PDA

View Full Version : Một bài văn lạc đàn đáng giá



vituu_hang
05-15-2005, 03:23 AM
Tại kỳ thi h?c sinh gi?i các lớp không chuyên của Hà Nội, tổ chức giữa tháng 3, có một bài văn "lạ" của một h?c sinh lớp 11. Em đã thẳng thắn bày t? chính kiến rằng mình không thích tác phẩm đó. ?ồng th?i nêu lên nhi?u nhận xét rất thẳng thắn v? cách dạy và h?c văn trong nhà trư?ng hiện nay.

"... ?? bài thi HS gi?i năm nay là giới thiệu vẻ đẹp của tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc", nhưng thực sự em không h? thích tác phẩm này, như vậy em có thể viết hay được không? Em có thể chắc chắn rằng trong số 10 h?c sinh như em, có tới 9 ngư?i cũng không thích tác phẩm này. ?ơn giản bởi vì b?n em không sống trong th?i chiến tranh, b?n em không thể rung động trước một bài tế, khi mà thực sự là b?n em đang sống trong th?i bình. B?n em không quay lưng với lịch sử, nhưng có nhi?u cách để b?n em hiểu v? lịch sử dân tộc hơn là phải h?c những bài tế khô khan, khó hiểu như thế này...

Em không thích tác phẩm này vì nó quá cứng nhắc, khó hiểu. Em đ?c xong mà không h? có một chút xúc động hay xót thương, như vậy là lỗi tại em hay tại nhà văn không truy?n tải được đến ngư?i đ?c?... Chúng em và các cô - tức là những ngư?i ra đ? - là hai thế hệ rất khác nhau; các cô không hiểu chúng em thì trái lại, chúng em cũng không hiểu những tác phẩm viết v? cái th?i các cô cũng chỉ bé như b?n em bây gi?...

"Qua bài làm của h?c sinh, có thể nhận thấy tuy còn thiếu hụt khá nhi?u v? kiến thức cơ bản, tuy sự hiểu biết còn nhi?u phiến diện, nhưng đây là một h?c sinh có chính kiến, đáng quý là đã dám thể hiện chính kiến của mình một cách chân thành, trung thực bằng một bài văn nghị luận, ít nhi?u có lý lẽ với cách diễn đạt lưu loát, uyển chuyển. Theo tôi, ở một phương diện nào đó, các thày cô giáo nên trân tr?ng, khích lệ những h?c sinh này".
"L?i phê" của thày Hà Bình Trị - chuyên viên phụ trách môn văn, Vụ Giáo dục trung h?c - Bộ GD&?T.

Em nghĩ, đứng trước một tác phẩm văn h?c, bao gi? cũng có những ý kiến trái ngược khen - chê, hay - dở, nhưng dư?ng như HS b?n em chỉ có quy?n thích , chỉ có quy?n khen hay, mà không có quy?n nói lên chính kiến của mình, và việc phê bình văn h?c, hình như chỉ là việc của các nhà phê bình. Phải chăng vì tư tưởng bảo thủ này mà suốt 63 năm qua, văn thơ của chúng ta chưa được "mới"? Nhìn ra, chỉ ra cái hay của một tác phẩm văn h?c đã khó, nhưng chỉ ra cái hạn chế, thiếu sót của tác phẩm ấy còn khó hơn nữa, vậy mà chưa bao gi? b?n em được t? rõ chính kiến của mình trong một bài thi cả, tất cả chỉ vì áp lực điểm số.

Em biết bài viết này của em là hoàn toàn lạc đ?, em không chỉ ra được cái đẹp, cái hay của tác phẩm bởi em không thấy nó hay, không thấy nó đẹp. Em cũng biết bài văn này cũng không được điểm nào, nhưng em chỉ muốn nêu lên chính kiến của mình trước tác phẩm, cũng như những bức xúc của một h?c sinh, khi phải h?c một chương trình không phù hợp. Em không muốn phải viết những l?i khen sáo rỗng v? một tác phẩm mình không thích. Và em hy v?ng các thày cô sẽ linh hoạt hơn trong việc ra đ? để b?n em tự do bày t? chính kiến, tự do yêu ghét một tác phẩm nào đó".

Bài văn đã được nhi?u h?c sinh và thày cô giáo chuy?n tay nhau đ?c, bình luận. Rất nhi?u h?c sinh tán đồng với ý kiến này. Còn các thày cô giáo thì dè dặt hơn. Có ngư?i bảo rằng phải cho 20 điểm mới xứng đáng, có ngư?i khẳng định bài văn chỉ đáng điểm 0. Còn thực tế, ngư?i chấm đã cho bài văn này 3/15 điểm với lý do: Viết lạc đ?.

Một phụ huynh cho biết tuần trước, con trai ông - đang h?c lớp 5 tiểu h?c - có bài tập làm văn v? nhà "Tả bà em". Cháu viết một bài dài hai trang giấy, nào là "bà em rất vui tính, rất khoẻ mạnh, rất yêu lao động... Ngư?i bà cao, dáng bà bước đi khoẻ mạnh, nước da bà hồng hào... ". ??c bài văn, vị phụ huynh ngạc nhiên và bảo con: "?úng là bà con ngày xưa kh?e mạnh, vui tính, hồng hào thật... Nhưng bây gi? đâu có như thế nữa. Bà bị ốm, nằm viện đã mấy tháng nay, ngư?i gầy lắm, chẳng làm việc gì được... Tuần nào con cũng vào thăm bà mấy lần, con thương bà, sao con không thử tả bà như hàng ngày con vẫn gặp. Bà đau như thế nào, bàn tay bà gầy ra sao...". Nhưng cháu trả l?i không thể làm như thế được, vì đã có... mẫu rồi.

Rồi cháu giở cho xem quyển sách "Những bài văn mẫu", bài nào bài nấy giống hệt nhau, cứ tả ngư?i là phải tả từ xa tới gần, từ trên xuống dưới, rồi tính tình, công việc, cuối cùng là cảm nghĩ. Cháu bảo cả lớp ai cũng chép từ quyển sách này. Chỉ có chép thì mới được điểm cao. Vị phụ huynh thử cố thuyết phục cháu đừng làm vậy, nhưng cháu không dám nghe theo vì sợ bị điểm xấu...

Có câu chuyện v? một đ? văn tả "Ngôi trư?ng của em". H?c sinh nào cũng tả "trư?ng em ngói đ?, vôi hồng..." (mặc dù th?i đó, đất nước ta có chiến tranh, còn nghèo, các ngôi trư?ng đa số là nhà tranh, vách đất chứ không khang trang "ngói đ?, vôi hồng..."). Và với lối tả đúng mẫu như vậy, h?c sinh đ?u nhận điểm 9, 10. Duy nhất có một h?c sinh "không biết sợ" lại tả đúng thực tế rằng "trư?ng em rất nghèo, cửa kính vỡ hết, nhưng em vẫn rất yêu quý trư?ng em...". Nhi?u năm sau, khi gặp lại trò cũ, ngư?i thày năm xưa mới ngậm ngùi ân hận lẽ ra không nên cho em h?c trò đó điểm kém vì một bài văn đầy tình cảm chân thật xúc động.

vituu_hang
05-15-2005, 03:25 AM
Tác giả bài văn lạc đ?: 'Chúng tôi đang phải h?c thụ động'


Nguyễn Phi Thanh.
Nguyễn Phi Thanh, h?c sinh lớp 11 Trư?ng THPT Việt ?ức (Hà Nội) với bài thi h?c sinh gi?i văn lạc đ?, đang trở thành tâm điểm chú ý của dư luận. Thanh đã có cuộc trò chuyện với báo chí quanh tác phẩm này.

- Tại sao Thanh lại viết bài văn đó?

- Ngay khi đ?c đ? với yêu cầu “viết một bài nghị luận văn h?c giới thiệu vẻ đẹp của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tôi định không làm. Lý do vì sao thì tôi đã trình bày trong bài viết đó (cư?i). Nhưng rồi tôi quyết định viết ra suy nghĩ của mình v? chuyện h?c hành. Những suy nghĩ đó không phải là nhất th?i. ?ó là những đi?u tôi từng suy nghĩ, trăn trở trong quá trình h?c tập. Chính vì vậy, có thể nói tôi đã viết những đi?u đó với tất cả tâm huyết. Viết xong thấy nhẹ nhõm cả ngư?i vì cuối cùng tôi cũng đã có một dịp “trút bầu tâm sự?, nói lên những suy nghĩ thật của mình...

- Khi làm bài như thế, Thanh có nghĩ đến hậu quả?

- Lúc đó tôi biết sẽ có hậu quả chắc chắn là không thể đạt điểm cao và đoạt giải h?c sinh gi?i. Tôi cũng nghĩ đến những chuyện khó xử khác... Nhưng quả thật, tôi chỉ muốn nói lên suy nghĩ thật của mình với mục đích tích cực, có tính xây dựng chứ không phải là phản ứng tiêu cực. ?i?u tôi nghĩ, tôi viết thể hiện mong muốn sẽ có những cải cách chương trình, thay đổi cách dạy và h?c, mong muốn thày cô, nhà trư?ng có thể linh hoạt hơn trong cách ra đ?, đánh giá...

Còn bất ng?, có lẽ là không vì tôi cũng biết mình đã làm một việc... không như bình thư?ng. Khi v? nhà, tôi có nói lại với ba mẹ. Tôi cảm thấy rất biết ơn khi ba mẹ đã hiểu những đi?u tôi suy nghĩ, không trách móc tôi.

- Là ngư?i tiếp nhận chương trình giáo dục phổ thông hiện nay, Thanh có nhận xét gì v? chương trình và cách h?c của mình, không chỉ ở môn văn?

- Chỉ còn một năm nữa là kết thúc chương trình phổ thông, tôi nhận thấy chương trình h?c hiện nay quá nặng, nhất là THPT. Chỉ ví dụ môn Văn, nhi?u bài rất dài hoặc rất khó chỉ được h?c trong 1-2 tiết, thày cô cũng khó khăn mới có thể đảm bảo chương trình, không thể đủ th?i gian cho chúng tôi tham gia phân tích, bình luận, thậm chí tranh luận, nói lên cách nghĩ, cách cảm nhận của riêng mình. Cũng vì chương trình quá nặng, th?i gian trên lớp chỉ đủ để h?c theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa? trong khi chúng tôi lại phải chịu sức ép thi cử nên mới phải đi h?c thêm.

Vấn đ? thứ hai tôi muốn nói là cách dạy và h?c trong nhà trư?ng. Có thể do áp lực chương trình, thi cử... nên hầu hết các môn chúng tôi vẫn h?c theo kiểu thày cô đ?c, trò chép cho kịp th?i gian. Tôi tự nhận thấy hiện nay chúng tôi h?c theo kiểu thụ động, tiếp nhận kiến thức một chi?u, hầu như là h?c thuộc. Thày cô phân tích theo cảm nhận, suy nghĩ của mình, sau này kiểm tra, thi cử chúng tôi cũng theo mẫu đó nếu muốn được điểm cao, không có chỗ cho chúng tôi tự nghĩ, trình bày những ý tưởng, cảm nhận riêng...

Thêm nữa, tôi mong muốn cách ra đ? thi, kiểm tra linh hoạt hơn, làm sao để kiểm tra kiến thức cùng sự sáng tạo, tạo đi?u kiện cho chúng tôi có thể thể hiện năng lực cá nhân chứ không phải rập khuôn theo “mẫu?...



TS Lê Ng?c Trà (Viện trưởng Viện nghiên cứu giáo dục, ?H Sư phạm TP HCM): "?ó là cách giảng dạy giáo đi?u"

Tôi thấy Thanh có thể do non nớt nên đã lấy việc thích và không thích làm thước đo chung cho giá trị của tác phẩm văn h?c. ?ây cũng là do lỗi của nhà trư?ng. Việc thích hay không thích là quy?n của mỗi ngư?i, với giá trị tác phẩm văn h?c cũng thế, có thể ở độ tuổi này em không thích nhưng ở độ tuổi khác có thể lại thích.

?i?u tôi quan tâm là em Thanh đã dũng cảm nói lên sự thật giảng dạy trong nhà trư?ng hiện nay: giáo viên không tạo đi?u kiện cho h?c sinh bày t? ý kiến, chỉ nói cái hay mà không nói cái dở của tác phẩm. Cách dạy văn khen một chi?u đã không phát huy được sự sáng tạo và suy nghĩ độc lập của h?c sinh.

?ây là căn bệnh phổ biến trong trư?ng phổ thông hiện nay. Ngay cả đ? thi “Em hãy giới thiệu vẻ đẹp của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...? cũng hết sức khuôn sáo. Trong khi tác phẩm có rất nhi?u cái đáng để nói như lòng dũng cảm yêu nước, lòng thương xót của đồng bào đối với những ngư?i đã hy sinh vì đất nước... thì đ? bài không đ? cập mà lại h?i v? “vẻ đẹp? - hết sức trừu tượng.

?ằng sau bài viết của em Thanh, đằng sau sự mạnh dạn bày t? ý kiến của mình còn cho thấy sự bức xúc v? cách giảng dạy giáo đi?u theo kiểu tư duy một chi?u, kìm hãm sự sáng tạo. ?ây là sự báo động không chỉ đối với ngành giáo dục mà toàn xã hội.


Attached Image