binhncs
05-19-2005, 08:37 AM
?ứng trước bao nhiêu sự lựa ch?n nhưng tôi lại chưa muốn ch?n lựa. ?ể ai cũng có thể cung phụng nhưng lại không có quy?n quản lý, đòi h?i hoặc bắt buộc tôi bất kỳ đi?u gì. Bởi vì tôi chả thích yêu ai. Nhưng lại muốn đi chơi với tất cả, tìm hiểu tất cả, vênh mặt nhận m?i sự quan tâm của h? như thể ban ơn.
Trong số đó có một anh chàng khá nhi?u tuổi, chào đ?i trước tôi 10 năm. Anh cũng như những ngư?i khác không phải là thánh nhân trước mắt tôi và được tôi quan tâm nửa v?i. ?i chơi, tôi cứ ngáp dài khi nghe anh kể chuyện công việc. Dù vậy tôi vẫn đi, vẫn gật gù, vẫn mỉm cư?i luôn luôn ra vẻ hào hứng. ?i?u ấy không thiệt hại mà sau đó lại được vô vàn ưu ái.
Chàng trai nào mà chả: công việc của anh là nhất, nào gian khổ, nào vinh quang, anh là ngư?i hùng, trong tương lai sẽ giàu có, thành đạt… Nhưng trong “mẫu số chung? ấy, cái “tử số? của anh là những đứa cháu. B? qua đoạn anh kể ân tình bao b?c, cưu mang chúng ra sao. ?ến hôm nay thằng thì lái xe, thằng làm văn phòng, thằng kế toán, thằng quản đốc thi công, còn anh là ông chủ. ?i?u tôi nhớ gần thuộc lòng là những l?i tán tụng một ngư?i cháu gi?i giang như cánh tay phải của anh, “hòn vàng? của anh. Nó thương yêu anh nhất, gánh vác rất nhi?u việc cho anh… ?ể rồi tôi lưu tâm:
- Nó bao nhiêu tuổi?
- Vừa tốt nghiệp cấp ba.
- Kém em những bốn tuổi. Trẻ con như thế không h?c hành mà anh bảo cái gì cũng biết, nhi?u thứ còn gi?i hơn anh. Chắc là thánh nhân! – Tôi cố mỉa mai nhưng anh như không để ý, vẫn cao hứng:
- Phải rồi như thần đồng ấy. Nhi?u đứa h?c đại h?c toàn làm đệ tử cho nó.
Rồi nó buôn chỗ n?, bán chỗ kia, thu l?i hàng trăm triệu, cái gì qua tay là nó biết li?n. Bao nhiêu cô gái yêu nó. Còn nó chưa để tâm vv… Tôi không cả tin tới mức để l?t tất cả những l?i quảng cáo của anh vào trí não. Những thanh niên tôi biết phần lớn hơn tuổi tôi, bằng cấp này n? mà nhi?u khi còn như gà tồ, hàng tháng phải nhăn nhó xin ti?n chu cấp của bố mẹ, đến mua cho bạn gái bó hoa đẹp cũng đắn đo. ?ằng này nó mới mở mắt nhìn đ?i. Nhưng anh không phải là ngư?i ba hoa. Với lại anh vẽ mình cho to đẹp chứ đâu rỗi hơi tâng bốc một đứa cháu chắt.
Tôi tò mò nên quyết định tới thăm nhà anh. Phần nữa vì háo hức xem trong đám cháu ấy có cậu nào thú vị hơn ngư?i chú già cỗi này không.
Ngôi nhà khang trang vừa để ở, vừa là trụ sở nh? của công ty. Tôi hồi hộp bước vào với bộ đồ th?i trang nhất, gương mặt trang điểm kỹ càng và bộ tóc hoe vàng sành điệu. Tôi luôn làm thế để gây ấn tượng và át vía tất cả những cuộc tiếp xúc đầu tiên, nhất là với nam giới.
Gi? nghỉ, nên công ty của anh vắng ngư?i. Chỉ còn một cậu thanh niên đang mê mải bên chiếc máy vi tính. Cậu ta nhìn lướt qua tôi, không để tôi kịp chào, cậu nói với anh:
- Bên thuế vừa đến. Cháu đã giải quyết xong.
Rồi cậu quay lên màn hình ngay. Cậu xấu trai, đôi mắt như thể lấy dao rạch một đư?ng trên gương mặt – ti hí. Nhưng cái thần của nó thật sáng. ?ó là đôi mắt chứa đựng nhi?u sắc thái. Tôi biết đó là đứa cháu mà anh vẫn tự hào. Anh rót nước m?i tôi. Ngáo ngơ một lúc rồi đi. Tôi định chào như thói thư?ng. Nhưng cậu ta không có thiện ý ấy. Tôi bực mình lặng lẽ bước ra.
Anh vẫn không ngớt l?i khen ngợi cậu cháu vàng vào mỗi lần gặp gỡ. Tôi không thèm nghe nhưng không hiểu sao những chuyện anh kể v? cậu lại luôn bám rễ trong trí não tôi.
Một vài lần sau đó tôi vẫn đến nhà anh chơi theo l?i m?i. Mấy đứa cháu còn lại hầu hết nhi?u tuổi đ?u ni?m nở đối đãi. H? kể cho tôi nghe những chuyện riêng tư, mua quà cho tôi mỗi dịp đi xa v?. Riêng Phước (cháu vàng của anh) luôn dành cho tôi ánh mắt khác hẳn. Nửa như coi thư?ng, nửa như giễu cợt. Nó chả bao gi? ngồi ăn cơm cùng khi tôi có mặt chứ nói gì tới chuyện tâm sự này n?. Càng thế tôi càng năng tới thăm anh hơn, càng tạo đi?u kiện để thân với anh hơn. Tôi hậm hực. Tại sao lại có kẻ ngông cuồng và bất nhã với mình đến thế? Phải tìm hiểu và cho nó biết tôi là ai.
Chuyện Phước nói thư?ng v? các cô gái th?i thượng có “trái tim nhi?u ngăn? với gi?ng điệu châm biếm. Rồi nó nhìn như thể thấu suốt tim đen khi tôi nói chuyện điện thoại thân mật với chàng khác. Tôi muốn ch?c thủng ánh mắt ấy nhưng không biết làm sao ngoài việc tắt di động mỗi lúc đến đó.
Một lần tôi đi xem phim với bạn trai. Gặp Phước. Nó liếc qua tôi rồi phớt l?, khinh mạn. Nụ cư?i nửa v?i thư?ng trực mà tôi vẫn dành cho các chàng chợt tắt ngấm. Tôi khó chịu muốn nhảy xổ ra mắng cho Phước một trận v? thói bất lịch sự nhưng lại chỉ làm được cái việc kì quặc là cáu kỉnh với anh bạn đi cùng:
- Anh v? đi, em không muốn đi với anh nữa.
Rồi ánh mắt của Phước như dò xét m?i nơi, m?i lúc trong cuộc sống của tôi. Tôi xa lánh tất cả các mối quan hệ nửa yêu đương, nửa bạn bè. Riêng với chú Phước tôi không đủ can đảm. Vì hình dung ra ánh mắt của cậu bình phẩm: "Cặp kè thế mà thay ngay được!'. ?ể rồi những khi buồn tôi chỉ còn mình anh bên cạnh. Nhưng tôi không thể thân mật hay tự ý đến nhà anh. Phước như một rào chắn vô hình cản bước chân tôi. ánh mắt của nó nói những l?i giễu cợt:
- Cuối cùng chị phải theo chú tôi thôi.
- Chị cứ liệu liệu cái thần hồn. ??ng đảnh, tinh tướng mà làm chú ấy khổ thì không xong với thằng này đâu.
Anh quan tâm đến tôi, tôi cũng cứ cảm giác Phước đang ngầm nói: “Chị là kẻ đào m??. Tôi lại chạm n?c tự ái và không muốn nhận những thứ mà trước đây tôi rất thích và hay khéo léo đòi h?i.
Sinh nhật anh, tôi đi khắp các cửa hàng mà không biết ch?n gì. Giá như anh sống một mình có phải tốt không. Anh yêu tôi thì có khi tôi càng làm đi?u dở hơi anh càng yêu. Nhưng anh sống với thằng cháu sành điệu, cái gì cũng biết. ?ồ nào tôi ch?n cũng thấy bất ổn. Mua đồ đắt ti?n thì biết đâu nó bảo mình “dại giai?. Mua đồ lãng mạn nó bảo mình hâm, trẻ con. Mua đồ bình dị nó bảo mình quê kệch… ?au đầu suy tính mãi cuối cùng tôi cũng dũng cảm ch?n được một món đồ như ý. Nhưng lại nh?c óc chỉn chu từng câu chữ chúc mừng, từng tấm thiệp đến cái giấy gói và dây ruy băng. Tôi chắc rằng những thứ dành tặng anh sẽ không là bí mật của riêng chúng tôi nữa và cứ thấy áy náy.
Tôi chấp nhận yêu anh từ lúc nào không hay. Tôi quên hết bạn bè, chỉ còn lại anh và lũ cháu của anh. Nhưng tình cảm giữa tôi và Phước vẫn không được cải thiện. Bên anh tôi mặc sức hành. Tôi nhõng nhẽo, h?n dỗi, cáu kỉnh, sai phái. Nhưng có mặt Phước tôi lại cứng ngư?i lại và trở thành cô gái chuẩn mực, đoan trang.
Hôm anh chuẩn bị đi công tác xa, bận rất nhi?u việc. Phước vẫn luôn là ngư?i chuẩn bị đồ cho anh như vợ đảm. Nó xách va li, bàn là và lôi vài bộ quần áo của anh trong tủ ra giư?ng. Tôi đang ngồi xem vô tuyến, đành lẳng lặng là quần áo như một phận sự. Tôi không thoải mái lắm vì anh chưa phải là chồng mình. Lẽ ra công việc này anh là ngư?i làm cho tôi mới đúng. Chưa cưới thì sao phải có nghĩa vụ ? Từ bé đến gi? tôi đã phải hầu ai như thế đâu. Nhưng ánh mắt Phước như ra lệnh. Không làm nó lại lắm mồm phán xét thì thật khó chịu. Loay hoay khó nh?c với đống quần áo rồi cuối cùng cũng được nhét vào va li cho phải đạo. Lúc sau Phước lên. Tôi bất ng? khi thấy nó lôi quần áo ra, là và gấp lại. Tôi định bảo : Chị là rồi. Nhưng nhìn nếp gấp, những chỗ nhăn nhúm tôi đành im. Tảng l? là hay nhất. Coi như chưa làm gì cả. Nói ra sẽ lộ mặt chuột, đến cái áo quần là cũng không nên. Con gái vụng quá.
Phước treo quần áo vừa là phẳng phiu, ch? cho nguội rồi gấp ngay ngắn như để bày bán ngoài quầy. Tôi tự ái ngại b? v?.
Tới nhà tôi lôi tất cả tủ quần áo của mình ra hì hục là cho phẳng và tập gấp như Phước. Mãi nửa đêm mới xong và đắc thắng : “Hừm, lần sau đừng hòng tao để mi mỉa mai theo cách đó nữa?.
Không thấy anh điện thoại, tôi g?i, anh thư?ng tắt máy vì bận công việc. Cần gặp anh tôi chỉ biết điện h?i Phước. Có hôm nó còn cư?i cợt :
- Chị nhớ quá rồi hả?
- Có hôm nó tắt ngay khi thấy số máy của tôi. Tôi nóng mặt và suy diễn là nhân cách ngắn. Từ bé đến gi? chưa ai dám đối xử với tôi như thế. Ai cũng nâng niu, trân tr?ng. Nó là đàn ông, lại là bậc dưới. Nếu tôi lấy anh thì sẽ là thím nó thế mà nó coi tôi như loại mất giá b? đi… Tôi đâu làm gì xấu để mâu thuẫn ? Chỉ đến và đem tình yêu như nhất mà lẽ ra chú nó phải nh?c công chinh phục hơn nữa chưa chắc đã đạt được.
Cho nên khi anh ôm tôi thầm thì:
- Anh yêu em nhất trên đ?i. Em là ngư?i gần gũi và quan tr?ng nhất của anh.
Tôi thư?ng hất anh ra, gắt:
- Giả dối.
Nhưng tôi chỉ nói được đến đấy. Chả lẽ đi ghen với cháu anh.
Tôi không h? muốn đến nhà anh. Giá như nơi đó có bố mẹ anh. Dẫu h? khó tính thế nào. Tôi phải giữ kẽ, hầu hạ, chi?u lòng bố mẹ chồng tương lai ra sao thì còn có lý. ?ằng này đi cung phụng và làm đẹp lòng một đứa nhãi ranh, kém tuổi mình, kém h?c vấn, kém cấp bậc. Nhưng vẫn đến vì ở đó có anh.
Ch?n lúc anh đắm say nhất, tôi tỉ tê h?i :
- Hình như Phước có ấn tượng xấu với em. Sao lại thế nhỉ?
- ?âu có.
- Nhìn thái độ và đ?c trong ánh mắt nó em biết.
Anh thật thà :
- Chấp làm gì, bây gi? nó khác rồi. Quý em nhất mà.
- Nhưng sao trước đây lại không quý? Em làm gì sai ?
- Nó nông cạn, nhìn vẻ ngoài và cho rằng em ăn chơi, không hợp với anh. Lại tưởng em chỉ lêu lổng. Nó coi thư?ng những đứa mác đại h?c này n? mà thực chất chả biết gì.
Tôi nghe đến đó lại sôi máu:
- ?ồ ấu trĩ.
Tôi âm thầm làm việc thâu đêm quyết cho nó biết mặt. Nó đã là cái gì mà tinh tướng. Tôi bực bội muốn b? anh nhưng dứt khoát nó sẽ đánh giá tôi là kẻ hư h?ng, coi tình yêu như trò chơi. Không được. Tôi đã yêu chú nó thì phải yêu đến cùng. ?ể xem nó còn dám có thái độ gì với tôi nữa. Cho tới lúc tôi tốt nghiệp bằng đ? và ai cũng nói v? tôi như một hiện tượng.
Th?i gian sau, anh muốn cưới. Các cháu anh nóng lòng muốn chú lấy vợ. Phước luôn hào hứng h?i:
- Bao gi? chị và chú định tổ chức?
Rồi nó chuyển sang g?i tôi bằng thím. Nó không còn dành cho tôi tia nhìn có gai ngày n?. Nhưng tôi vẫn gư?m. Tôi và anh cưới nhau như một sự tất yếu. Tôi không trốn tránh được. Một ngư?i chung thủy thì yêu phải lấy. Chả lý do gì là chính đáng để b? được.
Phước đã làm đủ ti?n để tự nuôi mình đi du h?c. Sự ma lanh mà nó có được số ti?n lớn chả có gì đáng nể. Nhưng những tâm sự sẽ h?c thành tài từ nước ngoài, h?c bù cho những tháng ngày lăn lộn làm ăn, h?c để trở v? làm một ngư?i trưởng thành hẳn hoi của nó khiến tôi cảm kích.
Nó bay đi với ước mơ đẹp. Tôi ở nhà thấy thiếu hụt một đi?u vô hình. Vẫn ngỡ ngàng thấy mình đã là “kẻ đeo gông?. Tôi muốn b? anh ấy và quay trở lại sự tự do đầy uy lực ngày nào. Tôi vốn là kẻ không thừa nhận tình yêu có thật trên đ?i. Nhưng chỉ đã luồn kim. Sao có thể đi ngược th?i gian nữa. Sau tiếc nuối vu vơ tôi nhận ra chồng mình cũng là một ngư?i tốt. Một thằng cứng cổ như Phước phải nể tr?ng thì hà cớ gì tôi lại không dành tr?n tình yêu cho anh.
Trong số đó có một anh chàng khá nhi?u tuổi, chào đ?i trước tôi 10 năm. Anh cũng như những ngư?i khác không phải là thánh nhân trước mắt tôi và được tôi quan tâm nửa v?i. ?i chơi, tôi cứ ngáp dài khi nghe anh kể chuyện công việc. Dù vậy tôi vẫn đi, vẫn gật gù, vẫn mỉm cư?i luôn luôn ra vẻ hào hứng. ?i?u ấy không thiệt hại mà sau đó lại được vô vàn ưu ái.
Chàng trai nào mà chả: công việc của anh là nhất, nào gian khổ, nào vinh quang, anh là ngư?i hùng, trong tương lai sẽ giàu có, thành đạt… Nhưng trong “mẫu số chung? ấy, cái “tử số? của anh là những đứa cháu. B? qua đoạn anh kể ân tình bao b?c, cưu mang chúng ra sao. ?ến hôm nay thằng thì lái xe, thằng làm văn phòng, thằng kế toán, thằng quản đốc thi công, còn anh là ông chủ. ?i?u tôi nhớ gần thuộc lòng là những l?i tán tụng một ngư?i cháu gi?i giang như cánh tay phải của anh, “hòn vàng? của anh. Nó thương yêu anh nhất, gánh vác rất nhi?u việc cho anh… ?ể rồi tôi lưu tâm:
- Nó bao nhiêu tuổi?
- Vừa tốt nghiệp cấp ba.
- Kém em những bốn tuổi. Trẻ con như thế không h?c hành mà anh bảo cái gì cũng biết, nhi?u thứ còn gi?i hơn anh. Chắc là thánh nhân! – Tôi cố mỉa mai nhưng anh như không để ý, vẫn cao hứng:
- Phải rồi như thần đồng ấy. Nhi?u đứa h?c đại h?c toàn làm đệ tử cho nó.
Rồi nó buôn chỗ n?, bán chỗ kia, thu l?i hàng trăm triệu, cái gì qua tay là nó biết li?n. Bao nhiêu cô gái yêu nó. Còn nó chưa để tâm vv… Tôi không cả tin tới mức để l?t tất cả những l?i quảng cáo của anh vào trí não. Những thanh niên tôi biết phần lớn hơn tuổi tôi, bằng cấp này n? mà nhi?u khi còn như gà tồ, hàng tháng phải nhăn nhó xin ti?n chu cấp của bố mẹ, đến mua cho bạn gái bó hoa đẹp cũng đắn đo. ?ằng này nó mới mở mắt nhìn đ?i. Nhưng anh không phải là ngư?i ba hoa. Với lại anh vẽ mình cho to đẹp chứ đâu rỗi hơi tâng bốc một đứa cháu chắt.
Tôi tò mò nên quyết định tới thăm nhà anh. Phần nữa vì háo hức xem trong đám cháu ấy có cậu nào thú vị hơn ngư?i chú già cỗi này không.
Ngôi nhà khang trang vừa để ở, vừa là trụ sở nh? của công ty. Tôi hồi hộp bước vào với bộ đồ th?i trang nhất, gương mặt trang điểm kỹ càng và bộ tóc hoe vàng sành điệu. Tôi luôn làm thế để gây ấn tượng và át vía tất cả những cuộc tiếp xúc đầu tiên, nhất là với nam giới.
Gi? nghỉ, nên công ty của anh vắng ngư?i. Chỉ còn một cậu thanh niên đang mê mải bên chiếc máy vi tính. Cậu ta nhìn lướt qua tôi, không để tôi kịp chào, cậu nói với anh:
- Bên thuế vừa đến. Cháu đã giải quyết xong.
Rồi cậu quay lên màn hình ngay. Cậu xấu trai, đôi mắt như thể lấy dao rạch một đư?ng trên gương mặt – ti hí. Nhưng cái thần của nó thật sáng. ?ó là đôi mắt chứa đựng nhi?u sắc thái. Tôi biết đó là đứa cháu mà anh vẫn tự hào. Anh rót nước m?i tôi. Ngáo ngơ một lúc rồi đi. Tôi định chào như thói thư?ng. Nhưng cậu ta không có thiện ý ấy. Tôi bực mình lặng lẽ bước ra.
Anh vẫn không ngớt l?i khen ngợi cậu cháu vàng vào mỗi lần gặp gỡ. Tôi không thèm nghe nhưng không hiểu sao những chuyện anh kể v? cậu lại luôn bám rễ trong trí não tôi.
Một vài lần sau đó tôi vẫn đến nhà anh chơi theo l?i m?i. Mấy đứa cháu còn lại hầu hết nhi?u tuổi đ?u ni?m nở đối đãi. H? kể cho tôi nghe những chuyện riêng tư, mua quà cho tôi mỗi dịp đi xa v?. Riêng Phước (cháu vàng của anh) luôn dành cho tôi ánh mắt khác hẳn. Nửa như coi thư?ng, nửa như giễu cợt. Nó chả bao gi? ngồi ăn cơm cùng khi tôi có mặt chứ nói gì tới chuyện tâm sự này n?. Càng thế tôi càng năng tới thăm anh hơn, càng tạo đi?u kiện để thân với anh hơn. Tôi hậm hực. Tại sao lại có kẻ ngông cuồng và bất nhã với mình đến thế? Phải tìm hiểu và cho nó biết tôi là ai.
Chuyện Phước nói thư?ng v? các cô gái th?i thượng có “trái tim nhi?u ngăn? với gi?ng điệu châm biếm. Rồi nó nhìn như thể thấu suốt tim đen khi tôi nói chuyện điện thoại thân mật với chàng khác. Tôi muốn ch?c thủng ánh mắt ấy nhưng không biết làm sao ngoài việc tắt di động mỗi lúc đến đó.
Một lần tôi đi xem phim với bạn trai. Gặp Phước. Nó liếc qua tôi rồi phớt l?, khinh mạn. Nụ cư?i nửa v?i thư?ng trực mà tôi vẫn dành cho các chàng chợt tắt ngấm. Tôi khó chịu muốn nhảy xổ ra mắng cho Phước một trận v? thói bất lịch sự nhưng lại chỉ làm được cái việc kì quặc là cáu kỉnh với anh bạn đi cùng:
- Anh v? đi, em không muốn đi với anh nữa.
Rồi ánh mắt của Phước như dò xét m?i nơi, m?i lúc trong cuộc sống của tôi. Tôi xa lánh tất cả các mối quan hệ nửa yêu đương, nửa bạn bè. Riêng với chú Phước tôi không đủ can đảm. Vì hình dung ra ánh mắt của cậu bình phẩm: "Cặp kè thế mà thay ngay được!'. ?ể rồi những khi buồn tôi chỉ còn mình anh bên cạnh. Nhưng tôi không thể thân mật hay tự ý đến nhà anh. Phước như một rào chắn vô hình cản bước chân tôi. ánh mắt của nó nói những l?i giễu cợt:
- Cuối cùng chị phải theo chú tôi thôi.
- Chị cứ liệu liệu cái thần hồn. ??ng đảnh, tinh tướng mà làm chú ấy khổ thì không xong với thằng này đâu.
Anh quan tâm đến tôi, tôi cũng cứ cảm giác Phước đang ngầm nói: “Chị là kẻ đào m??. Tôi lại chạm n?c tự ái và không muốn nhận những thứ mà trước đây tôi rất thích và hay khéo léo đòi h?i.
Sinh nhật anh, tôi đi khắp các cửa hàng mà không biết ch?n gì. Giá như anh sống một mình có phải tốt không. Anh yêu tôi thì có khi tôi càng làm đi?u dở hơi anh càng yêu. Nhưng anh sống với thằng cháu sành điệu, cái gì cũng biết. ?ồ nào tôi ch?n cũng thấy bất ổn. Mua đồ đắt ti?n thì biết đâu nó bảo mình “dại giai?. Mua đồ lãng mạn nó bảo mình hâm, trẻ con. Mua đồ bình dị nó bảo mình quê kệch… ?au đầu suy tính mãi cuối cùng tôi cũng dũng cảm ch?n được một món đồ như ý. Nhưng lại nh?c óc chỉn chu từng câu chữ chúc mừng, từng tấm thiệp đến cái giấy gói và dây ruy băng. Tôi chắc rằng những thứ dành tặng anh sẽ không là bí mật của riêng chúng tôi nữa và cứ thấy áy náy.
Tôi chấp nhận yêu anh từ lúc nào không hay. Tôi quên hết bạn bè, chỉ còn lại anh và lũ cháu của anh. Nhưng tình cảm giữa tôi và Phước vẫn không được cải thiện. Bên anh tôi mặc sức hành. Tôi nhõng nhẽo, h?n dỗi, cáu kỉnh, sai phái. Nhưng có mặt Phước tôi lại cứng ngư?i lại và trở thành cô gái chuẩn mực, đoan trang.
Hôm anh chuẩn bị đi công tác xa, bận rất nhi?u việc. Phước vẫn luôn là ngư?i chuẩn bị đồ cho anh như vợ đảm. Nó xách va li, bàn là và lôi vài bộ quần áo của anh trong tủ ra giư?ng. Tôi đang ngồi xem vô tuyến, đành lẳng lặng là quần áo như một phận sự. Tôi không thoải mái lắm vì anh chưa phải là chồng mình. Lẽ ra công việc này anh là ngư?i làm cho tôi mới đúng. Chưa cưới thì sao phải có nghĩa vụ ? Từ bé đến gi? tôi đã phải hầu ai như thế đâu. Nhưng ánh mắt Phước như ra lệnh. Không làm nó lại lắm mồm phán xét thì thật khó chịu. Loay hoay khó nh?c với đống quần áo rồi cuối cùng cũng được nhét vào va li cho phải đạo. Lúc sau Phước lên. Tôi bất ng? khi thấy nó lôi quần áo ra, là và gấp lại. Tôi định bảo : Chị là rồi. Nhưng nhìn nếp gấp, những chỗ nhăn nhúm tôi đành im. Tảng l? là hay nhất. Coi như chưa làm gì cả. Nói ra sẽ lộ mặt chuột, đến cái áo quần là cũng không nên. Con gái vụng quá.
Phước treo quần áo vừa là phẳng phiu, ch? cho nguội rồi gấp ngay ngắn như để bày bán ngoài quầy. Tôi tự ái ngại b? v?.
Tới nhà tôi lôi tất cả tủ quần áo của mình ra hì hục là cho phẳng và tập gấp như Phước. Mãi nửa đêm mới xong và đắc thắng : “Hừm, lần sau đừng hòng tao để mi mỉa mai theo cách đó nữa?.
Không thấy anh điện thoại, tôi g?i, anh thư?ng tắt máy vì bận công việc. Cần gặp anh tôi chỉ biết điện h?i Phước. Có hôm nó còn cư?i cợt :
- Chị nhớ quá rồi hả?
- Có hôm nó tắt ngay khi thấy số máy của tôi. Tôi nóng mặt và suy diễn là nhân cách ngắn. Từ bé đến gi? chưa ai dám đối xử với tôi như thế. Ai cũng nâng niu, trân tr?ng. Nó là đàn ông, lại là bậc dưới. Nếu tôi lấy anh thì sẽ là thím nó thế mà nó coi tôi như loại mất giá b? đi… Tôi đâu làm gì xấu để mâu thuẫn ? Chỉ đến và đem tình yêu như nhất mà lẽ ra chú nó phải nh?c công chinh phục hơn nữa chưa chắc đã đạt được.
Cho nên khi anh ôm tôi thầm thì:
- Anh yêu em nhất trên đ?i. Em là ngư?i gần gũi và quan tr?ng nhất của anh.
Tôi thư?ng hất anh ra, gắt:
- Giả dối.
Nhưng tôi chỉ nói được đến đấy. Chả lẽ đi ghen với cháu anh.
Tôi không h? muốn đến nhà anh. Giá như nơi đó có bố mẹ anh. Dẫu h? khó tính thế nào. Tôi phải giữ kẽ, hầu hạ, chi?u lòng bố mẹ chồng tương lai ra sao thì còn có lý. ?ằng này đi cung phụng và làm đẹp lòng một đứa nhãi ranh, kém tuổi mình, kém h?c vấn, kém cấp bậc. Nhưng vẫn đến vì ở đó có anh.
Ch?n lúc anh đắm say nhất, tôi tỉ tê h?i :
- Hình như Phước có ấn tượng xấu với em. Sao lại thế nhỉ?
- ?âu có.
- Nhìn thái độ và đ?c trong ánh mắt nó em biết.
Anh thật thà :
- Chấp làm gì, bây gi? nó khác rồi. Quý em nhất mà.
- Nhưng sao trước đây lại không quý? Em làm gì sai ?
- Nó nông cạn, nhìn vẻ ngoài và cho rằng em ăn chơi, không hợp với anh. Lại tưởng em chỉ lêu lổng. Nó coi thư?ng những đứa mác đại h?c này n? mà thực chất chả biết gì.
Tôi nghe đến đó lại sôi máu:
- ?ồ ấu trĩ.
Tôi âm thầm làm việc thâu đêm quyết cho nó biết mặt. Nó đã là cái gì mà tinh tướng. Tôi bực bội muốn b? anh nhưng dứt khoát nó sẽ đánh giá tôi là kẻ hư h?ng, coi tình yêu như trò chơi. Không được. Tôi đã yêu chú nó thì phải yêu đến cùng. ?ể xem nó còn dám có thái độ gì với tôi nữa. Cho tới lúc tôi tốt nghiệp bằng đ? và ai cũng nói v? tôi như một hiện tượng.
Th?i gian sau, anh muốn cưới. Các cháu anh nóng lòng muốn chú lấy vợ. Phước luôn hào hứng h?i:
- Bao gi? chị và chú định tổ chức?
Rồi nó chuyển sang g?i tôi bằng thím. Nó không còn dành cho tôi tia nhìn có gai ngày n?. Nhưng tôi vẫn gư?m. Tôi và anh cưới nhau như một sự tất yếu. Tôi không trốn tránh được. Một ngư?i chung thủy thì yêu phải lấy. Chả lý do gì là chính đáng để b? được.
Phước đã làm đủ ti?n để tự nuôi mình đi du h?c. Sự ma lanh mà nó có được số ti?n lớn chả có gì đáng nể. Nhưng những tâm sự sẽ h?c thành tài từ nước ngoài, h?c bù cho những tháng ngày lăn lộn làm ăn, h?c để trở v? làm một ngư?i trưởng thành hẳn hoi của nó khiến tôi cảm kích.
Nó bay đi với ước mơ đẹp. Tôi ở nhà thấy thiếu hụt một đi?u vô hình. Vẫn ngỡ ngàng thấy mình đã là “kẻ đeo gông?. Tôi muốn b? anh ấy và quay trở lại sự tự do đầy uy lực ngày nào. Tôi vốn là kẻ không thừa nhận tình yêu có thật trên đ?i. Nhưng chỉ đã luồn kim. Sao có thể đi ngược th?i gian nữa. Sau tiếc nuối vu vơ tôi nhận ra chồng mình cũng là một ngư?i tốt. Một thằng cứng cổ như Phước phải nể tr?ng thì hà cớ gì tôi lại không dành tr?n tình yêu cho anh.