân mến, tôi xin cám ơn tất cả một lần nữa vì anh chị em đã gần gũi tôi nhân dịp sinh nhật của tôi và kỷ niệm được bầu vào chức vụ kế vị thánh Phêrô, tôi xin ký thác tất cả anh chị em cho Đức Maria, người mẹ của lòng thương xót (mater misericordiae), thân mẫu của Chúa Giêsu hiện thân của lòng thương xót của Thiên Chúa. Nhờ Mẹ giúp đỡ, chúng ta hãy để cho Chúa Thánh Thần đổi mới, hầu cộng tác vào công cuộc hoà bình mà Thiên Chúa đang thực hiện trong thế giới, hoà bình không rầm rộ, nhưng được thể hiện qua vô vàn cử chỉ yêu thương bác ái của các người con của Chúa.
Sau khi đọc kinh “Lạy Nữ vương thiên đàng”, Đức Thánh Cha còn thêm những lời chào thăm các phái đoàn hành hương bằng tiếng Pháp, Anh, Đức, Tây ban nha, Ba lan, và ngài đã ban phép lành kết thúc Thánh lễ..
Trong bài giảng Thánh lễ, Đức Bênêđictô XVI đã giải thích những ý nghĩa của những danh xưng của Chúa Nhật hôm qua, cách riêng là danh xưng “Chúa Nhật kính lòng Chúa thương xót”. Tên gọi này đã được đức Gioan Phaolô II ghi vào sách phụng vụ. “Lòng Chúa thương xót” là một tư tưởng tóm tắt toàn thể mầu nhiệm Cứu chuộc. Đức Gioan Phaolô II đã sống dưới hai chế độ độc tài, và khi tiếp xúc với cảnh nghèo túng, chật vật, bạo lực, ngài đã cảm thấy thấm thía sức nặng của tối tăm, đè nặng trên thế giới ngày nay. Nhưng đồng thời, ngài cũng cảm nhận được sự hiện diện của Thiên Chúa đối kháng với các lực lượng đó bằng sức mạnh hoàn toàn khác biệt: quyền năng của lòng thưong xót. Chính lòng thương xót ngăn chặn sự dữ. Nơi lòng thương xót, Thiên Chúa đã cô đọng bản tính của mình, nghĩa là sự thánh thiêng, sự thật và tình yêu.
Tiếp đó, đức Bênêđictô XVI đã đọc lại cuộc đời 80 năm của mình dưới ánh sáng của lòng Chúa thương xót, để cảm tạ biết bao hồng ân đã lãnh nhận, từ khi mở mắt chào đời, được tái sinh trong Giáo hội, được cảm nhận tình thương trong gia đình, trong chức vụ linh mục, giám mục. Và ngài đã kết luận như sau: Lòng thương xót Chúa kèm theo chúng ta mỗi ngày. Chỉ cần biết để cho trái tim tỉnh thức thì ta có thể nhận ra. Chúng ta thường dễ cảm nhận gánh nặng hàng ngày mà chúng ta phải gánh vác. Nhưng nếu chúng ta biết mở rộng trái tim thì chúng ta có thể nhận rõ rằng Thiên Chúa tốt lành như thế nào đối với chúng ta. Ngài lo lắng đến những câu chuyện nhỏ nhặt, nhờ đó giúp chúng ta đạt đến những chuyện lớn lao. Với việc đặt thêm gánh nặng của trách nhiệm, Thiên Chúa cũng mang thêm sự giúp đỡ cho tôi. Tôi sung sướng nhận ra được biết bao nhiêu người đã giúp tôi thi hành chức vụ, bao nhiêu người thông cảm với sự yếu đuối của tôi. Vì thế giờ đây, tôi muốn hết lòng tạ ơn Chúa và tất cả anh chị em.
Bình Hòa
(VietCatholicNews 15/04/2007)
Trải qua lịch sử, Chúa Nhật sau lễ Phục sinh đã được gọi bằng nhiều danh xưng khác nhau: Chúa Nhật tám ngày sau lễ Phục sinh, Chúa Nhật “Áo trắng” (in Albis), bởi vì các tân tòng cởi chiếc áo trắng mà họ đã lãnh nhận khi lãnh các bí tích khai tâm vào đêm Vọng Phục sinh, đánh dấu việc kết thúc giai đoạn huấn giáo khai tâm. Tại vài Giáo hội bên Ấn độ (tục truyền do thánh Tôma tông đồ thành lập), Chúa Nhật sau lễ Phục sinh được gọi là Chúa Nhật thánh Tôma, bởi vì bài Phúc âm thuật lại cuộc gặp gỡ của Người với Chúa Kitô. Gần đây, Đức Gioan Phaolô II muốn thêm một danh xưng nữa, đó là “Chúa Nhật kính lòng Chúa thương xót”, và ngài qua đời cách đây 2 năm vào đêm hôm trước ngày lễ. Năm nay, giáo phận Rôma dành ngày Chúa Nhật hôm qua để mừng đức Bênêđictô XVI nhân ngày thượng thọ bát tuần và kỷ niệm 2 năm được bầu vào chức vụ kế vị thánh Phêrô. Lúc 10 sáng, chính đức thánh cha đã chủ sự thánh lễ tại thềm đền thờ thánh Phêrô, với sự tham dự của hơn 50 ngàn tín hữu. Cùng dâng lễ với ngài là các hồng y, các tổng giám mục đứng đầu các cơ quan giáo triều, các giám mục phụ tá và đại biểu linh mục của giáo phận Rôma. Mở đầu thánh lễ, đức hồng y Angelo Sodano, niên trưởng hồng y đoàn đã phát biểu đôi lời chúc mừng đức thánh cha. Thánh lễ diễn ra như thường lệ, với các lời nguyện bằng tiếng Ý, còn các bài đọc và ý chỉ lời nguyện phổ quát được xướng bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Bài giảng là một lời tạ ơn lòng thương xót Chúa được cảm nhận suốt 80 năm qua, sẽ được tóm lại ở cuối bài tường thuật này. Bây giờ xin mời quý vị theo dõi nguyên văn bài huấn dụ đọc ở cuối Thánh lễ trước khi xướng kinh Lạy Nữ Vương thiên đàng và ban phép lành Toà thánh.
Anh chị em thân mến,
Tôi xin lặp lại lời chúc mừng lễ Phục sinh đến tất cả mọi người, vào Chúa Nhật kết thúc tuần Bát nhật, được mang tên là Chúa Nhật Áo trắng. Vị tiền nhiệm đáng kính của tôi, đầy tớ Chúa Gioan Phaolô II, qua đời vào kinh Chiều Một của lễ này, đã muốn rằng Chúa Nhật này cũng được mang tên hiệu là “Lòng Chúa thương xót”.Sáng nay, tôi đã mừng dịp trọng đại này một cách đặc biệt tại quảng trường thánh Phêrô, một thánh lễ với sự tham dự của các Hồng y, giám mục, linh mục và các tín hữu tại Rôma cũng như từ các nơi khác đến: tất cả muốn quây quần chung quanh đức thánh cha vào ngày áp sinh nhật 80 tuổi. Tôi xin lặp lại lời cám ơn thành thực tự đáy lòng, đến hết mọi người, và tôi muốn mở rộng đến toàn thể Giáo hội, như một gia đình bao bọc tôi với tâm tình quý mến cách riêng trong những ngày này.
Như đã nói, Chúa Nhật hôm nay kết thúc tuần lễ, hay nói cách chính xác hơn, tuần Bát nhật Phục sinh, mà phụng vụ coi như một ngày duy nhất, ngày mà Thiên Chúa đã dựng nên (Tv 117,24). Đây không phải là một ngày tính theo thời khắc của đồng hồ, nhưng là theo nghĩa tinh thần, ngày mà Thiên Chúa đã mở ra trong chuỗi những ngày tháng, khi Chúa cho đức Kitô sống lại từ cõi chết. Khi Thần khí sáng tạo phú ban sức sống mới và vĩnh cửu vào thân xác của đức Giêsu được an táng trong mộ, thì Ngài đã hoàn tất công trình tạo dựng, mở ra một “trái đầu mùa” cho một nhân loại mới cũng như cho một thế giới mới và một kỷ nguyên mới. Việc canh tân đổi mới này có thể tóm lại trong một lời mà Chúa Giêsu phục sinh đã nói lên như lời chào hỏi, hơn nữa, như lời loan báo chiến thắng cho các môn đệ: “bình an cho các con” (Lc 24,36; Ga 20,19.21.26). Bình an là một ân huệ mà Chúa Kitô để lại cho các bạn hữu của mình (xc Ga 14,27) như là lời chúc lành cho hết mọi người và mọi dân tộc. Bình an không theo nghĩa của “thế gian”, một thế quân bình giữa các lực lượng, nhưng bình an như một thực tại mới, hoa trái của Tình Yêu của Chúa, của lòng Thương xót của Chúa. Đó là bình an mà Chúa Giêsu đã thủ đắc bằng giá của máu mình, và được thông ban cho những ai tin tưởng vài Người, “Lạy Chúa Giêsu, con tin tưởng vào Chúa”: những lời này gói ghém đức tin của người Kitô hữu, tin vào quyền năng của Tình yêu lân tuất của Thiên Chúa.
Anh chị em thân mến, tôi xin cám ơn tất cả một lần nữa vì anh chị em đã gần gũi tôi nhân dịp sinh nhật của tôi và kỷ niệm được bầu vào chức vụ kế vị thánh Phêrô, tôi xin ký thác tất cả anh chị em cho Đức Maria, người mẹ của lòng thương xót (mater misericordiae), thân mẫu của Chúa Giêsu hiện thân của lòng thương xót của Thiên Chúa. Nhờ Mẹ giúp đỡ, chúng ta hãy để cho Chúa Thánh Thần đổi mới, hầu cộng tác vào công cuộc hoà bình mà Thiên Chúa đang thực hiện trong thế giới, hoà bình không rầm rộ, nhưng được thể hiện qua vô vàn cử chỉ yêu thương bác ái của các người con của Chúa.
Sau khi đọc kinh “Lạy Nữ vương thiên đàng”, Đức Thánh Cha còn thêm những lời chào thăm các phái đoàn hành hương bằng tiếng Pháp, Anh, Đức, Tây ban nha, Ba lan, và ngài đã ban phép lành kết thúc Thánh lễ..
Trong bài giảng Thánh lễ, Đức Bênêđictô XVI đã giải thích những ý nghĩa của những danh xưng của Chúa Nhật hôm qua, cách riêng là danh xưng “Chúa Nhật kính lòng Chúa thương xót”. Tên gọi này đã được đức Gioan Phaolô II ghi vào sách phụng vụ. “Lòng Chúa thương xót” là một tư tưởng tóm tắt toàn thể mầu nhiệm Cứu chuộc. Đức Gioan Phaolô II đã sống dưới hai chế độ độc tài, và khi tiếp xúc với cảnh nghèo túng, chật vật, bạo lực, ngài đã cảm thấy thấm thía sức nặng của tối tăm, đè nặng trên thế giới ngày nay. Nhưng đồng thời, ngài cũng cảm nhận được sự hiện diện của Thiên Chúa đối kháng với các lực lượng đó bằng sức mạnh hoàn toàn khác biệt: quyền năng của lòng thưong xót. Chính lòng thương xót ngăn chặn sự dữ. Nơi lòng thương xót, Thiên Chúa đã cô đọng bản tính của mình, nghĩa là sự thánh thiêng, sự thật và tình yêu.
Tiếp đó, đức Bênêđictô XVI đã đọc lại cuộc đời 80 năm của mình dưới ánh sáng của lòng Chúa thương xót, để cảm tạ biết bao hồng ân đã lãnh nhận, từ khi mở mắt chào đời, được tái sinh trong Giáo hội, được cảm nhận tình thương trong gia đình, trong chức vụ linh mục, giám mục. Và ngài đã kết luận như sau: Lòng thương xót Chúa kèm theo chúng ta mỗi ngày. Chỉ cần biết để cho trái tim tỉnh thức thì ta có thể nhận ra. Chúng ta thường dễ cảm nhận gánh nặng hàng ngày mà chúng ta phải gánh vác. Nhưng nếu chúng ta biết mở rộng trái tim thì chúng ta có thể nhận rõ rằng Thiên Chúa tốt lành như thế nào đối với chúng ta. Ngài lo lắng đến những câu chuyện nhỏ nhặt, nhờ đó giúp chúng ta đạt đến những chuyện lớn lao. Với việc đặt thêm gánh nặng của trách nhiệm, Thiên Chúa cũng mang thêm sự giúp đỡ cho tôi. Tôi sung sướng nhận ra được biết bao nhiêu người đã giúp tôi thi hành chức vụ, bao nhiêu người thông cảm với sự yếu đuối của tôi. Vì thế giờ đây, tôi muốn hết lòng tạ ơn Chúa và tất cả anh chị em.
Bình Hòa
(VietCatholicNews 15/04/2007)
Trải qua lịch sử, Chúa Nhật sau lễ Phục sinh đã được gọi bằng nhiều danh xưng khác nhau: Chúa Nhật tám ngày sau lễ Phục sinh, Chúa Nhật “Áo trắng” (in Albis), bởi vì các tân tòng cởi chiếc áo trắng mà họ đã lãnh nhận khi lãnh các bí tích khai tâm vào đêm Vọng Phục sinh, đánh dấu việc kết thúc giai đoạn huấn giáo khai tâm. Tại vài Giáo hội bên Ấn độ (tục truyền do thánh Tôma tông đồ thành lập), Chúa Nhật sau lễ Phục sinh được gọi là Chúa Nhật thánh Tôma, bởi vì bài Phúc âm thuật lại cuộc gặp gỡ của Người với Chúa Kitô. Gần đây, Đức Gioan Phaolô II muốn thêm một danh xưng nữa, đó là “Chúa Nhật kính lòng Chúa thương xót”, và ngài qua đời cách đây 2 năm vào đêm hôm trước ngày lễ. Năm nay, giáo phận Rôma dành ngày Chúa Nhật hôm qua để mừng đức Bênêđictô XVI nhân ngày thượng thọ bát tuần và kỷ niệm 2 năm được bầu vào chức vụ kế vị thánh Phêrô. Lúc 10 sáng, chính đức thánh cha đã chủ sự thánh lễ tại thềm đền thờ thánh Phêrô, với sự tham dự của hơn 50 ngàn tín hữu. Cùng dâng lễ với ngài là các hồng y, các tổng giám mục đứng đầu các cơ quan giáo triều, các giám mục phụ tá và đại biểu linh mục của giáo phận Rôma. Mở đầu thánh lễ, đức hồng y Angelo Sodano, niên trưởng hồng y đoàn đã phát biểu đôi lời chúc mừng đức thánh cha. Thánh lễ diễn ra như thường lệ, với các lời nguyện bằng tiếng Ý, còn các bài đọc và ý chỉ lời nguyện phổ quát được xướng bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Bài giảng là một lời tạ ơn lòng thương xót Chúa được cảm nhận suốt 80 năm qua, sẽ được tóm lại ở cuối bài tường thuật này. Bây giờ xin mời quý vị theo dõi nguyên văn bài huấn dụ đọc ở cuối Thánh lễ trước khi xướng kinh Lạy Nữ Vương thiên đàng và ban phép lành Toà thánh.
Anh chị em thân mến,
Tôi xin lặp lại lời chúc mừng lễ Phục sinh đến tất cả mọi người, vào Chúa Nhật kết thúc tuần Bát nhật, được mang tên là Chúa Nhật Áo trắng. Vị tiền nhiệm đáng kính của tôi, đầy tớ Chúa Gioan Phaolô II, qua đời vào kinh Chiều Một của lễ này, đã muốn rằng Chúa Nhật này cũng được mang tên hiệu là “Lòng Chúa thương xót”.Sáng nay, tôi đã mừng dịp trọng đại này một cách đặc biệt tại quảng trường thánh Phêrô, một thánh lễ với sự tham dự của các Hồng y, giám mục, linh mục và các tín hữu tại Rôma cũng như từ các nơi khác đến: tất cả muốn quây quần chung quanh đức thánh cha vào ngày áp sinh nhật 80 tuổi. Tôi xin lặp lại lời cám ơn thành thực tự đáy lòng, đến hết mọi người, và tôi muốn mở rộng đến toàn thể Giáo hội, như một gia đình bao bọc tôi với tâm tình quý mến cách riêng trong những ngày này.
Như đã nói, Chúa Nhật hôm nay kết thúc tuần lễ, hay nói cách chính xác hơn, tuần Bát nhật Phục sinh, mà phụng vụ coi như một ngày duy nhất, ngày mà Thiên Chúa đã dựng nên (Tv 117,24). Đây không phải là một ngày tính theo thời khắc của đồng hồ, nhưng là theo nghĩa tinh thần, ngày mà Thiên Chúa đã mở ra trong chuỗi những ngày tháng, khi Chúa cho đức Kitô sống lại từ cõi chết. Khi Thần khí sáng tạo phú ban sức sống mới và vĩnh cửu vào thân xác của đức Giêsu được an táng trong mộ, thì Ngài đã hoàn tất công trình tạo dựng, mở ra một “trái đầu mùa” cho một nhân loại mới cũng như cho một thế giới mới và một kỷ nguyên mới. Việc canh tân đổi mới này có thể tóm lại trong một lời mà Chúa Giêsu phục sinh đã nói lên như lời chào hỏi, hơn nữa, như lời loan báo chiến thắng cho các môn đệ: “bình an cho các con” (Lc 24,36; Ga 20,19.21.26). Bình an là một ân huệ mà Chúa Kitô để lại cho các bạn hữu của mình (xc Ga 14,27) như là lời chúc lành cho hết mọi người và mọi dân tộc. Bình an không theo nghĩa của “thế gian”, một thế quân bình giữa các lực lượng, nhưng bình an như một thực tại mới, hoa trái của Tình Yêu của Chúa, của lòng Thương xót của Chúa. Đó là bình an mà Chúa Giêsu đã thủ đắc bằng giá của máu mình, và được thông ban cho những ai tin tưởng vài Người, “Lạy Chúa Giêsu, con tin tưởng vào Chúa”: những lời này gói ghém đức tin của người Kitô hữu, tin vào quyền năng của Tình yêu lân tuất của Thiên Chúa.
Anh chị em thân mến, tôi xin cám ơn tất cả một lần nữa vì anh chị em đã gần gũi tôi nhân dịp sinh nhật của tôi và kỷ niệm được bầu vào chức vụ kế vị thánh Phêrô, tôi xin ký thác tất cả anh chị em cho Đức Maria, người mẹ của lòng thương xót (mater misericordiae), thân mẫu của Chúa Giêsu hiện thân của lòng thương xót của Thiên Chúa. Nhờ Mẹ giúp đỡ, chúng ta hãy để cho Chúa Thánh Thần đổi mới, hầu cộng tác vào công cuộc hoà bình mà Thiên Chúa đang thực hiện trong thế giới, hoà bình không rầm rộ, nhưng được thể hiện qua vô vàn cử chỉ yêu thương bác ái của các người con của Chúa.
Sau khi đọc kinh “Lạy Nữ vương thiên đàng”, Đức Thánh Cha còn thêm những lời chào thăm các phái đoàn hành hương bằng tiếng Pháp, Anh, Đức, Tây ban nha, Ba lan, và ngài đã ban phép lành kết thúc Thánh lễ..
Trong bài giảng Thánh lễ, Đức Bênêđictô XVI đã giải thích những ý nghĩa của những danh xưng của Chúa Nhật hôm qua, cách riêng là danh xưng “Chúa Nhật kính lòng Chúa thương xót”. Tên gọi này đã được đức Gioan Phaolô II ghi vào sách phụng vụ. “Lòng Chúa thương xót” là một tư tưởng tóm tắt toàn thể mầu nhiệm Cứu chuộc. Đức Gioan Phaolô II đã sống dưới hai chế độ độc tài, và khi tiếp xúc với cảnh nghèo túng, chật vật, bạo lực, ngài đã cảm thấy thấm thía sức nặng của tối tăm, đè nặng trên thế giới ngày nay. Nhưng đồng thời, ngài cũng cảm nhận được sự hiện diện của Thiên Chúa đối kháng với các lực lượng đó bằng sức mạnh hoàn toàn khác biệt: quyền năng của lòng thưong xót. Chính lòng thương xót ngăn chặn sự dữ. Nơi lòng thương xót, Thiên Chúa đã cô đọng bản tính của mình, nghĩa là sự thánh thiêng, sự thật và tình yêu.
Tiếp đó, đức Bênêđictô XVI đã đọc lại cuộc đời 80 năm của mình dưới ánh sáng của lòng Chúa thương xót, để cảm tạ biết bao hồng ân đã lãnh nhận, từ khi mở mắt chào đời, được tái sinh trong Giáo hội, được cảm nhận tình thương trong gia đình, trong chức vụ linh mục, giám mục. Và ngài đã kết luận như sau: Lòng thương xót Chúa kèm theo chúng ta mỗi ngày. Chỉ cần biết để cho trái tim tỉnh thức thì ta có thể nhận ra. Chúng ta thường dễ cảm nhận gánh nặng hàng ngày mà chúng ta phải gánh vác. Nhưng nếu chúng ta biết mở rộng trái tim thì chúng ta có thể nhận rõ rằng Thiên Chúa tốt lành như thế nào đối với chúng ta. Ngài lo lắng đến những câu chuyện nhỏ nhặt, nhờ đó giúp chúng ta đạt đến những chuyện lớn lao. Với việc đặt thêm gánh nặng của trách nhiệm, Thiên Chúa cũng mang thêm sự giúp đỡ cho tôi. Tôi sung sướng nhận ra được biết bao nhiêu người đã giúp tôi thi hành chức vụ, bao nhiêu người thông cảm với sự yếu đuối của tôi. Vì thế giờ đây, tôi muốn hết lòng tạ ơn Chúa và tất cả anh chị em.
Bình Hòa
(VietCatholicNews 15/04/2007)
Trải qua lịch sử, Chúa Nhật sau lễ Phục sinh đã được gọi bằng nhiều danh xưng khác nhau: Chúa Nhật tám ngày sau lễ Phục sinh, Chúa Nhật “Áo trắng” (in Albis), bởi vì các tân tòng cởi chiếc áo trắng mà họ đã lãnh nhận khi lãnh các bí tích khai tâm vào đêm Vọng Phục sinh, đánh dấu việc kết thúc giai đoạn huấn giáo khai tâm. Tại vài Giáo hội bên Ấn độ (tục truyền do thánh Tôma tông đồ thành lập), Chúa Nhật sau lễ Phục sinh được gọi là Chúa Nhật thánh Tôma, bởi vì bài Phúc âm thuật lại cuộc gặp gỡ của Người với Chúa Kitô. Gần đây, Đức Gioan Phaolô II muốn thêm một danh xưng nữa, đó là “Chúa Nhật kính lòng Chúa thương xót”, và ngài qua đời cách đây 2 năm vào đêm hôm trước ngày lễ. Năm nay, giáo phận Rôma dành ngày Chúa Nhật hôm qua để mừng đức Bênêđictô XVI nhân ngày thượng thọ bát tuần và kỷ niệm 2 năm được bầu vào chức vụ kế vị thánh Phêrô. Lúc 10 sáng, chính đức thánh cha đã chủ sự thánh lễ tại thềm đền thờ thánh Phêrô, với sự tham dự của hơn 50 ngàn tín hữu. Cùng dâng lễ với ngài là các hồng y, các tổng giám mục đứng đầu các cơ quan giáo triều, các giám mục phụ tá và đại biểu linh mục của giáo phận Rôma. Mở đầu thánh lễ, đức hồng y Angelo Sodano, niên trưởng hồng y đoàn đã phát biểu đôi lời chúc mừng đức thánh cha. Thánh lễ diễn ra như thường lệ, với các lời nguyện bằng tiếng Ý, còn các bài đọc và ý chỉ lời nguyện phổ quát được xướng bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Bài giảng là một lời tạ ơn lòng thương xót Chúa được cảm nhận suốt 80 năm qua, sẽ được tóm lại ở cuối bài tường thuật này. Bây giờ xin mời quý vị theo dõi nguyên văn bài huấn dụ đọc ở cuối Thánh lễ trước khi xướng kinh Lạy Nữ Vương thiên đàng và ban phép lành Toà thánh.
Anh chị em thân mến,
Tôi xin lặp lại lời chúc mừng lễ Phục sinh đến tất cả mọi người, vào Chúa Nhật kết thúc tuần Bát nhật, được mang tên là Chúa Nhật Áo trắng. Vị tiền nhiệm đáng kính của tôi, đầy tớ Chúa Gioan Phaolô II, qua đời vào kinh Chiều Một của lễ này, đã muốn rằng Chúa Nhật này cũng được mang tên hiệu là “Lòng Chúa thương xót”.Sáng nay, tôi đã mừng dịp trọng đại này một cách đặc biệt tại quảng trường thánh Phêrô, một thánh lễ với sự tham dự của các Hồng y, giám mục, linh mục và các tín hữu tại Rôma cũng như từ các nơi khác đến: tất cả muốn quây quần chung quanh đức thánh cha vào ngày áp sinh nhật 80 tuổi. Tôi xin lặp lại lời cám ơn thành thực tự đáy lòng, đến hết mọi người, và tôi muốn mở rộng đến toàn thể Giáo hội, như một gia đình bao bọc tôi với tâm tình quý mến cách riêng trong những ngày này.
Như đã nói, Chúa Nhật hôm nay kết thúc tuần lễ, hay nói cách chính xác hơn, tuần Bát nhật Phục sinh, mà phụng vụ coi như một ngày duy nhất, ngày mà Thiên Chúa đã dựng nên (Tv 117,24). Đây không phải là một ngày tính theo thời khắc của đồng hồ, nhưng là theo nghĩa tinh thần, ngày mà Thiên Chúa đã mở ra trong chuỗi những ngày tháng, khi Chúa cho đức Kitô sống lại từ cõi chết. Khi Thần khí sáng tạo phú ban sức sống mới và vĩnh cửu vào thân xác của đức Giêsu được an táng trong mộ, thì Ngài đã hoàn tất công trình tạo dựng, mở ra một “trái đầu mùa” cho một nhân loại mới cũng như cho một thế giới mới và một kỷ nguyên mới. Việc canh tân đổi mới này có thể tóm lại trong một lời mà Chúa Giêsu phục sinh đã nói lên như lời chào hỏi, hơn nữa, như lời loan báo chiến thắng cho các môn đệ: “bình an cho các con” (Lc 24,36; Ga 20,19.21.26). Bình an là một ân huệ mà Chúa Kitô để lại cho các bạn hữu của mình (xc Ga 14,27) như là lời chúc lành cho hết mọi người và mọi dân tộc. Bình an không theo nghĩa của “thế gian”, một thế quân bình giữa các lực lượng, nhưng bình an như một thực tại mới, hoa trái của Tình Yêu của Chúa, của lòng Thương xót của Chúa. Đó là bình an mà Chúa Giêsu đã thủ đắc bằng giá của máu mình, và được thông ban cho những ai tin tưởng vài Người, “Lạy Chúa Giêsu, con tin tưởng vào Chúa”: những lời này gói ghém đức tin của người Kitô hữu, tin vào quyền năng của Tình yêu lân tuất của Thiên Chúa.
Anh chị em thân mến, tôi xin cám ơn tất cả một lần nữa vì anh chị em đã gần gũi tôi nhân dịp sinh nhật của tôi và kỷ niệm được bầu vào chức vụ kế vị thánh Phêrô, tôi xin ký thác tất cả anh chị em cho Đức Maria, người mẹ của lòng thương xót (mater misericordiae), thân mẫu của Chúa Giêsu hiện thân của lòng thương xót của Thiên Chúa. Nhờ Mẹ giúp đỡ, chúng ta hãy để cho Chúa Thánh Thần đổi mới, hầu cộng tác vào công cuộc hoà bình mà Thiên Chúa đang thực hiện trong thế giới, hoà bình không rầm rộ, nhưng được thể hiện qua vô vàn cử chỉ yêu thương bác ái của các người con của Chúa.
Sau khi đọc kinh “Lạy Nữ vương thiên đàng”, Đức Thánh Cha còn thêm những lời chào thăm các phái đoàn hành hương bằng tiếng Pháp, Anh, Đức, Tây ban nha, Ba lan, và ngài đã ban phép lành kết thúc Thánh lễ..
Trong bài giảng Thánh lễ, Đức Bênêđictô XVI đã giải thích những ý nghĩa của những danh xưng của Chúa Nhật hôm qua, cách riêng là danh xưng “Chúa Nhật kính lòng Chúa thương xót”. Tên gọi này đã được đức Gioan Phaolô II ghi vào sách phụng vụ. “Lòng Chúa thương xót” là một tư tưởng tóm tắt toàn thể mầu nhiệm Cứu chuộc. Đức Gioan Phaolô II đã sống dưới hai chế độ độc tài, và khi tiếp xúc với cảnh nghèo túng, chật vật, bạo lực, ngài đã cảm thấy thấm thía sức nặng của tối tăm, đè nặng trên thế giới ngày nay. Nhưng đồng thời, ngài cũng cảm nhận được sự hiện diện của Thiên Chúa đối kháng với các lực lượng đó bằng sức mạnh hoàn toàn khác biệt: quyền năng của lòng thưong xót. Chính lòng thương xót ngăn chặn sự dữ. Nơi lòng thương xót, Thiên Chúa đã cô đọng bản tính của mình, nghĩa là sự thánh thiêng, sự thật và tình yêu.
Tiếp đó, đức Bênêđictô XVI đã đọc lại cuộc đời 80 năm của mình dưới ánh sáng của lòng Chúa thương xót, để cảm tạ biết bao hồng ân đã lãnh nhận, từ khi mở mắt chào đời, được tái sinh trong Giáo hội, được cảm nhận tình thương trong gia đình, trong chức vụ linh mục, giám mục. Và ngài đã kết luận như sau: Lòng thương xót Chúa kèm theo chúng ta mỗi ngày. Chỉ cần biết để cho trái tim tỉnh thức thì ta có thể nhận ra. Chúng ta thường dễ cảm nhận gánh nặng hàng ngày mà chúng ta phải gánh vác. Nhưng nếu chúng ta biết mở rộng trái tim thì chúng ta có thể nhận rõ rằng Thiên Chúa tốt lành như thế nào đối với chúng ta. Ngài lo lắng đến những câu chuyện nhỏ nhặt, nhờ đó giúp chúng ta đạt đến những chuyện lớn lao. Với việc đặt thêm gánh nặng của trách nhiệm, Thiên Chúa cũng mang thêm sự giúp đỡ cho tôi. Tôi sung sướng nhận ra được biết bao nhiêu người đã giúp tôi thi hành chức vụ, bao nhiêu người thông cảm với sự yếu đuối của tôi. Vì thế giờ đây, tôi muốn hết lòng tạ ơn Chúa và tất cả anh chị em.
Bình Hòa