haughtycool
05-11-2005, 10:10 PM
Nhã nhạc cung đình Huế, di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận, vốn chỉ được biểu diễn trong không gian tôn nghiêm như Thế Miếu, điện Thái Hòa hay đàn Nam Giao thì nay đã bị biến tướng và hạ thấp giá trị khi được đem xuống đò, đưa vào nhà hàng, khách sạn.
Sông Hương bấy lâu với dịch vụ ca Huế, nay để chi?u khách, có đơn vị còn kiêm luôn nhã nhạc ở đò. Trong không gian chật chội, các diễn viên chỉ hát, b? qua tiết mục cực kỳ quan tr?ng là múa. Cụ Lữ Hữu Thi, nghệ nhân thuộc đội tiểu nhạc cung đình Huế, hiện dạy lớp nhã nhạc cho Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, nói: “H? đã đánh đồng giữa ca Huế với nhã nhạc, làm vậy khác gì đạp nhã nhạc xuống bùn. Ngư?i biết thì tưởng đâu nhã nhạc bị thất truy?n, ngư?i không biết thì xem nó cũng thư?ng thư?ng bậc trung, chứ không phải là một di sản văn hóa thế giới?.
Biểu diễn nhã nhạc cần không gian tôn nghiêm.
Nhi?u quán cà phê vư?n ở Huế còn trưng biển quảng cáo “Ca Huế - Nhã nhạc với các ca sĩ nổi tiếng?. Nhưng thực ra đó chỉ là một đêm ca Huế "thập cẩm" đánh lừa ngư?i không biết gì. Ngư?i biết thì lắc đầu ngao ngán với kiểu “mượn danh, đội lốt?. Tại các nhà hàng, khách sạn, nhã nhạc xênh xang bước vào, nhưng chất lượng biểu diễn thì rất tệ. Ông Trương Văn Hải, Phó giám đốc Nhà hát Nghệ thuật Cung đình, đơn vị hay nhận diễn nhã nhạc tại các khách sạn, tiết lộ: "Một hợp đồng diễn nhã nhạc đi theo dịch vụ cơm Vua giá 1,6-1,8 triệu đồng nên nhà hát không thể b? qua món h?i này. Mặt khác, diễn ở khách sạn, nhà hàng không phải tốn công, tốn của nhi?u lắm như diễn ở các nhà hát cổ".
Là một bộ phận của âm nhạc cung đình Việt Nam, nhã nhạc ra đ?i khi nhà nước quân chủ được thiết lập và định hình từ th?i Lý (1010-1225). ?ến th?i Nguyễn, nhã nhạc được kế thừa, phát huy trong các nghi lễ tri?u đình và đạt đến độ điêu luyện. Hình thức âm nhạc này được sử dụng trong các dịp tế lễ như: chúc th? vua, tế đàn Nam Giao...
Hiện nhã nhạc được Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức biểu diễn thư?ng xuyên ở Nhà hát Duyệt Thị ?ư?ng với 4 suất/ngày. Trong năm 2004, tại đây đón hơn 10.000 lượt khách. Năm 2005, đơn vị này mở thêm 2 suất diễn tại nhà hát cổ Minh Khiêm ?ư?ng ở lăng Tự ?ức.
Trước thực tế trên, nghệ sĩ ưu tú La Cẩm Vân, Trưởng đoàn Nghệ thuật truy?n thống Huế, than phi?n: “Nhã nhạc đang bị ngư?i ta xẻ thịt, theo kiểu mạnh ai nấy làm, giành giật khách, giành giật đất diễn. Thật không hiểu nổi, cũng là Lục cúng hoa đăng, một trong những bài múa quen thuộc của Nhã nhạc, ở đơn vị A múa kiểu này, nhưng ở đơn vị B lại múa khác. Bài múa đầy đủ phải 64 ngư?i, nhưng có đơn vị chưa đến một nửa?.
Cũng chung tâm trạng lo lắng ấy, nghệ nhân Trần Kích, Chủ nhiệm CLB Nhã nhạc Phú Xuân, phải thốt lên: “Nếu không có cách bảo tồn và phát huy giá trị đích thực cho nhã nhạc, báu vật văn hóa thế giới này sẽ bị biến dạng, thậm chí mai một và thất truy?n. ?ó là cái tội lớn của con cháu đối với ti?n nhân?.
Sông Hương bấy lâu với dịch vụ ca Huế, nay để chi?u khách, có đơn vị còn kiêm luôn nhã nhạc ở đò. Trong không gian chật chội, các diễn viên chỉ hát, b? qua tiết mục cực kỳ quan tr?ng là múa. Cụ Lữ Hữu Thi, nghệ nhân thuộc đội tiểu nhạc cung đình Huế, hiện dạy lớp nhã nhạc cho Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, nói: “H? đã đánh đồng giữa ca Huế với nhã nhạc, làm vậy khác gì đạp nhã nhạc xuống bùn. Ngư?i biết thì tưởng đâu nhã nhạc bị thất truy?n, ngư?i không biết thì xem nó cũng thư?ng thư?ng bậc trung, chứ không phải là một di sản văn hóa thế giới?.
Biểu diễn nhã nhạc cần không gian tôn nghiêm.
Nhi?u quán cà phê vư?n ở Huế còn trưng biển quảng cáo “Ca Huế - Nhã nhạc với các ca sĩ nổi tiếng?. Nhưng thực ra đó chỉ là một đêm ca Huế "thập cẩm" đánh lừa ngư?i không biết gì. Ngư?i biết thì lắc đầu ngao ngán với kiểu “mượn danh, đội lốt?. Tại các nhà hàng, khách sạn, nhã nhạc xênh xang bước vào, nhưng chất lượng biểu diễn thì rất tệ. Ông Trương Văn Hải, Phó giám đốc Nhà hát Nghệ thuật Cung đình, đơn vị hay nhận diễn nhã nhạc tại các khách sạn, tiết lộ: "Một hợp đồng diễn nhã nhạc đi theo dịch vụ cơm Vua giá 1,6-1,8 triệu đồng nên nhà hát không thể b? qua món h?i này. Mặt khác, diễn ở khách sạn, nhà hàng không phải tốn công, tốn của nhi?u lắm như diễn ở các nhà hát cổ".
Là một bộ phận của âm nhạc cung đình Việt Nam, nhã nhạc ra đ?i khi nhà nước quân chủ được thiết lập và định hình từ th?i Lý (1010-1225). ?ến th?i Nguyễn, nhã nhạc được kế thừa, phát huy trong các nghi lễ tri?u đình và đạt đến độ điêu luyện. Hình thức âm nhạc này được sử dụng trong các dịp tế lễ như: chúc th? vua, tế đàn Nam Giao...
Hiện nhã nhạc được Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức biểu diễn thư?ng xuyên ở Nhà hát Duyệt Thị ?ư?ng với 4 suất/ngày. Trong năm 2004, tại đây đón hơn 10.000 lượt khách. Năm 2005, đơn vị này mở thêm 2 suất diễn tại nhà hát cổ Minh Khiêm ?ư?ng ở lăng Tự ?ức.
Trước thực tế trên, nghệ sĩ ưu tú La Cẩm Vân, Trưởng đoàn Nghệ thuật truy?n thống Huế, than phi?n: “Nhã nhạc đang bị ngư?i ta xẻ thịt, theo kiểu mạnh ai nấy làm, giành giật khách, giành giật đất diễn. Thật không hiểu nổi, cũng là Lục cúng hoa đăng, một trong những bài múa quen thuộc của Nhã nhạc, ở đơn vị A múa kiểu này, nhưng ở đơn vị B lại múa khác. Bài múa đầy đủ phải 64 ngư?i, nhưng có đơn vị chưa đến một nửa?.
Cũng chung tâm trạng lo lắng ấy, nghệ nhân Trần Kích, Chủ nhiệm CLB Nhã nhạc Phú Xuân, phải thốt lên: “Nếu không có cách bảo tồn và phát huy giá trị đích thực cho nhã nhạc, báu vật văn hóa thế giới này sẽ bị biến dạng, thậm chí mai một và thất truy?n. ?ó là cái tội lớn của con cháu đối với ti?n nhân?.