lkpark
05-24-2005, 07:59 AM
Việt Nam là một nước nông nghiệp thuộc khu vực của Châu ?, n?n văn minh của Việt Nam là văn minh lúa nước nên phần lớn các món ăn ở cả 3 mi?n Bắc, Trung, Nam đ?u chịu ảnh hưởng bởi lúa gạo. Tuy nhiên món ăn của mỗi mi?n có những tên g?i và cách chế biến khác khác nhau do ảnh hưởng của n?n văn hóa địa phương cùng với khẩu vị riêng của từng vùng. ?i?u này thể hiện rõ hơn trong ẩm thực đặc trưng của mỗi mi?n.
Ngư?i Việt Nam khi nói ăn cơm có nghĩa là ăn bữa chính. Tùy theo mi?n mà có cách ăn khác nhau. Ngư?i Mi?n Bắc thưởng thức các món ăn trước, cơm được d?n ra gần cuối bữa ăn. H? có thói quen uống rượu trong bữa cơm, và kết thúc bữa cơm bằng một bình trà nóng. Ngư?i Mi?n Trung tập trung thức ăn lên bàn, trước tiên là món khai vị, sau đó là món chính kèm theo cơm và thức ăn được trang trí khá đẹp mắt (do ảnh hưởng món ăn cung đình: thưởng thức món ăn bằng mắt trước sau đó là bằng miệng, ăn chậm). Ngư?i Mi?n Nam bữa ăn chính thư?ng phải có bốn món: món canh, món xào, món mặn, một món rau (có thể là rau luộc hoặc rau trộn) ăn cùng với cơm. Trong bữa ăn của ngư?i mi?n Nam, cơm được d?n lên cùng lúc với các món ăn. Ngư?i mi?n Nam không có thói quen uống rượu trong lúc ăn cơm. H? phân biệt rõ bữa cơm và "bữa nhậu" (bữa tiệc rượu).
Mi?n Bắc:
?ối với ngư?i Mi?n Bắc sinh sống gần biên giới Trung Quốc, văn hoá ẩm thực ít nhi?u bị ảnh hưởng bởi Trung Hoa nên bữa ăn thư?ng có nhi?u món, ít nhất là năm món, còn “mâm cao cổ đầy? thì phải có chín món hoặc nhi?u hơn. Những món ăn tưởng như không có gì cầu kỳ nhưng thật ra đã được sàn l?c, chế biến thành mẫu mực, theo khẩu vị rất tinh tế của từng vùng. Bắt đầu bữa ăn, gia chủ m?i khách ăn ngon bằng “cốc rượu? và khách m?i phải uống cạn không được từ chối. Gia vị ngư?i Mi?n Bắc thư?ng dùng là mì chính (mi?n Nam g?i là Bột ng?t), muối, ít sử dụng đư?ng trong khâu chế biến các món ăn.
Những món ngon của Mi?n Bắc: Lạc rang dầu muối, thịt luộc chấm mắm tôm, phở, bánh cuốn trứng, thịt quay, gà quay (món ăn Trung Hoa), phở chua, g?i nhệch Thái Thụy, Nem Rán, Chạo Tôm, các món nộm… bánh đút sốt Thanh Hóa, bánh ướp Hoa Bưởi, bánh Cáy, bánh tôm...
Mi?n Trung:
Món ăn của ngư?i Mi?n Trung do ảnh hưởng của văn hoá ẩm thực cung đình và văn hóa ẩm thực địa phương nên thay đổi theo vùng dân cư. Ở đô thị, các món ăn được thực khách thưởng thức bằng cả thị giác và vị giác, đôi khi bằng cả xúc giác. ?ặc biệt là ở Huế, các món ăn được bày trí rất cầu kỳ, tạo cảm giác thèm ăn ngay từ các nhìn đầu tiên. Ở các vùng nông thôn, thì món ăn đơn giản hơn, chủ yếu dựa vào sản vật theo mùa, cách bày trí đơn giản và hạn chế chi tiêu trong bữa ăn. Nhìn chung khẩu vị của mi?n Trung là mặn và cay.
Những món ngon của Mi?n Trung: Cá bóng kho ri?ng, tré, chạo tôm, thịt bò Cầu Mống, cơm hến, chả cá Bình ?ịnh, g?i cá Hà Ra, cao lầu Hội An, bún bò huế, mè xửng, kẹo Cu-?ơ…. Ở cố đô Huế, ngoài các món ăn nổi tiếng như bánh bèo, bánh nậm, bánh bột l?c, bún bò..., Huế có hơn 100 loại chè: chè sen, chè đậu đ?, chè heo quay, chè tịnh tâm, nước Yến….
Mi?n Nam:
Mi?n Nam là vùng đất sông ngòi chằng chịt nên bữa ăn của ngư?i mi?n Nam tuỳ thuộc vào mùa và đặc sản của mỗi vùng. Bữa ăn thư?ng có ít món, thức ăn được chế biến đơn giản nhưng món ăn phải chất lượng, không quan tr?ng v? hình thức nhưng hương vị đậm đà. Trong gia vị, ngư?i mi?n Nam thư?ng dùng nhi?u đư?ng để chế biến thức ăn, nhi?u ngư?i có thói quen dùng đư?ng thay cho bột ng?t (mi?n Bắc g?i là mì chính).
Món ngon của Mi?n Nam: Canh chua cá lóc, canh chua cá linh nấu với bông so đũa, cá rô kho tộ, bông điên điển xào hoặc làm g?i, hủ tiếu Mỹ Tho, cháo cá Long An, cháo lòng Tân Hiệp, bún mắm Sóc Trăng, g?i củ hủ dừa, ?uông (côn trùng sống trong thân cây dừa) tẩm bột chiên giòn, g?i bồn bồn (đặc sản Sóc Trăng thay cho g?i ngó sen), mắm thái Châu ?ốc, cá tai tượng chiên xù…
Một số trái cây trên lãnh thổ việt nam:
Mi?n Bắc : Mận Bắc Hà, ?ào Mẫu Sơn, Nhãn Lồng Hưng Yên, Vãi Thanh Trì, Mơ
Mi?n Trung :Thanh Trà, Nhãn Lồng, Nho Phan Rang, Thanh long Phan Thiết, Dừa Tam Quan,
Mi?n Nam : Bưởi Năm Roi, Mận Trung Lương( mi?n Bắc g?i là quả roi),vú sữaVĩnh Kim, xoài cát Hoà Lộc, Măng Cụt, sầu riêng Cái Mơn, Mãng Cầu có hai loại : Quả Na Mi?n Bắc và Mãng Cầu, bưởi Biên Hòa, thơm Bến Lức Long An...
Ngư?i Việt Nam khi nói ăn cơm có nghĩa là ăn bữa chính. Tùy theo mi?n mà có cách ăn khác nhau. Ngư?i Mi?n Bắc thưởng thức các món ăn trước, cơm được d?n ra gần cuối bữa ăn. H? có thói quen uống rượu trong bữa cơm, và kết thúc bữa cơm bằng một bình trà nóng. Ngư?i Mi?n Trung tập trung thức ăn lên bàn, trước tiên là món khai vị, sau đó là món chính kèm theo cơm và thức ăn được trang trí khá đẹp mắt (do ảnh hưởng món ăn cung đình: thưởng thức món ăn bằng mắt trước sau đó là bằng miệng, ăn chậm). Ngư?i Mi?n Nam bữa ăn chính thư?ng phải có bốn món: món canh, món xào, món mặn, một món rau (có thể là rau luộc hoặc rau trộn) ăn cùng với cơm. Trong bữa ăn của ngư?i mi?n Nam, cơm được d?n lên cùng lúc với các món ăn. Ngư?i mi?n Nam không có thói quen uống rượu trong lúc ăn cơm. H? phân biệt rõ bữa cơm và "bữa nhậu" (bữa tiệc rượu).
Mi?n Bắc:
?ối với ngư?i Mi?n Bắc sinh sống gần biên giới Trung Quốc, văn hoá ẩm thực ít nhi?u bị ảnh hưởng bởi Trung Hoa nên bữa ăn thư?ng có nhi?u món, ít nhất là năm món, còn “mâm cao cổ đầy? thì phải có chín món hoặc nhi?u hơn. Những món ăn tưởng như không có gì cầu kỳ nhưng thật ra đã được sàn l?c, chế biến thành mẫu mực, theo khẩu vị rất tinh tế của từng vùng. Bắt đầu bữa ăn, gia chủ m?i khách ăn ngon bằng “cốc rượu? và khách m?i phải uống cạn không được từ chối. Gia vị ngư?i Mi?n Bắc thư?ng dùng là mì chính (mi?n Nam g?i là Bột ng?t), muối, ít sử dụng đư?ng trong khâu chế biến các món ăn.
Những món ngon của Mi?n Bắc: Lạc rang dầu muối, thịt luộc chấm mắm tôm, phở, bánh cuốn trứng, thịt quay, gà quay (món ăn Trung Hoa), phở chua, g?i nhệch Thái Thụy, Nem Rán, Chạo Tôm, các món nộm… bánh đút sốt Thanh Hóa, bánh ướp Hoa Bưởi, bánh Cáy, bánh tôm...
Mi?n Trung:
Món ăn của ngư?i Mi?n Trung do ảnh hưởng của văn hoá ẩm thực cung đình và văn hóa ẩm thực địa phương nên thay đổi theo vùng dân cư. Ở đô thị, các món ăn được thực khách thưởng thức bằng cả thị giác và vị giác, đôi khi bằng cả xúc giác. ?ặc biệt là ở Huế, các món ăn được bày trí rất cầu kỳ, tạo cảm giác thèm ăn ngay từ các nhìn đầu tiên. Ở các vùng nông thôn, thì món ăn đơn giản hơn, chủ yếu dựa vào sản vật theo mùa, cách bày trí đơn giản và hạn chế chi tiêu trong bữa ăn. Nhìn chung khẩu vị của mi?n Trung là mặn và cay.
Những món ngon của Mi?n Trung: Cá bóng kho ri?ng, tré, chạo tôm, thịt bò Cầu Mống, cơm hến, chả cá Bình ?ịnh, g?i cá Hà Ra, cao lầu Hội An, bún bò huế, mè xửng, kẹo Cu-?ơ…. Ở cố đô Huế, ngoài các món ăn nổi tiếng như bánh bèo, bánh nậm, bánh bột l?c, bún bò..., Huế có hơn 100 loại chè: chè sen, chè đậu đ?, chè heo quay, chè tịnh tâm, nước Yến….
Mi?n Nam:
Mi?n Nam là vùng đất sông ngòi chằng chịt nên bữa ăn của ngư?i mi?n Nam tuỳ thuộc vào mùa và đặc sản của mỗi vùng. Bữa ăn thư?ng có ít món, thức ăn được chế biến đơn giản nhưng món ăn phải chất lượng, không quan tr?ng v? hình thức nhưng hương vị đậm đà. Trong gia vị, ngư?i mi?n Nam thư?ng dùng nhi?u đư?ng để chế biến thức ăn, nhi?u ngư?i có thói quen dùng đư?ng thay cho bột ng?t (mi?n Bắc g?i là mì chính).
Món ngon của Mi?n Nam: Canh chua cá lóc, canh chua cá linh nấu với bông so đũa, cá rô kho tộ, bông điên điển xào hoặc làm g?i, hủ tiếu Mỹ Tho, cháo cá Long An, cháo lòng Tân Hiệp, bún mắm Sóc Trăng, g?i củ hủ dừa, ?uông (côn trùng sống trong thân cây dừa) tẩm bột chiên giòn, g?i bồn bồn (đặc sản Sóc Trăng thay cho g?i ngó sen), mắm thái Châu ?ốc, cá tai tượng chiên xù…
Một số trái cây trên lãnh thổ việt nam:
Mi?n Bắc : Mận Bắc Hà, ?ào Mẫu Sơn, Nhãn Lồng Hưng Yên, Vãi Thanh Trì, Mơ
Mi?n Trung :Thanh Trà, Nhãn Lồng, Nho Phan Rang, Thanh long Phan Thiết, Dừa Tam Quan,
Mi?n Nam : Bưởi Năm Roi, Mận Trung Lương( mi?n Bắc g?i là quả roi),vú sữaVĩnh Kim, xoài cát Hoà Lộc, Măng Cụt, sầu riêng Cái Mơn, Mãng Cầu có hai loại : Quả Na Mi?n Bắc và Mãng Cầu, bưởi Biên Hòa, thơm Bến Lức Long An...