binhncs
05-19-2005, 08:39 AM
- Chị ơi, làm ơn cho tôi h?i ...
Trước mặt tôi là một gã con trai với hàm răng trắng bóng đ?u tắp và một nụ cư?i chẳng biết tròn hay méo, chủ nhân của câu h?i ngượng ngập ấy . Bàn tay mượt mà của nh? Vân cận nhéo vào tay tôi và tôi chợt hiểu: Nạn nhân của những trò cư?i sắp diễn ra sẽ là tên con trai này .
- E ... hèm ... chẳng hay em h?i chi ?
Nh? Vân sửa lại cặp mắt kiếng và nghiêm mặt h?i "nạn nhân". Khuôn mặt của gã con trai chẳng rõ màu gì . Có lẽ, đó là bức tranh nguệch ngoạc của một tay h?a sĩ vụng v? khi pha hổ lớn màu đ? và màu tái xám . Duy chỉ có đôi mắt đen lanh lợi của hắn đã chứng t? bản lĩnh không đến nỗi xoàng của con trai khi bị một lũ con gái tinh nghịch như chúng tôi áp đảo .
- Tui ... h?i thăm có phải đây là trư?ng Kim ?ồng không ?
À ... như vậy là hắn ta chuyển tông để lặp lại quân bình thế trận . Gã chuyển cái cặp to sù từ tay trái sang tay phải và xốc lại cái gi? Adidas trên lưng, t? ý muốn chấm dứt cuộc hội ngộ bất đắc dĩ này . Nếu tôi đoán không lầm thì đây chính là một tên nhà quê lên đây h?c lớp chuyên Toán . Nh? Vân cận vẫn chưa chịu buông tha tên nạn nhân khốn khổ sau trận cư?i "hợp đồng tác chiến" của b?n tôi:
- Bộ em tính xin vô h?p lớp Chồi hay sao mà h?i trư?ng Kim ?ồng ?
Tên con trai kịp nhìn lên tên trư?ng Kim ?ồng treo tuốt bên trong và bước đi vội vàng như chạy trốn kh?i đám con gái quái ác . Thế là buổi đầu gặp gỡ ấy, hắn đã có cái tên mới do chúng tôi đặt cho: "Gã nhà quê".
?úng như tôi đoán, gã h?c lớp chuyên Toán, tên Phương, ở huyện Châu Thành . Vì hai lớp chuyên Văn và chuyên Toán có những tiết h?c chung nên thỉnh thoảng nh? Vân lại kh?u tôi: "Ê, mày ... "gã nhà quê" đang chiêm ngưỡng b?n mình với ánh mắt căm thù".
Những lúc ấy tôi thư?ng quay lại để dòm "dung nhan" của hắn, và nụ cư?i tôi chợt tắt ngay khi thấy ánh mắt rất lạ của gã đang chăm chú nhìn mình . (Chẳng hiểu tâm hồn "chòi văn" của tôi có quá hư cấu hay không nữa).
Chẳng hiểu vô tình hay cố ý, những bữa ăn tập thể (hai lớp chuyên được nuôi ăn h?c theo chế độ ưu đãi của Tỉnh) bao gi? hắn cũng ngồi đối diện với b?n tôi . Những sự kiện ấy lặp đi lặp lại đến nỗi b?n lớp chuyên Toán đã kháo với nhau: "Thằng Phương trồng cây si lớp Văn ...". Riêng nh? Vân cận thì quả quyết:
- Nguyên ơi! ?c giả, ác báo ... Gã nhà quê ấy si mày rồi . Bữa nào đi h?c v? mà mày không có đuôi ...
Tôi đ? mặt chẳng dám hé nửa l?i vì sợ cái miệng của nh? Vân còn hơn cái loa phóng thanh, sẽ làm cho khu nội trú gièm pha . Và chẳng hiểu sao, tôi cũng thư?ng lén quan sát Phương những lúc anh ta lẽo đẽo sau lưng chúng tôi từ trư?ng v? khu nội trú . Tôi còn âm thầm theo dõi nhưng mẩu chuyện nh? nhặt mà các chị em lớp chuyên Toán nói với nhau có liên quan đến Phương . Qua đó, tôi được biết, "gã nhà quê" là ngư?i được tuyển vào lớp chuyên Toán với số điểm cao nhất, và anh ta đã là ni?m hy v?ng lớn nhất đối với thầy cô hướng dẫn lớp chuyên Toán . Có những hôm chuyên Văn của chúng tôi ra chơi sớm, chẳng ai khiến tôi đưa mắt nhìn vào cái bàn cạnh cửa sổ có "gã nhà quê" đang chăm chú nhìn lên bảng . Chúng tôi vốn có máu nghệ sĩ của những "chòi văn" thư?ng hay rong chơi, đùa tếu và xem b?n "chú h?c" của lớp chuyên Toán là những cỗ máy khô khốc ... Thế mà, tim tôi có lúc đã bồi hồi gõ nhịp như trống trư?ng khi cảm nhận mình bị gư?i khác nhìn từ hành lang lớp h?c . Bao l?i giảng của thầy dẫu thật hấp dẫn cũng rơi rớt đâu mất . Nh? Vân tinh ý đẩy cho tôi mảnh giấy có dòng chữ: "Rơi vào mê hồn trận rồi ư ?".
Thật đúng là tai h?a đối với tôi, vì th?i gian dự kỳ thi Quốc gia không còn bao lâu nữa thì tôi bị bệnh . Tôi nằm trên giư?ng, gắng gượng cầm tập lên nhưng đầu óc quay cuồng . Nhìn những chiếc lá xanh non rung rinh trên cành bã đậu ngoài hiên mà lòng tôi cứ héo sầu, bất lực ... Gi? này, các bạn tôi đang miệt mài với những mẫu đ? luận, còn tôi nằm lại ở phòng nội trú với căn bệnh không m?i mà đến .
- Nguyên!...
Tôi không quay lại nhưng nghe gi?ng nói bất chợt g?i mình đã biết ngay đó là Phương theo một linh tính kỳ lạ .
Vội vàng chùi nước mắt, tôi quay lại và muốn bật cư?i khi thấy dáng điệu lúng túng của Phương . Trên tay Phương lỉnh kỉnh đư?ng, sữa, sách ... ?ặt các thứ lên cái bàn bên vách phòng, Phương kéo ghế lại cạnh giư?ng, run run h?i:
- Nguyên đã bớt chưa ?
Tôi mỉm cư?i gật đầu . (Chắc nụ cư?i của tôi cũng méo mó như lần đầu Phương cư?i khi gặp b?n tôi). Trong tôi đang dâng lên một cảm giác khó tả - vừa ngượng ngùng, vừa cảm động đến e ngại ...
- ?ang gi? h?c sao Phương đến vậy ?
- Gi? này, không ... có ai ... Phương ... sợ ...
Tôi nhìn Phương và bỗng phát hiện ra đi?u kỳ lạ trong đôi mắt anh: ?ôi mắt đen cứng c?i ấy tràn ngập tình ... thương . Ngư?i tôi như chơi vơi và l?i nói trở nên lập cập, chẳng hiểu mình đã nói gì ...
Bất chợt, Phương đặt tay lên trán tôi và nói:
- Nguyên còn nóng đây nè ...
Tôi run rẩy, miệng lắp bắp như đang lên cơn sốt:
- ?...ừng ..Phương! Và bàn tay tôi đưa lên gạt tay Phương ra . Cái va chạm tự nhiên cũng đủ cho tôi nhận ra bàn tay của Phương cũng nóng hầm hập . Phương bối rối, rụt tay lại và khuôn mặt đ? bừng . Nghe tiếng lũ bạn nhao nhao ngoài cuối hiên dãy nhà, tôi cuống quýt:
- Phương ... Phương v? ... đi!
- Ráng .. kh?e .. Phương ... v?
Phương lúng túng vội vàng ra v? . Lới nói ngập ngừng và đôi mắt như mãi còn lưu luyến . Tôi chỉ kịp kéo m?n trùm kín đầu thì tiếng guốc của lũ bạn gõ nhịp ngoài cửa . Nh? Vân đã nói ngay:
- A ... chàng thăm nàng . ?ư?ng, sữa, sách ... Ôi ...
Nh? Vân đã kịp phổ biến ngay bản tin sốt dẻo đủ để các bạn nữa cả hai lớp chuyên Văn và Toán biết được . Còn tôi chỉ muốn bật khóc trước bao l? trêu ghẹo của bạn bè . Bên kia phòng nam, anh chàng Phương c~ng đang được bạn bè chất vấn ...
Nhưng th?i gian đâu để cho chúng tôi có dịp trêu ghẹo nhau mãi . Kỳ thi Quốc gia đã đến và qua đi, còn chúng tôi phải chia tay . Trong buổi chiêu đãi của Sở giáo dục, có bạn đã rơm rớm nước mắt khi nói l?i giã biệt . Riêng tôi, tôi đã ghi mãi khuôn mặt của từng ngư?i bạn trong ký ức h?c trò . Trong đó, hiển nhiên, gương mặt của "gã nhà quê" là rõ nét hơn cả, bởi những dòng chữ để lại trong quyển lưu bút của tôi, Phương viết rất đa nghĩa ... - mà chỉ có tôi mới có thể hiểu hết .
Trước mặt tôi là một gã con trai với hàm răng trắng bóng đ?u tắp và một nụ cư?i chẳng biết tròn hay méo, chủ nhân của câu h?i ngượng ngập ấy . Bàn tay mượt mà của nh? Vân cận nhéo vào tay tôi và tôi chợt hiểu: Nạn nhân của những trò cư?i sắp diễn ra sẽ là tên con trai này .
- E ... hèm ... chẳng hay em h?i chi ?
Nh? Vân sửa lại cặp mắt kiếng và nghiêm mặt h?i "nạn nhân". Khuôn mặt của gã con trai chẳng rõ màu gì . Có lẽ, đó là bức tranh nguệch ngoạc của một tay h?a sĩ vụng v? khi pha hổ lớn màu đ? và màu tái xám . Duy chỉ có đôi mắt đen lanh lợi của hắn đã chứng t? bản lĩnh không đến nỗi xoàng của con trai khi bị một lũ con gái tinh nghịch như chúng tôi áp đảo .
- Tui ... h?i thăm có phải đây là trư?ng Kim ?ồng không ?
À ... như vậy là hắn ta chuyển tông để lặp lại quân bình thế trận . Gã chuyển cái cặp to sù từ tay trái sang tay phải và xốc lại cái gi? Adidas trên lưng, t? ý muốn chấm dứt cuộc hội ngộ bất đắc dĩ này . Nếu tôi đoán không lầm thì đây chính là một tên nhà quê lên đây h?c lớp chuyên Toán . Nh? Vân cận vẫn chưa chịu buông tha tên nạn nhân khốn khổ sau trận cư?i "hợp đồng tác chiến" của b?n tôi:
- Bộ em tính xin vô h?p lớp Chồi hay sao mà h?i trư?ng Kim ?ồng ?
Tên con trai kịp nhìn lên tên trư?ng Kim ?ồng treo tuốt bên trong và bước đi vội vàng như chạy trốn kh?i đám con gái quái ác . Thế là buổi đầu gặp gỡ ấy, hắn đã có cái tên mới do chúng tôi đặt cho: "Gã nhà quê".
?úng như tôi đoán, gã h?c lớp chuyên Toán, tên Phương, ở huyện Châu Thành . Vì hai lớp chuyên Văn và chuyên Toán có những tiết h?c chung nên thỉnh thoảng nh? Vân lại kh?u tôi: "Ê, mày ... "gã nhà quê" đang chiêm ngưỡng b?n mình với ánh mắt căm thù".
Những lúc ấy tôi thư?ng quay lại để dòm "dung nhan" của hắn, và nụ cư?i tôi chợt tắt ngay khi thấy ánh mắt rất lạ của gã đang chăm chú nhìn mình . (Chẳng hiểu tâm hồn "chòi văn" của tôi có quá hư cấu hay không nữa).
Chẳng hiểu vô tình hay cố ý, những bữa ăn tập thể (hai lớp chuyên được nuôi ăn h?c theo chế độ ưu đãi của Tỉnh) bao gi? hắn cũng ngồi đối diện với b?n tôi . Những sự kiện ấy lặp đi lặp lại đến nỗi b?n lớp chuyên Toán đã kháo với nhau: "Thằng Phương trồng cây si lớp Văn ...". Riêng nh? Vân cận thì quả quyết:
- Nguyên ơi! ?c giả, ác báo ... Gã nhà quê ấy si mày rồi . Bữa nào đi h?c v? mà mày không có đuôi ...
Tôi đ? mặt chẳng dám hé nửa l?i vì sợ cái miệng của nh? Vân còn hơn cái loa phóng thanh, sẽ làm cho khu nội trú gièm pha . Và chẳng hiểu sao, tôi cũng thư?ng lén quan sát Phương những lúc anh ta lẽo đẽo sau lưng chúng tôi từ trư?ng v? khu nội trú . Tôi còn âm thầm theo dõi nhưng mẩu chuyện nh? nhặt mà các chị em lớp chuyên Toán nói với nhau có liên quan đến Phương . Qua đó, tôi được biết, "gã nhà quê" là ngư?i được tuyển vào lớp chuyên Toán với số điểm cao nhất, và anh ta đã là ni?m hy v?ng lớn nhất đối với thầy cô hướng dẫn lớp chuyên Toán . Có những hôm chuyên Văn của chúng tôi ra chơi sớm, chẳng ai khiến tôi đưa mắt nhìn vào cái bàn cạnh cửa sổ có "gã nhà quê" đang chăm chú nhìn lên bảng . Chúng tôi vốn có máu nghệ sĩ của những "chòi văn" thư?ng hay rong chơi, đùa tếu và xem b?n "chú h?c" của lớp chuyên Toán là những cỗ máy khô khốc ... Thế mà, tim tôi có lúc đã bồi hồi gõ nhịp như trống trư?ng khi cảm nhận mình bị gư?i khác nhìn từ hành lang lớp h?c . Bao l?i giảng của thầy dẫu thật hấp dẫn cũng rơi rớt đâu mất . Nh? Vân tinh ý đẩy cho tôi mảnh giấy có dòng chữ: "Rơi vào mê hồn trận rồi ư ?".
Thật đúng là tai h?a đối với tôi, vì th?i gian dự kỳ thi Quốc gia không còn bao lâu nữa thì tôi bị bệnh . Tôi nằm trên giư?ng, gắng gượng cầm tập lên nhưng đầu óc quay cuồng . Nhìn những chiếc lá xanh non rung rinh trên cành bã đậu ngoài hiên mà lòng tôi cứ héo sầu, bất lực ... Gi? này, các bạn tôi đang miệt mài với những mẫu đ? luận, còn tôi nằm lại ở phòng nội trú với căn bệnh không m?i mà đến .
- Nguyên!...
Tôi không quay lại nhưng nghe gi?ng nói bất chợt g?i mình đã biết ngay đó là Phương theo một linh tính kỳ lạ .
Vội vàng chùi nước mắt, tôi quay lại và muốn bật cư?i khi thấy dáng điệu lúng túng của Phương . Trên tay Phương lỉnh kỉnh đư?ng, sữa, sách ... ?ặt các thứ lên cái bàn bên vách phòng, Phương kéo ghế lại cạnh giư?ng, run run h?i:
- Nguyên đã bớt chưa ?
Tôi mỉm cư?i gật đầu . (Chắc nụ cư?i của tôi cũng méo mó như lần đầu Phương cư?i khi gặp b?n tôi). Trong tôi đang dâng lên một cảm giác khó tả - vừa ngượng ngùng, vừa cảm động đến e ngại ...
- ?ang gi? h?c sao Phương đến vậy ?
- Gi? này, không ... có ai ... Phương ... sợ ...
Tôi nhìn Phương và bỗng phát hiện ra đi?u kỳ lạ trong đôi mắt anh: ?ôi mắt đen cứng c?i ấy tràn ngập tình ... thương . Ngư?i tôi như chơi vơi và l?i nói trở nên lập cập, chẳng hiểu mình đã nói gì ...
Bất chợt, Phương đặt tay lên trán tôi và nói:
- Nguyên còn nóng đây nè ...
Tôi run rẩy, miệng lắp bắp như đang lên cơn sốt:
- ?...ừng ..Phương! Và bàn tay tôi đưa lên gạt tay Phương ra . Cái va chạm tự nhiên cũng đủ cho tôi nhận ra bàn tay của Phương cũng nóng hầm hập . Phương bối rối, rụt tay lại và khuôn mặt đ? bừng . Nghe tiếng lũ bạn nhao nhao ngoài cuối hiên dãy nhà, tôi cuống quýt:
- Phương ... Phương v? ... đi!
- Ráng .. kh?e .. Phương ... v?
Phương lúng túng vội vàng ra v? . Lới nói ngập ngừng và đôi mắt như mãi còn lưu luyến . Tôi chỉ kịp kéo m?n trùm kín đầu thì tiếng guốc của lũ bạn gõ nhịp ngoài cửa . Nh? Vân đã nói ngay:
- A ... chàng thăm nàng . ?ư?ng, sữa, sách ... Ôi ...
Nh? Vân đã kịp phổ biến ngay bản tin sốt dẻo đủ để các bạn nữa cả hai lớp chuyên Văn và Toán biết được . Còn tôi chỉ muốn bật khóc trước bao l? trêu ghẹo của bạn bè . Bên kia phòng nam, anh chàng Phương c~ng đang được bạn bè chất vấn ...
Nhưng th?i gian đâu để cho chúng tôi có dịp trêu ghẹo nhau mãi . Kỳ thi Quốc gia đã đến và qua đi, còn chúng tôi phải chia tay . Trong buổi chiêu đãi của Sở giáo dục, có bạn đã rơm rớm nước mắt khi nói l?i giã biệt . Riêng tôi, tôi đã ghi mãi khuôn mặt của từng ngư?i bạn trong ký ức h?c trò . Trong đó, hiển nhiên, gương mặt của "gã nhà quê" là rõ nét hơn cả, bởi những dòng chữ để lại trong quyển lưu bút của tôi, Phương viết rất đa nghĩa ... - mà chỉ có tôi mới có thể hiểu hết .