Dan Lee
10-26-2007, 11:36 AM
CHÚA NHẬT 30 THƯỜNG NIÊN – C
XIN CHÚA SỮA ĐỔI CON
Hc 35,12-14; 2Tim 4,6-8.16-18; Lc 18,3-14
Các thầy giảng thân mến,
Bài đọc 1 theo sách Huấn ca hôm nay, có mâu thuẩn với lời Chúa Giêsu không? Câu mở đầu đọc rằng:"Chúa là quan án, Người coi thường vinh quang của loài người. Người không vị nể kẻ nghịch với người nghèo khó. Người nhậm lời kẻ bị áp bức kêu cầu..." Những phần còn lại thì diễn tả một cách rất thiên vị "Người đã tỏ thái độ bênh vực người bị áp bức, mồ côi, góa bụa và thấp hèn". Chúa thật thiên vị đoái nhìn những người bị xã hội chúng ta phân biệt đối xử.
Sách Huấn ca được viết bằng tiếng Do Thái khoản năm 180 trước Thiên Chúa và 50 năm sau đó được dịch ra tiếng Hy Lạp để phổ biến cho người Do Thái sống trong xã hội Hy Lạp. Sách Huấn Ca trình bày hai yếu tố đặc biệt của một xã hội bất bình đẳng. Đối với những người giàu có đã được Chúa chúc phúc cho việc thiện họ đã làm và địa vị họ trong xã hội, lời Huấn ca có một quan điểm khác. Chúa không thiên vị người giàu có, mặc dù họ có đủ bằng chứng tỏ rằng Chúa đã chấp nhận họ.
Trong mọi hoàn cảnh, Chúa muốn bênh vực người nghèo, để ý cách riêng đến lời kêu xin của kẻ thấp hèn. Và vì thế bài Huấn ca này liên hệ đến bài Phúc âm hôm nay. Sách Huấn Ca nói rằng, nếu Chúa đứng về phía người nghèo và người bị áp bức, thì tốt hơn chúng ta cũng nên hướng về phía những người đó. Lẻ công chính buộc: Người có thể giúp được thì nên giúp những người không tự lo cho họ được.
Tác giả Diane Bergant (trong sách: with Richard Fragomeni, Preaching the New Lectionary Collegeville: The Liturgical Press,2000) giải thích rỏ về sách Huấn Ca viết bằng tiếng Hy Lạp nói là Chúa không những nghe tiếng kêu xin của người bị áp bức, mà Chúa còn làm hơn nữa. Chúa như tự buộc mình phải đáp lại lời kêu xin một cách cụ thể như lời Ngài đã hứa, Kể cả khi chúng ta; người kêu xin Chúa với nhiều hứa nguyện mà không giử lời. Điều làm ta ngạc nhiên là hai bài trong sách Huấn Ca và Phúc âm nói về những người mà xã hôi không chấp nhận lại là những người mà lời kêu xin được Chúa lắng nghe, và chấp thuận.
Phúc âm hôm nay dạy chúng ta rất nhiều về lời cầu nguyện. Thứ nhất, lời cầu nguyện không cần dài dòng. 2 người vào đền thờ đều cầu nguyện trong chốc lát. (Có một giáo sư Thần học đã có lần nói: Lời cầu nguyện có thể thật ngắn như "xin cứu giúp"). Nhưng 2 lời cầu nguyện của 2 người được kể trong phúc âm rất khác nhau.
Người Biệt phái dùng chử "con" 4 lần.Trong lúc ông ta cảm ơn Chúa về những gì ông ta đã có, ông có vẻ như tự vổ vai mình. Theo ý ông thì ông là người độc nhất, đặc biệt nhất. ông ta cảm ơn Chúa là ông ta không giống những người khác" không tham lam, không gian dối, không ngoại tình,..và cũng không giống người thu thuế kia." Theo ý ông thi ông là người xứng đáng. Trong đời ông chắc chỉ cần phải thay đổi một chút thôi. Có lẻ ông ta đọc lời nguyện chứ không cầu nguyện, vì bản thân không thấy cần phải thay đổi nhiều. Chúa cần phải đến để giúp ông ta.
Trái lại; chúng ta không nghe tiếng "con" (là chủ từ) trong lời người thu thuế; mà ông ta dùng " với con". "cho con" (là thụ động) Xin Chúa tha tội "cho con". Trong câu này Chúa là chủ động. Xin Chúa thương xót "cho con". Người thu thuế không tự mình thương xót mình, ông cần Chúa tha tội cho ông, thương xót ông và sữa đổi đời ông. Dụ ngôn này thật là rõ ràng và sắc bén, đã làm cho người đọc phải ngạc nhiên.
Người Biệt phái không phải là người xấu.Ông đã làm những gì ông phải làm, và đã cố gắng sống theo lề luật. Sự thật ông còn đi xa hơn thế nữa. Ông ta dâng lời kinh tạ ơn Chúa vi ông đã sống một đời sống gương mẫu.
Người thu thuế là người làm việc cho đế quốc Roma. Ông ta không được coi trọng, người ta coi ông là người phản bội, phản dân Do Thái và phản Chúa. Nhưng Chúa lại làm cho ông ta; một người có tội; trở nên công chính. Ông ta làm việc mà luật pháp buộc phải làm. và Chúa tha người có tội và làm cho họ trở nên công chính. Điều làm người thu thuế trở nên công chính trước mặt Chúa, không liên hệ gì đến việc thi hành luật pháp hay làm việc hằng ngày trong đời sống của ông. Chúa chấp nhận ông vì ông ta xưng mình là kẻ có tội và hy vọng Chúa tha thứ. Suy cho cùng, chúng ta nên tin vào lòng từu bi của Chúa hơn là dựa vào những cố gắng riêng mình và những gì Chúa cùng gánh vác với chúng ta.
Như hai người lên đền thờ cầu nguyện; hôm nay chúng ta đến nhà thờ để cầu nguyện. Hãy bắt chước như người thu thuế, chúng ta chấp nhận chúng ta không hoàn toàn. Chúng ta nhận biết chúng ta phải đưa Chúa ngự vào lòng chúng ta để sữa chữa chúng ta. Trái tim chúng ta có những gì? Trong đời, chúng ta có những gì cần được thay đổi? chúng ta ao ước những gì?, và có gì còn ngăn trở chúng ta? Hôm nay chúng ta tự nhận chúng ta là những người cần phải được thay đổi, và chúng ta sấp mình cầu nguyện trước mặt Chúa.
Chúng ta không giống người Biệt phái. Chúng ta không cần phải so sánh chúng ta với kẻ khác.Chúng ta chỉ cần phải nghỉ đến chúng ta mà thôi và thành thật với Chúa. Chúa thấy mọi chổ trống trong lòng chúng ta. và Chúa sẽ lấp đầy những chổ ấy, và tha thứ tội lổi chúng ta. Không ai biết được nơi bàn tiệc thánh hôm nay Chúa sẽ làm gì cho chúng ta. Không ai biết được những thay đổi Chúa sẽ làm khi chúng ta đặt mình vào bàn tay Chúa.
Chúng ta có thể nhận ra là: Chúng ta sẽ bớt chỉ trích người khác, Chúng ta sẽ tha thứ cho kẻ khác, Chúng ta sẽ để Chúa xét xử, Chúng ta sẽ quên lỗi lầm và những va chạm của người khác, Chúng ta sẽ ngạc nhiên nhìn thấy người khác tốt hơn.
Tóm lại, chúng ta có thể thấy chúng ta bỏ qua nhiều thành kiến và để cho kẻ khác thay đổi đời họ. Chúa thay đổi chúng ta qua lời cầu nguyện hôm nay, thì chúng ta cũng nên để người khác thay đổi. Lời cầu nguyện có ảnh hưởng gì? Có lời cầu nguyện nào xin Chúa hãy thay đổi chúng ta?
Phúc âm hôm nay nói là người thu thuế ra về trở thành một người trung trực, nghĩa là được thay đổi nên tốt hơn. Như vậy nghĩa là ông ta có được trung chính trong liên hệ với Chúa. Lời cầu nguyện của ông ta đã thay đổi điều gì trong đời ông ta. Nếu lời cầu nguyện không thay đổi đời chúng ta thì có lẻ chúng ta không để Chúa là chủ động trong lời cầu. Và chúng ta không tự coi mình là thụ động, hảy là người nhận lảnh ơn Chúa như người thu thuế đã làm. Có lẻ chúng ta đã từng cầu nguyện, nhưng trong việc đó, phải thể hiện nhiều ý nguyện hơn là nhiều lời.
Chuyển ngữ Fx Trọng Yên
Lm Jude Siciliano OP
XIN CHÚA SỮA ĐỔI CON
Hc 35,12-14; 2Tim 4,6-8.16-18; Lc 18,3-14
Các thầy giảng thân mến,
Bài đọc 1 theo sách Huấn ca hôm nay, có mâu thuẩn với lời Chúa Giêsu không? Câu mở đầu đọc rằng:"Chúa là quan án, Người coi thường vinh quang của loài người. Người không vị nể kẻ nghịch với người nghèo khó. Người nhậm lời kẻ bị áp bức kêu cầu..." Những phần còn lại thì diễn tả một cách rất thiên vị "Người đã tỏ thái độ bênh vực người bị áp bức, mồ côi, góa bụa và thấp hèn". Chúa thật thiên vị đoái nhìn những người bị xã hội chúng ta phân biệt đối xử.
Sách Huấn ca được viết bằng tiếng Do Thái khoản năm 180 trước Thiên Chúa và 50 năm sau đó được dịch ra tiếng Hy Lạp để phổ biến cho người Do Thái sống trong xã hội Hy Lạp. Sách Huấn Ca trình bày hai yếu tố đặc biệt của một xã hội bất bình đẳng. Đối với những người giàu có đã được Chúa chúc phúc cho việc thiện họ đã làm và địa vị họ trong xã hội, lời Huấn ca có một quan điểm khác. Chúa không thiên vị người giàu có, mặc dù họ có đủ bằng chứng tỏ rằng Chúa đã chấp nhận họ.
Trong mọi hoàn cảnh, Chúa muốn bênh vực người nghèo, để ý cách riêng đến lời kêu xin của kẻ thấp hèn. Và vì thế bài Huấn ca này liên hệ đến bài Phúc âm hôm nay. Sách Huấn Ca nói rằng, nếu Chúa đứng về phía người nghèo và người bị áp bức, thì tốt hơn chúng ta cũng nên hướng về phía những người đó. Lẻ công chính buộc: Người có thể giúp được thì nên giúp những người không tự lo cho họ được.
Tác giả Diane Bergant (trong sách: with Richard Fragomeni, Preaching the New Lectionary Collegeville: The Liturgical Press,2000) giải thích rỏ về sách Huấn Ca viết bằng tiếng Hy Lạp nói là Chúa không những nghe tiếng kêu xin của người bị áp bức, mà Chúa còn làm hơn nữa. Chúa như tự buộc mình phải đáp lại lời kêu xin một cách cụ thể như lời Ngài đã hứa, Kể cả khi chúng ta; người kêu xin Chúa với nhiều hứa nguyện mà không giử lời. Điều làm ta ngạc nhiên là hai bài trong sách Huấn Ca và Phúc âm nói về những người mà xã hôi không chấp nhận lại là những người mà lời kêu xin được Chúa lắng nghe, và chấp thuận.
Phúc âm hôm nay dạy chúng ta rất nhiều về lời cầu nguyện. Thứ nhất, lời cầu nguyện không cần dài dòng. 2 người vào đền thờ đều cầu nguyện trong chốc lát. (Có một giáo sư Thần học đã có lần nói: Lời cầu nguyện có thể thật ngắn như "xin cứu giúp"). Nhưng 2 lời cầu nguyện của 2 người được kể trong phúc âm rất khác nhau.
Người Biệt phái dùng chử "con" 4 lần.Trong lúc ông ta cảm ơn Chúa về những gì ông ta đã có, ông có vẻ như tự vổ vai mình. Theo ý ông thì ông là người độc nhất, đặc biệt nhất. ông ta cảm ơn Chúa là ông ta không giống những người khác" không tham lam, không gian dối, không ngoại tình,..và cũng không giống người thu thuế kia." Theo ý ông thi ông là người xứng đáng. Trong đời ông chắc chỉ cần phải thay đổi một chút thôi. Có lẻ ông ta đọc lời nguyện chứ không cầu nguyện, vì bản thân không thấy cần phải thay đổi nhiều. Chúa cần phải đến để giúp ông ta.
Trái lại; chúng ta không nghe tiếng "con" (là chủ từ) trong lời người thu thuế; mà ông ta dùng " với con". "cho con" (là thụ động) Xin Chúa tha tội "cho con". Trong câu này Chúa là chủ động. Xin Chúa thương xót "cho con". Người thu thuế không tự mình thương xót mình, ông cần Chúa tha tội cho ông, thương xót ông và sữa đổi đời ông. Dụ ngôn này thật là rõ ràng và sắc bén, đã làm cho người đọc phải ngạc nhiên.
Người Biệt phái không phải là người xấu.Ông đã làm những gì ông phải làm, và đã cố gắng sống theo lề luật. Sự thật ông còn đi xa hơn thế nữa. Ông ta dâng lời kinh tạ ơn Chúa vi ông đã sống một đời sống gương mẫu.
Người thu thuế là người làm việc cho đế quốc Roma. Ông ta không được coi trọng, người ta coi ông là người phản bội, phản dân Do Thái và phản Chúa. Nhưng Chúa lại làm cho ông ta; một người có tội; trở nên công chính. Ông ta làm việc mà luật pháp buộc phải làm. và Chúa tha người có tội và làm cho họ trở nên công chính. Điều làm người thu thuế trở nên công chính trước mặt Chúa, không liên hệ gì đến việc thi hành luật pháp hay làm việc hằng ngày trong đời sống của ông. Chúa chấp nhận ông vì ông ta xưng mình là kẻ có tội và hy vọng Chúa tha thứ. Suy cho cùng, chúng ta nên tin vào lòng từu bi của Chúa hơn là dựa vào những cố gắng riêng mình và những gì Chúa cùng gánh vác với chúng ta.
Như hai người lên đền thờ cầu nguyện; hôm nay chúng ta đến nhà thờ để cầu nguyện. Hãy bắt chước như người thu thuế, chúng ta chấp nhận chúng ta không hoàn toàn. Chúng ta nhận biết chúng ta phải đưa Chúa ngự vào lòng chúng ta để sữa chữa chúng ta. Trái tim chúng ta có những gì? Trong đời, chúng ta có những gì cần được thay đổi? chúng ta ao ước những gì?, và có gì còn ngăn trở chúng ta? Hôm nay chúng ta tự nhận chúng ta là những người cần phải được thay đổi, và chúng ta sấp mình cầu nguyện trước mặt Chúa.
Chúng ta không giống người Biệt phái. Chúng ta không cần phải so sánh chúng ta với kẻ khác.Chúng ta chỉ cần phải nghỉ đến chúng ta mà thôi và thành thật với Chúa. Chúa thấy mọi chổ trống trong lòng chúng ta. và Chúa sẽ lấp đầy những chổ ấy, và tha thứ tội lổi chúng ta. Không ai biết được nơi bàn tiệc thánh hôm nay Chúa sẽ làm gì cho chúng ta. Không ai biết được những thay đổi Chúa sẽ làm khi chúng ta đặt mình vào bàn tay Chúa.
Chúng ta có thể nhận ra là: Chúng ta sẽ bớt chỉ trích người khác, Chúng ta sẽ tha thứ cho kẻ khác, Chúng ta sẽ để Chúa xét xử, Chúng ta sẽ quên lỗi lầm và những va chạm của người khác, Chúng ta sẽ ngạc nhiên nhìn thấy người khác tốt hơn.
Tóm lại, chúng ta có thể thấy chúng ta bỏ qua nhiều thành kiến và để cho kẻ khác thay đổi đời họ. Chúa thay đổi chúng ta qua lời cầu nguyện hôm nay, thì chúng ta cũng nên để người khác thay đổi. Lời cầu nguyện có ảnh hưởng gì? Có lời cầu nguyện nào xin Chúa hãy thay đổi chúng ta?
Phúc âm hôm nay nói là người thu thuế ra về trở thành một người trung trực, nghĩa là được thay đổi nên tốt hơn. Như vậy nghĩa là ông ta có được trung chính trong liên hệ với Chúa. Lời cầu nguyện của ông ta đã thay đổi điều gì trong đời ông ta. Nếu lời cầu nguyện không thay đổi đời chúng ta thì có lẻ chúng ta không để Chúa là chủ động trong lời cầu. Và chúng ta không tự coi mình là thụ động, hảy là người nhận lảnh ơn Chúa như người thu thuế đã làm. Có lẻ chúng ta đã từng cầu nguyện, nhưng trong việc đó, phải thể hiện nhiều ý nguyện hơn là nhiều lời.
Chuyển ngữ Fx Trọng Yên
Lm Jude Siciliano OP