delta
01-10-2008, 10:51 AM
Tử Vi Dưới Cái Nhìn Của Nghiệp Quả
- Danh Từ Định Mệnh sẽ không cần thiết có trong Bách-khoa đại tự diển nếu như mỗi người trong chúng ta dều mang những đặt tính như nhau từ trong ra ngoài, một dời sống như nhau trong không gian cũng như thời gian. Sự khác biệt giữa hai người như giàu-nghèo, thiện-ác, sang-hèn, thành công-thất bại, chính-tà, tàn tật-lành lặn, hạnh phúc-bất hạnh, thông minh-dần dộn, cao-thấp...là những yếu tố tất yếu để danh từ dịnh mệnh được định nghĩa.
Trong ý nghĩ đó, Tử vi đã được sử dụng để giải đoán định mệnh. Một Định mệnh mà người ta tin rằng đã được an bài cho mỗi cá nhân riêng biệt. Có thật sự rằng Tử vi được soạn thảo để giải đoán cái Định mênh an bài dó hay không? Nếu có Thựợng đế hay Đấng tạo hoá thì dựa vào dâu để xác định, áp dặt khi trẻ sơ sinh kia đã phải mang tật nguyền vào thân mà cho dến khi lớn khôn, hắn vẫn không hiểu tại sao hắn ta mang tàn tật vào thân ? và hắn ta cũng chẳng bao giờ được nghe qua bản phúc trình luận tội, bản kết án tật nguyền cho hắn.
Như thế có gì hay, có gì tốt cho Đấng Thuợng đế kia khi mà sự bất công đầy rẫy trong nhân loại, khi mà cá nhân nhận lãnh mà không hề biết, trong suốt cuộcđời hiện tại, hắn ta chẳng biết vì sao hắn lại nhận lãnh cái xấu số đó. Chúng ta chẳng thể giải thích đuợc hiện tượng bất công trên nếu không dựa vào một giáo lý nào đó.
Khoa học nhìn qua DNA và xác xuất để giải thích hiện tựợng bẩm sinh. Nhưng tại sao hắn lại rơi vào cái xác xuất không may đó? Chẳng phải ngẫu nhiên mà hắn ta rơi vào cái không may đó, cũng chẳng phải ngẫu nhiên mà ta rơi vào cái hiện tựợng không vừa ý nào dó. Mọi hiện tượng xảy ra đều có nguyên nhân của nó ví như hạt giống là nhân của cây cỏ, cây cỏ lại là nhân cho ra hạt giống, quá trình này chẳng phải tự nhiên sinh sôi nẩy nỡ mà còn tùy vào diều kiện tất yếu như mua, gío, sấm chớp, phân bón, hay sự chăm sóc. Điều kiện tất yếu này, theo Phật Giáo thi gọi là Duyên.
Con người cũng thế, theo Phật giáo thì con người kiếp hiện tại là Quả của quá khứ và là nhân cuả kiếp tương lai. Con người, theo Phật giáo, khi chết thì Tứ dại, ngũ uẩn (Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức) và lục căn (Mắt, Mui, Tai, Lưỡi, Thân, Ý) đều bỏ lại chỉ còn A-Lại-Da-Thức (thần thức) sẽ được tái sinh. A-Lại-Da-Thức mang toàn bộ bản sao chép 6 thức kia hay Nghiệp (tốt và xấu) từ kiếp truớc sang kiếp sau.
Tùy theo dòng nghiệp lực đó mà ta sẽ có sự tái sinh phù hợp với cái Nhân (cause) ta đã gieo trong quá khứ để có một cuộc sống hiện tại, tức là quả (effect). Tuy nhiên Phật giáo còn chia Nghiệp ra làm 4 loại : Hiện nghiệp, Hậu nghiệp, Vô hạn định nghiệp, Vô hiệu lực nghiệp vì vậy không nhất thiết một Nhân trong quá khứ phải là quả trong hiện tại. (Xin tìm đọc The buddha and His teachings : Đức Phật và Phật Pháp do Phạm Kim Khách chuyển dich).
Có thật có sự Tái sinh hay không? Theo Phật giáo thì bởi vì Nghiệp mà con người còn phải tái sinh, Sống rồi Chết , Chết rồi Sống chỉ là hai giai đoạn của tiến trình rủ bỏ Nghiệp, một tiến trình bất tận Tu chính và Kiến Tâm mà mỗi một Nghiệp gieo vào lại là một điều kiện ắt sẽ có và đủ cho một chu trình Sống Chết trong tiến trình bất tận dó. Và cũng chính dòng Nghiệp lực đó mà Tứ đại, ngũ uẩn (Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức) và lục căn (Mắt, Mui, Tai, Lưỡi, Thân, Ý) lại được tái tạo, tùy dòng nghiệp lực mà hình hài tái sinh sẽ mang trạng tướng như thế nào.
Có những bằng chứng hiển nhiên của tái sinh qua công trình nghiên cứu của Tây phương như truờng hợp Edgar Cayce, bản phúc trình của Bác si Ian Stevenson, the after death experience của Ian Wilson , Liểu sinh thoát tử.... thế nhưng khoa học phương Tây ngày nay vẫn chưa có bằng chứng rõ ràng sự hiện diện của A-Lại-Da-Thức ( hay thần thức).
Như vậy qua giáo lý nhà Phật, Con người tái sinh là do nghiệp mà nghiệp bị chi phối bởi luật Nhân-duyên-quả, và cái đinh mênh kia thật sự chỉ là dòng NghiệpLực dẫn dắt ta ví như chiếc con thuyền không người lái trên ghềnh thác, trên dòng sông hay trên mặt hồ yên tỉnh. Tử vi Dưới mắt Nghiệp Quả không nhìn Số Mệnh con người như là một sư việc đã được an bài bởi Thượng đế, mà nhìn qua gíao lý Phật giáo, qua thuyết Nhân-Duyên-Quả vì vậy Tử vi Dưới mắt NghiệpQuả cho rằng : Không một Định Mệnh nào được gọi là An Bài mà con người được dẫn dắt bởi dòng NghiệpLực, Nghiệp chỉ phát khi hội đủ những yếu tố Nhân duyên, như vậy Con người có thể thay đổi đươc cái định mệnh đó bằng cách gieo một Duyên Khởi để khởi động một Nghiệp tốt trong qúa khứ thay vì phải hứng chịu một Nghiệp xấu trong qúa khứ, hay là dịu lại Nghiệp nặng đã gieo trong chu trinh Sống Chết đã qua. Tuy nhiên chúng ta chẳng thể thay đổi hẳn dòng NghiệpLực kia mà chúng ta chỉ có thể tìm được một đời sống khả dĩ tốt nhất cho cho một Dòng Nghệp lực nhất định. Làm thế nào để phát khởi một Nhân Duyên tốt trong quá khứ, làm thế nào để biết dòng Nghiệp Lực kia dẫn ta về đâu ? Làm thế nào để tìm được một cuộc sống hiện tại bình an nhất trong một Định Nghiệp hẳn hiu? Để giải đáp thỏa đáng câu hỏi này,
Trần Doàn tự la Hi Di sinh vào đời nhà Tống ,Trung Hoa. Trần Tiên Sinh sinh trưởng và trưởng thành trong giai đoạn mà Phật giáo là quốc giáo , tiên sinh ắt hẳn đã thấm nhuần tư tưởng cùng giáo ly nhà Phật và cac nghành khoa học ứng dụng như Dịch lý học, Âm Dương, Ngũ hành, Ngũ hành Nạp Âm là những căn bản của nền khoa học thuần túy ở Trung quốc như Số học, Toán số, Y khoa và các môn lý số như Hoa mai Dich số, Bốc Phệ, Tử Bình, điạ lý.. mà soan-thào Hàm TừVi
Tử vi Dưới mắt Nghiệp Quả không nhìn Tử vi là một bộ môn thuộc khoa học huyền bí, lý số hay bói toán mà nhìn Tử vi như là một hàm số Nghiệp lực.Dòng Nghiệp Lưc trong tiến trình Kiến Tâm của Phật Giáo. Hàm số ở đây là một hàn số đa thức và là hàm số Hạt Tử.
Theo Cụ Nguyễn Phát Lộc trong cuốn Tử vi Hàm Số thì “ Hàm số nhằm tìm hiểu một dự kiện linh động trong liên hệ Nhân Quả của các yếu tố biến thiên, nó nói lên được sự tương quan ẩn khuất giữa các yêú tố. Xem Tử vi theo lối hàm Số là tìm tương quan giữa các Cung, Sao, Bản mênh, Cục, Cách những chi tiết về Phúc Đức, Cha Mẹ, Anh Em, Con Cái, Bản Tính, Nghề Nghiệp, Tài Sản, Bạn Bè, Xã Hội, Bệnh Tật của con người, và đời người. Chỉ có phương pháp hàm số mới giúp vận dụng một lúc hàng chục vì sao để xem một cung, phối hợp một lúc năm sáu cung để tìm hiểu vài yếu tố, kết hơp một loạt 5,6 yếu tố linh hoạt để xác định một bí-ẩn của congười và đời người. Chỉ có danh từ hàm số mới gói ghém được sự sống động của khoa Tư vi, mới diễn dạt nỗi quan niệm tổng hợp của chúng ta. Chỉ có Hàm Số mới nói lên được ý niệm Dịch lý độc đáo của nhân loại, của nhân-sinh, của nhân tính. Chỉ có hàmsố mới là phương pháp Động học khai triển được quy luật biến hóa vô cùng phong phú của cá tính và sinhhọat của con người.”
Không một môn lý số nào từ Đông sang Tây có hệ thống sao và an sao như Tử vi. Ngoài ra sư sắp xếp dặt các sao trong Tử vi theo những quy luật và đặt biệt hơn các sao còn đươc sắp xếp theo chiều Dương hay Âm , Thuận hay Nghịch, Đối xứng nhau qua một trục Dần Thân, Tí Ngo, Sửu Mùi, Thìn Tuất, Mão Dậu, Tị Hợi hay Spin Thuận hoặc Nghịch, và sự tươngtác tuân theo những quy luật như Tam hơp, Nhị hơp, Lục hại, Ám hơp. Đó là nhưng cơ cấu cơ bẳn trong phuơng trình Hạt Tử của khoa Vật lý Hạt Tử, một khoa vừa mới tìm ra cách đây không lâu.
Tử vi Dưới mắt Nghiệp Quả nhìn Tử vi qua Lý Nhân Duyên Quả của Phật giáo, qua cấu trúc Hàm Số Hạt Tử cuả khoa Vật ly Hạt tử vì vậy danh từ “Sao” trong tử vi chỉ là những Hạt Tử di chuyển theo quy luật Tử vi để viết lại dòng nghiệp lực trong tiến trình KiếnTâm nhà Phật, dĩ nhiên Dòng Nghiệp Lực này bị chi phối bỏi Lý NhânDuyênQuả. Và Tử vi được định nghĩa là một Hàm số NghiêpLực mà ta có thể giải dáp một cách thỏa dáng khi có một số dự kiên đủ cho một ẩn số cần tìm kiếm. Chúng ta cũng chẳng thể giải dược hàm số Hạt tử nếu chỉ có một hoặc hai ẩn số được cho biết trước. Và Lá số Tử vi được định nghiã như sau Lá số Tử vi là một bản đồ số mệnh trên đó ghi lại dòng nghiệp lực của ta trong kiếp hiện tại, các sao hay hạt tủ ở trạng thái “Tỉnh” hay “Chết”, và chỉ có ý nghĩa khi các sao thật sự đã “ăn” lên đương số hay ta nói các sao đã “Động”, đây là ý nghiã Dịch Lý trong Tử vi, các sao đã tác động lên được cơ thể của đương số dưới hìng thức Hình tướng học, tướng mênh học, Chỉ tay học, Thanh tướng học, ẩn tướng học, Sắc khí học, Tâm tương học, Địa lý, và y lý hay bệnh lý học. Nói như vậy không có nghiã la học Tử vi thì cần thấu triệt các môn học trên nhưng sự thấu triệt nhiều môn học trên giúp người học Tử vi giải đoán lá số càng chính xác.
Tóm lại, không một định mệnh nào được gọi là an bài mà con người được dẫn dắt bởi dòng nghiệp lực của chính mình. Trên tinh thần này, con người có thể thay đổi được vận mệnh của mình, có thể chuyển xấu thành tốt, có thể chuyển bại thành thắng, có thể chuyển khổ đau thành hạnh phúc, có thể chuyển phàm thành thánh, tất nhiên mọi việc thay đổi đó sẽ xảy đến với mình cho đến khi nào mình chịu tu tập, chịu lánh ác chịu làm lành, chịu tu nhơn tích đức, chịu bố thí cúng dường.... cầu mong mọi người đầu năm mới thấy rõ được điều đó để giữ vững niềm tin Tam Bảo trên bước đường quay về với cội nguồn tâm linh.
Nhatly
09 January 2006 lúc 3:15pm
:eek:
- Danh Từ Định Mệnh sẽ không cần thiết có trong Bách-khoa đại tự diển nếu như mỗi người trong chúng ta dều mang những đặt tính như nhau từ trong ra ngoài, một dời sống như nhau trong không gian cũng như thời gian. Sự khác biệt giữa hai người như giàu-nghèo, thiện-ác, sang-hèn, thành công-thất bại, chính-tà, tàn tật-lành lặn, hạnh phúc-bất hạnh, thông minh-dần dộn, cao-thấp...là những yếu tố tất yếu để danh từ dịnh mệnh được định nghĩa.
Trong ý nghĩ đó, Tử vi đã được sử dụng để giải đoán định mệnh. Một Định mệnh mà người ta tin rằng đã được an bài cho mỗi cá nhân riêng biệt. Có thật sự rằng Tử vi được soạn thảo để giải đoán cái Định mênh an bài dó hay không? Nếu có Thựợng đế hay Đấng tạo hoá thì dựa vào dâu để xác định, áp dặt khi trẻ sơ sinh kia đã phải mang tật nguyền vào thân mà cho dến khi lớn khôn, hắn vẫn không hiểu tại sao hắn ta mang tàn tật vào thân ? và hắn ta cũng chẳng bao giờ được nghe qua bản phúc trình luận tội, bản kết án tật nguyền cho hắn.
Như thế có gì hay, có gì tốt cho Đấng Thuợng đế kia khi mà sự bất công đầy rẫy trong nhân loại, khi mà cá nhân nhận lãnh mà không hề biết, trong suốt cuộcđời hiện tại, hắn ta chẳng biết vì sao hắn lại nhận lãnh cái xấu số đó. Chúng ta chẳng thể giải thích đuợc hiện tượng bất công trên nếu không dựa vào một giáo lý nào đó.
Khoa học nhìn qua DNA và xác xuất để giải thích hiện tựợng bẩm sinh. Nhưng tại sao hắn lại rơi vào cái xác xuất không may đó? Chẳng phải ngẫu nhiên mà hắn ta rơi vào cái không may đó, cũng chẳng phải ngẫu nhiên mà ta rơi vào cái hiện tựợng không vừa ý nào dó. Mọi hiện tượng xảy ra đều có nguyên nhân của nó ví như hạt giống là nhân của cây cỏ, cây cỏ lại là nhân cho ra hạt giống, quá trình này chẳng phải tự nhiên sinh sôi nẩy nỡ mà còn tùy vào diều kiện tất yếu như mua, gío, sấm chớp, phân bón, hay sự chăm sóc. Điều kiện tất yếu này, theo Phật Giáo thi gọi là Duyên.
Con người cũng thế, theo Phật giáo thì con người kiếp hiện tại là Quả của quá khứ và là nhân cuả kiếp tương lai. Con người, theo Phật giáo, khi chết thì Tứ dại, ngũ uẩn (Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức) và lục căn (Mắt, Mui, Tai, Lưỡi, Thân, Ý) đều bỏ lại chỉ còn A-Lại-Da-Thức (thần thức) sẽ được tái sinh. A-Lại-Da-Thức mang toàn bộ bản sao chép 6 thức kia hay Nghiệp (tốt và xấu) từ kiếp truớc sang kiếp sau.
Tùy theo dòng nghiệp lực đó mà ta sẽ có sự tái sinh phù hợp với cái Nhân (cause) ta đã gieo trong quá khứ để có một cuộc sống hiện tại, tức là quả (effect). Tuy nhiên Phật giáo còn chia Nghiệp ra làm 4 loại : Hiện nghiệp, Hậu nghiệp, Vô hạn định nghiệp, Vô hiệu lực nghiệp vì vậy không nhất thiết một Nhân trong quá khứ phải là quả trong hiện tại. (Xin tìm đọc The buddha and His teachings : Đức Phật và Phật Pháp do Phạm Kim Khách chuyển dich).
Có thật có sự Tái sinh hay không? Theo Phật giáo thì bởi vì Nghiệp mà con người còn phải tái sinh, Sống rồi Chết , Chết rồi Sống chỉ là hai giai đoạn của tiến trình rủ bỏ Nghiệp, một tiến trình bất tận Tu chính và Kiến Tâm mà mỗi một Nghiệp gieo vào lại là một điều kiện ắt sẽ có và đủ cho một chu trình Sống Chết trong tiến trình bất tận dó. Và cũng chính dòng Nghiệp lực đó mà Tứ đại, ngũ uẩn (Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức) và lục căn (Mắt, Mui, Tai, Lưỡi, Thân, Ý) lại được tái tạo, tùy dòng nghiệp lực mà hình hài tái sinh sẽ mang trạng tướng như thế nào.
Có những bằng chứng hiển nhiên của tái sinh qua công trình nghiên cứu của Tây phương như truờng hợp Edgar Cayce, bản phúc trình của Bác si Ian Stevenson, the after death experience của Ian Wilson , Liểu sinh thoát tử.... thế nhưng khoa học phương Tây ngày nay vẫn chưa có bằng chứng rõ ràng sự hiện diện của A-Lại-Da-Thức ( hay thần thức).
Như vậy qua giáo lý nhà Phật, Con người tái sinh là do nghiệp mà nghiệp bị chi phối bởi luật Nhân-duyên-quả, và cái đinh mênh kia thật sự chỉ là dòng NghiệpLực dẫn dắt ta ví như chiếc con thuyền không người lái trên ghềnh thác, trên dòng sông hay trên mặt hồ yên tỉnh. Tử vi Dưới mắt Nghiệp Quả không nhìn Số Mệnh con người như là một sư việc đã được an bài bởi Thượng đế, mà nhìn qua gíao lý Phật giáo, qua thuyết Nhân-Duyên-Quả vì vậy Tử vi Dưới mắt NghiệpQuả cho rằng : Không một Định Mệnh nào được gọi là An Bài mà con người được dẫn dắt bởi dòng NghiệpLực, Nghiệp chỉ phát khi hội đủ những yếu tố Nhân duyên, như vậy Con người có thể thay đổi đươc cái định mệnh đó bằng cách gieo một Duyên Khởi để khởi động một Nghiệp tốt trong qúa khứ thay vì phải hứng chịu một Nghiệp xấu trong qúa khứ, hay là dịu lại Nghiệp nặng đã gieo trong chu trinh Sống Chết đã qua. Tuy nhiên chúng ta chẳng thể thay đổi hẳn dòng NghiệpLực kia mà chúng ta chỉ có thể tìm được một đời sống khả dĩ tốt nhất cho cho một Dòng Nghệp lực nhất định. Làm thế nào để phát khởi một Nhân Duyên tốt trong quá khứ, làm thế nào để biết dòng Nghiệp Lực kia dẫn ta về đâu ? Làm thế nào để tìm được một cuộc sống hiện tại bình an nhất trong một Định Nghiệp hẳn hiu? Để giải đáp thỏa đáng câu hỏi này,
Trần Doàn tự la Hi Di sinh vào đời nhà Tống ,Trung Hoa. Trần Tiên Sinh sinh trưởng và trưởng thành trong giai đoạn mà Phật giáo là quốc giáo , tiên sinh ắt hẳn đã thấm nhuần tư tưởng cùng giáo ly nhà Phật và cac nghành khoa học ứng dụng như Dịch lý học, Âm Dương, Ngũ hành, Ngũ hành Nạp Âm là những căn bản của nền khoa học thuần túy ở Trung quốc như Số học, Toán số, Y khoa và các môn lý số như Hoa mai Dich số, Bốc Phệ, Tử Bình, điạ lý.. mà soan-thào Hàm TừVi
Tử vi Dưới mắt Nghiệp Quả không nhìn Tử vi là một bộ môn thuộc khoa học huyền bí, lý số hay bói toán mà nhìn Tử vi như là một hàm số Nghiệp lực.Dòng Nghiệp Lưc trong tiến trình Kiến Tâm của Phật Giáo. Hàm số ở đây là một hàn số đa thức và là hàm số Hạt Tử.
Theo Cụ Nguyễn Phát Lộc trong cuốn Tử vi Hàm Số thì “ Hàm số nhằm tìm hiểu một dự kiện linh động trong liên hệ Nhân Quả của các yếu tố biến thiên, nó nói lên được sự tương quan ẩn khuất giữa các yêú tố. Xem Tử vi theo lối hàm Số là tìm tương quan giữa các Cung, Sao, Bản mênh, Cục, Cách những chi tiết về Phúc Đức, Cha Mẹ, Anh Em, Con Cái, Bản Tính, Nghề Nghiệp, Tài Sản, Bạn Bè, Xã Hội, Bệnh Tật của con người, và đời người. Chỉ có phương pháp hàm số mới giúp vận dụng một lúc hàng chục vì sao để xem một cung, phối hợp một lúc năm sáu cung để tìm hiểu vài yếu tố, kết hơp một loạt 5,6 yếu tố linh hoạt để xác định một bí-ẩn của congười và đời người. Chỉ có danh từ hàm số mới gói ghém được sự sống động của khoa Tư vi, mới diễn dạt nỗi quan niệm tổng hợp của chúng ta. Chỉ có Hàm Số mới nói lên được ý niệm Dịch lý độc đáo của nhân loại, của nhân-sinh, của nhân tính. Chỉ có hàmsố mới là phương pháp Động học khai triển được quy luật biến hóa vô cùng phong phú của cá tính và sinhhọat của con người.”
Không một môn lý số nào từ Đông sang Tây có hệ thống sao và an sao như Tử vi. Ngoài ra sư sắp xếp dặt các sao trong Tử vi theo những quy luật và đặt biệt hơn các sao còn đươc sắp xếp theo chiều Dương hay Âm , Thuận hay Nghịch, Đối xứng nhau qua một trục Dần Thân, Tí Ngo, Sửu Mùi, Thìn Tuất, Mão Dậu, Tị Hợi hay Spin Thuận hoặc Nghịch, và sự tươngtác tuân theo những quy luật như Tam hơp, Nhị hơp, Lục hại, Ám hơp. Đó là nhưng cơ cấu cơ bẳn trong phuơng trình Hạt Tử của khoa Vật lý Hạt Tử, một khoa vừa mới tìm ra cách đây không lâu.
Tử vi Dưới mắt Nghiệp Quả nhìn Tử vi qua Lý Nhân Duyên Quả của Phật giáo, qua cấu trúc Hàm Số Hạt Tử cuả khoa Vật ly Hạt tử vì vậy danh từ “Sao” trong tử vi chỉ là những Hạt Tử di chuyển theo quy luật Tử vi để viết lại dòng nghiệp lực trong tiến trình KiếnTâm nhà Phật, dĩ nhiên Dòng Nghiệp Lực này bị chi phối bỏi Lý NhânDuyênQuả. Và Tử vi được định nghĩa là một Hàm số NghiêpLực mà ta có thể giải dáp một cách thỏa dáng khi có một số dự kiên đủ cho một ẩn số cần tìm kiếm. Chúng ta cũng chẳng thể giải dược hàm số Hạt tử nếu chỉ có một hoặc hai ẩn số được cho biết trước. Và Lá số Tử vi được định nghiã như sau Lá số Tử vi là một bản đồ số mệnh trên đó ghi lại dòng nghiệp lực của ta trong kiếp hiện tại, các sao hay hạt tủ ở trạng thái “Tỉnh” hay “Chết”, và chỉ có ý nghĩa khi các sao thật sự đã “ăn” lên đương số hay ta nói các sao đã “Động”, đây là ý nghiã Dịch Lý trong Tử vi, các sao đã tác động lên được cơ thể của đương số dưới hìng thức Hình tướng học, tướng mênh học, Chỉ tay học, Thanh tướng học, ẩn tướng học, Sắc khí học, Tâm tương học, Địa lý, và y lý hay bệnh lý học. Nói như vậy không có nghiã la học Tử vi thì cần thấu triệt các môn học trên nhưng sự thấu triệt nhiều môn học trên giúp người học Tử vi giải đoán lá số càng chính xác.
Tóm lại, không một định mệnh nào được gọi là an bài mà con người được dẫn dắt bởi dòng nghiệp lực của chính mình. Trên tinh thần này, con người có thể thay đổi được vận mệnh của mình, có thể chuyển xấu thành tốt, có thể chuyển bại thành thắng, có thể chuyển khổ đau thành hạnh phúc, có thể chuyển phàm thành thánh, tất nhiên mọi việc thay đổi đó sẽ xảy đến với mình cho đến khi nào mình chịu tu tập, chịu lánh ác chịu làm lành, chịu tu nhơn tích đức, chịu bố thí cúng dường.... cầu mong mọi người đầu năm mới thấy rõ được điều đó để giữ vững niềm tin Tam Bảo trên bước đường quay về với cội nguồn tâm linh.
Nhatly
09 January 2006 lúc 3:15pm
:eek: