nhocnho
05-22-2005, 05:39 AM
Thuở ban đầu, hai ngư?i yêu nhau như hai đứa trẻ chơi trò tập viết chung trên một t? giấy. Lúc đó, t? giấy còn trắng tinh, chàng và nàng đ?u hăng hái. H? tràn tr? hạnh phúc vì được làm việc chung. T? giấy ngập tràn những đi?u mà đầu óc hai ngư?i trẻ tuổi yêu nhau có thể nghĩ ra được.
Có thể một lúc nào đó chàng tranh giành để được viết nhi?u hơn, lúc ngược lại, chàng lẳng lặng để nàng th?a sức muốn viết gì tùy ý. Một vài ngư?i chỉ nhấc bút mà chẳng cần phải đắn đo. Có cặp quyết định viết chung một cây viết, có ngư?i dồn sức để một ngư?i thay mặt cầm viết, thế nhưng tình yêu không thể tồn tại mãi nếu chỉ có một ngư?i viết hoặc mỗi ngư?i viết riêng rẽ trên một nửa t? giấy.
Tính cách của mỗi ngư?i tạo nên tự dạng của h? trên giấy. Cũng như tính cách, tự dạng của mỗi ngư?i rất khó thay đổi. Không phải là không làm được nhưng tốn rất nhi?u th?i gian, công sức mà kết quả không phải lúc nào cũng như ý. Cũng như tính cách, tự dạng là thứ rất khó bắt chước. Ngư?i này có thói quen viết ngay ngắn, sạch sẽ, rõ ràng, ngư?i kia thích viết ngoáy, chữ siêu vẹo, gạch xóa lung tung. Tuy vậy, để cho những đi?u viết chung trên một t? giấy dễ hiểu hơn, mỗi bên đ?u phải thay đổi ít nhi?u tự dạng của mình...
...Mỗi sai lầm trong tình yêu tương đương với một vết mực nhoè... Thế nên, dẫu vô tình hay cố ý, dù những dòng chữ viết ra ngay ngắn đẹp đẽ biết bao, dù l?i lẽ hai ngư?i trao cho nhau cao đẹp tới đâu chăng nữa, vết mực nhoè vẫn là vết mực nhoè. Bạn không thể lấy cái này bù đắp, che lấp cái kia. Dẫu bạn có đổ bao công sức để tẩy xóa, che lấp chúng đi, để cố quên chúng đi, coi như chúng chưa từng có thì dấu tích của những vết mực nhoè vẫn thấp thóang đâu đó. Trong tình yêu không có sự tha thứ tuyệt đối.
Tuy nhiên, càng viết ngư?i ta càng cảm thấy mệt m?i. Sự hứng thú tự nhiên tan biến dần và cả chàng lẫn nàng đ?u phải tự tìm lấy cho mình động cơ để tiếp tục bên nhau. ?ó là sự ràng buộc và trách nhiệm đối với nhau, với những hậu quả của trò chơi mà h? đã tham gia. Và thế là trò tập viết kéo dài mãi mãi. Nó ngốn hết trang giấy này đến trang giấy khác và chỉ chấm dứt khi mực trong ruột cây bút cạn khô.
Cũng có khi hai ngư?i b? cuộc giữa chừng. ?ấy là vào một lúc nào đó (có thể h? đã viết chung với nhau được khá nhi?u rồi), một hoặc cả hai bên cho rằng mình đã phải đơn độc viết mãi khôn ngừng hoặc đâm ra ghét tự dạng và ngôn từ của nhau. Cũng có thể vì một vết mực nhòe có thật hay tưởng tượng. Có thể những gì h? viết ra trái ngược nhau...
Có thể một lúc nào đó chàng tranh giành để được viết nhi?u hơn, lúc ngược lại, chàng lẳng lặng để nàng th?a sức muốn viết gì tùy ý. Một vài ngư?i chỉ nhấc bút mà chẳng cần phải đắn đo. Có cặp quyết định viết chung một cây viết, có ngư?i dồn sức để một ngư?i thay mặt cầm viết, thế nhưng tình yêu không thể tồn tại mãi nếu chỉ có một ngư?i viết hoặc mỗi ngư?i viết riêng rẽ trên một nửa t? giấy.
Tính cách của mỗi ngư?i tạo nên tự dạng của h? trên giấy. Cũng như tính cách, tự dạng của mỗi ngư?i rất khó thay đổi. Không phải là không làm được nhưng tốn rất nhi?u th?i gian, công sức mà kết quả không phải lúc nào cũng như ý. Cũng như tính cách, tự dạng là thứ rất khó bắt chước. Ngư?i này có thói quen viết ngay ngắn, sạch sẽ, rõ ràng, ngư?i kia thích viết ngoáy, chữ siêu vẹo, gạch xóa lung tung. Tuy vậy, để cho những đi?u viết chung trên một t? giấy dễ hiểu hơn, mỗi bên đ?u phải thay đổi ít nhi?u tự dạng của mình...
...Mỗi sai lầm trong tình yêu tương đương với một vết mực nhoè... Thế nên, dẫu vô tình hay cố ý, dù những dòng chữ viết ra ngay ngắn đẹp đẽ biết bao, dù l?i lẽ hai ngư?i trao cho nhau cao đẹp tới đâu chăng nữa, vết mực nhoè vẫn là vết mực nhoè. Bạn không thể lấy cái này bù đắp, che lấp cái kia. Dẫu bạn có đổ bao công sức để tẩy xóa, che lấp chúng đi, để cố quên chúng đi, coi như chúng chưa từng có thì dấu tích của những vết mực nhoè vẫn thấp thóang đâu đó. Trong tình yêu không có sự tha thứ tuyệt đối.
Tuy nhiên, càng viết ngư?i ta càng cảm thấy mệt m?i. Sự hứng thú tự nhiên tan biến dần và cả chàng lẫn nàng đ?u phải tự tìm lấy cho mình động cơ để tiếp tục bên nhau. ?ó là sự ràng buộc và trách nhiệm đối với nhau, với những hậu quả của trò chơi mà h? đã tham gia. Và thế là trò tập viết kéo dài mãi mãi. Nó ngốn hết trang giấy này đến trang giấy khác và chỉ chấm dứt khi mực trong ruột cây bút cạn khô.
Cũng có khi hai ngư?i b? cuộc giữa chừng. ?ấy là vào một lúc nào đó (có thể h? đã viết chung với nhau được khá nhi?u rồi), một hoặc cả hai bên cho rằng mình đã phải đơn độc viết mãi khôn ngừng hoặc đâm ra ghét tự dạng và ngôn từ của nhau. Cũng có thể vì một vết mực nhòe có thật hay tưởng tượng. Có thể những gì h? viết ra trái ngược nhau...