binhncs
05-26-2005, 05:41 AM
Anh ?ạo chết rồi! Anh không còn trên cõi đ?i đầy phi?n toái này nữa. Chi?u nay, anh Khâm "già", bạn vong niên tìm tôi. Vòng tay xương xẩu của anh xiết chặt tôi như con thú đói gặp mồi. Ngư?i anh phả ra thứ mùi khăm khẳm thối. Hai hốc mắt sâu hoắm rỉ ra hai gi?t nước mắt trong veo.
Anh "khậc" lên như thể cuống h?ng bị cắt đứt: "Thằ...ng ?ạ...o chết rồi!" Tôi đang đói lạo xạo ruột gan. Anh ?ạo chết rồi? ?ầu óc tôi vung vang như khi nghe tiếng sấm đầu hè giữa lúc tr?i xanh bất tận.
Mùi từ thân thể anh Khâm thối lắm. Tôi khuyên anh đi tắm. Anh hậm hực: "Mẹ, nồi gì đang t?a thơm kia? Tắm rửa làm đếch gì vội! ??i làm tao bẩn, đ?i phải gột rửa cho tao!". Ô hay, anh ngộ rồi chắc? Tôi chợt nhớ nồi xôi đang cạn nước. Khi sáng ngư?i đàn bà thượng vừa cho túm gạo lúa mới. Tôi gắp mấy cục than b? lên vung gang nồi xôi. Tôi thành tâm đơm xôi lên những cái đĩa sành cũ kỹ. Anh Khâm thắp nhang lầm rầm khấn linh hồn anh ?ạo. Nhang tàn. Chúng tôi ăn xôi. Và anh Khâm ngủ. Anh ngủ rất mệt. B?n ruồi nhặng bâu kín quanh anh.
Anh Khâm bảo, tình c? nghe một ngu?i làng đi làm thuê xa quê kể chuyện mới biết anh ?ạo chết. Anh định v? quê anh ?ạo ngay nhưng ngặt nỗi không ti?n. Cái "dịch vụ viết điếu văn" thuê của anh dạo này ế ẩm lắm! Khổ, anh Khâm tuổi dậu, bới móc suốt mấy mươi năm tr?i, nghèo vẫn hoàn nghèo! Tôi và anh ít khi liên hệ được với nhau. Tôi ở Tây Nguyên, anh mi?n Trung đầy cát trắng gió Lào. Gi? thì tôi và anh đang đối ẩm. Không ai nói với ai l?i nào cả. Ngôn ngữ dồn hết vào chai rượu ngâm mấy con mối chúa trắng bợt. Tr?i lạnh. Sương núi ùa cả vào trong nhà. Nơi mé rừng tái sinh tiếng những con chim lạ gợi nhi?u liên tưởng huyễn hoặc... Tôi b? thêm mấy khúc củi vào đống lửa. Lửa soi bóng anh Khâm xõa tóc trông như ngư?i ti?n sử...
Cuộc hành trình suốt mấy trăm cây số báo tin buồn của anh Khâm là một khúc đoạn bi hài. Không ti?n. Núng thế, anh nghĩ tới việc xin quá giang. Quá giang? Hình nhân anh ti?u tụy thế bố thằng nào dám phanh xe! Anh lò dò đi bộ tới quán cơm to nhất quốc lộ. Anh "chấm" chiếc xe tải nhếch nhác, mang biển số cao nguyên. Gã tài xế râu ria loàm nhoàm đồng ý cho anh quá giang với đi?u kiện phải bốc hơn mư?i tấn phân cá lên xe. Chấp nhận. D?c đư?ng, qua trạm anh phải nằm bẹp dí dưới thùng sau, tránh bị phạt...
Ngày mai tôi và anh lại có một cuộc hành trình. Tôi bán con sáo đen biết nói cho tay hạt trưởng kiểm lâm huyện. Hắn hứa sẽ phóng sinh nó khi hắn v? hưu. Sáo đen của tao ơi, mày sống bao nhiêu tuổi?!
Anh Khâm, anh ?ạo và tôi h?c cùng một khóa. Cả hai anh đ?u lớn hơn tôi khoảng dăm tuổi. Anh Khâm h?c khoa triết, anh ?ạo h?c sư phạm văn, tôi khoa sinh hóa. Anh Khâm có máu lãng tử kiểu hiệp sĩ. Anh h?c triết giữa chừng thì b?, nhận vào mình kiếp phiêu du! Anh ?ạo hi?n lành, bao dung, h?c cực gi?i, luôn đứng đầu khoa. Tôi thuộc hạng làng nhàng. "Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ. Vô duyên đối diện bất tương phùng", chúng tôi gặp nhau ở vế thứ nhất.
Anh ?ạo và tôi tốt nghiệp đúng th?i hạn. Thương anh Khâm lang bạt kỳ hồ! Hôm làm lễ phát bằng tốt nghiệp, tôi và anh ?ạo ôm nhau khóc vì không có ti?n góp vào cuộc liên hoan. Nhưng anh Khâm lù lù "hiện" v?. Ngư?i anh nhếch nhác, nụ cư?i hân hoan. Vỗ lưng nhau một hồi, anh Khâm kéo tuột chúng tôi vào nhà hàng sang tr?ng nhất nhì thành phố. Chúng tôi tái mét mặt, tưởng anh bị điên. Khi đã yên vị, anh mở dây chiếc ba lô s?n rách, bên trong ngồn ngộn những c?c ti?n lớn, mới tinh. H?i, anh không nói. Anh xòe hai bàn tay sần sùi ra...
Từ đêm khao thưởng ấy anh Khâm bặt tin. Tôi lận đận mấy năm tr?i mới được nhận vào thử việc tại trung tâm thú y một huyện mi?n núi. Tréo ngoe. Lại phải h?c thêm ngh? tiêm ch?c chó, lợn với lão Mùn hoạn lợn, ngư?i lúc nào cũng thum thủm mùi phân, mở miệng là phun ra những tiếng chửi th? tục tĩu.
Tôi, anh Khâm "già" coi như an phận! Nhưng... anh ?ạo...! Anh ?ạo chết rồi!
Anh ?ạo một mẹ một con. Mẹ anh ngoài sáu mươi. Mẹ con anh ở nhà thuê tại thành phố nh? nơi anh và chúng tôi có một th?i sinh viên đầy hào khí. ?úng ra anh được giữ lại giảng dạy tại trư?ng, nhưng suất ấy bị con gái tay buôn đồ cổ nẫng mất. Lão buôn đồ cổ thư?ng chỉ vào cái hũ đất nh? bằng quả bầu con mà tuyên bố: ti?n tài, danh v?ng, địa vị nằm hết trong ấy!
Anh ?ạo cầm tấm bằng tốt nghiệp của mình v? quê với nỗi buồn hồn hậu.
Anh ?ạo đi xin việc. ?ư?ng lắm chông gai. ?ôi dép cao su kỷ niệm Trư?ng Sơn của cha anh được mẹ anh mang ra trao lại. Anh đi. Và anh v?. Vẫn với nỗi buồn hồn hậu.
Anh xót xa; có lần anh đã b? ăn khi một cô nữ sinh đ?c vanh vách tên những "thần tượng" âm nhạc trong nước và quốc tế nhưng lại không thể trả l?i Chu Văn An là ai trong một cuộc thi tài! Những lúc như thế anh lại muốn x? đôi dép cao su đã mòn vẹt lên đư?ng tìm việc. Anh khát khao được đứng trên bục giảng. Anh nhớ tới những vị giáo sư già nghiêm cẩn mà độ lượng năm xưa trên giảng đư?ng nóng hầm hập...
Mấy năm trước tôi vẫn nhận được thư anh, sau này mất hẳn, gi? tôi mới biết anh đã cùng mẹ v? lại quê xưa. Tôi, anh Khâm đang l? m? tìm anh đây.
Khi trở v? quê, anh ?ạo muốn tìm một chân trong bất cứ một trư?ng nào, thậm chí trư?ng làng cũng tốt. Anh lầm! Bây gi? làm gì còn thuần phác thế nữa! Thì vẫn nỗi buồn hồn hậu... Anh mua tre v? đan rổ, rá, nong, nia; mùa hè lại làm cả di?u để mẹ anh quẩy ra chợ bán. Riêng di?u, anh chỉ lấy chút ít ti?n công hoặc đổi cau trầu cho mẹ. Anh dần dà tìm được ni?m vui bằng cách dạy chữ, dạy ngh? không công cho đám trẻ bị gom từ thành phố trở v?. H?a vô đơn chí, tay hiệu phó trư?ng tiểu h?c xã nhà đâm đơn kiện anh v? tội "kinh doanh thu lợi bất chính". Anh ra hầu tòa. Trắng án. Anh ốm liệt giư?ng gần hai tháng tr?i.
Tr?i có mắt. Cơ may hé mở. Tình c? một lần trên phố huyện, anh gặp lại Dịu-cô bạn h?c duyên dáng thuở thiếu th?i. Dịu hứa giới thiệu anh v? trư?ng mình đang dạy. Anh hăm hở tháo ống tre, lấy giấy t? thử vận lần nữa.
Phòng làm việc của ông trưởng phòng giáo dục huyện rất ấn tượng. Bàn ghế máy móc thảy đ?u hiện đại. Phía sau chiếc bàn công vụ treo tấm mành tre lớn phủ sát n?n gạch hoa, in hình Quốc Tử Giám; sau nữa hình như là chiếc giư?ng ngả lưng.
Anh ?ạo dè dặt ngồi xuống chiếc ghế nệm. Bàn tay anh run run đẩy nhẹ bộ hồ sơ đến trước mặt ông trưởng phòng (khi nãy anh vừa mới bị tay bảo vệ mặt chuột nạt cho một mẻ vì cái dáng điệu xét nét khi qua cổng). Ông trưởng phòng vẫn chăm chú dán mắt vào t? báo ngành. Anh ?ạo đánh tiếng. Ông quăng đánh "soạt" t? báo xuống bàn, thò tay móc điện thoại di động trong túi quần. Ông bấm. Ông cư?i. Ông lim dim đôi mắt húp híp...
Anh ?ạo có cảm giác mình như một món đồ thừa trong phòng. Bất chợt anh cất tiếng ho sù sụ. Khốn khổ cho anh, ông trưởng phòng giật bắn mình. Cái sự giật mình của ông cũng phải nhìn kỹ mới biết. Khối lượng gần tạ móc hàm của ông chỉ núng nhẹ một chút. Thế cũng là h?ng việc rồi.
Ông trưởng phòng mở mắt nhìn cái hình nhân gầy gò của anh một cách quái đản, ý chừng bảo: sao lại có hạng ngư?i dị lợm thế! ?oạn, ông vào việc: "Gì hả?". Anh ?ạo khổ sở lắm mới trình bày được lý do của mình, khác hẳn với khi xưa anh làu làu trên bục bảo vệ luận văn. Không biết ông có nghe ra không, chỉ thấy ông xòe hai ngón tay múp míp, đồng th?i nhả khói thuốc điệu nghệ những vòng chữ o liên tiếp...
Ngực anh ?ạo như có ai cầm chày cao su thúc từ trong ra. Anh hiểu cả rồi. Anh mím chặt môi. Anh nghe mằn mặn nơi khóe miệng. Anh ôm ngực trư?n ra kh?i căn phòng sang tr?ng. Ra tới gốc cây bàng, anh nhổ ra một ngụm nước dãi nh?n nhợt máu và một chiếc răng! Chiếc răng sâu đau nhức lâu nay đã lìa kh?i hàm nhưng cái chân nó vẫn nằm trong ấy.
Lần này thì thôi hẳn nhé! Anh moi đâu ra những hai mươi triệu bạc theo cái cách gợi ý đầy hình tượng của lão trưởng phòng! Anh cuốn bộ hồ sơ xin việc nhét lại vào cái ống tre, lấy nhựa trám chặt miệng nút. Anh đi chặt tre v? cặm cụi đan một cái dậm tép, hơn chục cái đơm cá chuẩn bị mưu sinh.
Hôm ấy tr?i xanh lắm, lúa cũng xanh tít tắp. Vẳng xa tiếng cu gù xao xuyến. Anh ?ạo vừa nhịp chân vào mõ dậm vừa khe khẽ hát một đoạn đồng dao. Những con tép đồng mẩy trứng búng lách tách. Những con cà cuống, ni?ng niễng làm nên các vũ điệu lạ mắt...
Có ai đó g?i tên anh mé tri?n đê. Anh nhìn lên. Một cô gái áo dài thướt tha, nghiêng nghiêng nón lá. Anh nhận ra Dịu, chắc cô mới trên phố huyện xuống. Anh có cảm giác mình như Chử ?ồng Tử! Dịu đã sắp xuống tới nơi rồi. Anh cứ đứng như tr?i trồng ngâm nửa mình dưới nước...
Cô Dịu báo tin vui: anh đã được nhận vào dạy cùng trư?ng cô. Anh ?ạo ngơ ngác. Anh ào lên b?. Anh chạy như nghé ngộ. Quần đùi anh trễ xuống hở gần nửa mông. Một con cua đồng lủng lẳng bấu nơi cạp quần. Dịu cắm mặt xuống những vết bùn non vương trên c? mà khóc. Tr?i vẫn cứ xanh ng?i ngợi.
Anh ?ạo làm tiệc đãi. Con chó mực tô phải chết. Lão Uẩn lái trâu hiến mư?i ký thịt bù đắp công lao anh dìu dắt con lão thoát vòng lưu manh! Tiệc làng thế là xôm. Mẹ anh ?ạo mừng lắm. Bà quyết định ăn trầu trở lại, thói quen mà bà phải b? khi lâm cảnh bần hàn...!
Nhưng anh ?ạo chết rồi! Chết ngay sau hôm liên hoan ấy. Mộ anh gi? đã lèo tèo c?. Anh Khâm khóc nhi?u lắm, đến nỗi không còn tiểu tiện được nữa. Anh làm một bài điếu hừng hực, bi ai v? số phận ngư?i. Tôi không nh? được gi?t nước mắt nào. Cô Dịu gần như hóa dại. Mắt cô u uẩn như sói mẹ mất con. M?i ngư?i cầu cho anh mồ yên mả đẹp. Nhưng không. Cái nghĩa địa này đã được quy hoạch sắp trở thành một khu công nghiệp.
Anh ?ạo ơi, còn một đi?u này nữa! Khốn nạn lắm nhưng tôi phải nói ra. Anh ạ, để giúp anh trở thành "ngư?i kỹ sư tâm hồn" thực thụ, Dịu đã phải hy sinh đ?i con gái của mình cho gã trưởng phòng có số cân móc hàm gần tạ đấy.
Anh "khậc" lên như thể cuống h?ng bị cắt đứt: "Thằ...ng ?ạ...o chết rồi!" Tôi đang đói lạo xạo ruột gan. Anh ?ạo chết rồi? ?ầu óc tôi vung vang như khi nghe tiếng sấm đầu hè giữa lúc tr?i xanh bất tận.
Mùi từ thân thể anh Khâm thối lắm. Tôi khuyên anh đi tắm. Anh hậm hực: "Mẹ, nồi gì đang t?a thơm kia? Tắm rửa làm đếch gì vội! ??i làm tao bẩn, đ?i phải gột rửa cho tao!". Ô hay, anh ngộ rồi chắc? Tôi chợt nhớ nồi xôi đang cạn nước. Khi sáng ngư?i đàn bà thượng vừa cho túm gạo lúa mới. Tôi gắp mấy cục than b? lên vung gang nồi xôi. Tôi thành tâm đơm xôi lên những cái đĩa sành cũ kỹ. Anh Khâm thắp nhang lầm rầm khấn linh hồn anh ?ạo. Nhang tàn. Chúng tôi ăn xôi. Và anh Khâm ngủ. Anh ngủ rất mệt. B?n ruồi nhặng bâu kín quanh anh.
Anh Khâm bảo, tình c? nghe một ngu?i làng đi làm thuê xa quê kể chuyện mới biết anh ?ạo chết. Anh định v? quê anh ?ạo ngay nhưng ngặt nỗi không ti?n. Cái "dịch vụ viết điếu văn" thuê của anh dạo này ế ẩm lắm! Khổ, anh Khâm tuổi dậu, bới móc suốt mấy mươi năm tr?i, nghèo vẫn hoàn nghèo! Tôi và anh ít khi liên hệ được với nhau. Tôi ở Tây Nguyên, anh mi?n Trung đầy cát trắng gió Lào. Gi? thì tôi và anh đang đối ẩm. Không ai nói với ai l?i nào cả. Ngôn ngữ dồn hết vào chai rượu ngâm mấy con mối chúa trắng bợt. Tr?i lạnh. Sương núi ùa cả vào trong nhà. Nơi mé rừng tái sinh tiếng những con chim lạ gợi nhi?u liên tưởng huyễn hoặc... Tôi b? thêm mấy khúc củi vào đống lửa. Lửa soi bóng anh Khâm xõa tóc trông như ngư?i ti?n sử...
Cuộc hành trình suốt mấy trăm cây số báo tin buồn của anh Khâm là một khúc đoạn bi hài. Không ti?n. Núng thế, anh nghĩ tới việc xin quá giang. Quá giang? Hình nhân anh ti?u tụy thế bố thằng nào dám phanh xe! Anh lò dò đi bộ tới quán cơm to nhất quốc lộ. Anh "chấm" chiếc xe tải nhếch nhác, mang biển số cao nguyên. Gã tài xế râu ria loàm nhoàm đồng ý cho anh quá giang với đi?u kiện phải bốc hơn mư?i tấn phân cá lên xe. Chấp nhận. D?c đư?ng, qua trạm anh phải nằm bẹp dí dưới thùng sau, tránh bị phạt...
Ngày mai tôi và anh lại có một cuộc hành trình. Tôi bán con sáo đen biết nói cho tay hạt trưởng kiểm lâm huyện. Hắn hứa sẽ phóng sinh nó khi hắn v? hưu. Sáo đen của tao ơi, mày sống bao nhiêu tuổi?!
Anh Khâm, anh ?ạo và tôi h?c cùng một khóa. Cả hai anh đ?u lớn hơn tôi khoảng dăm tuổi. Anh Khâm h?c khoa triết, anh ?ạo h?c sư phạm văn, tôi khoa sinh hóa. Anh Khâm có máu lãng tử kiểu hiệp sĩ. Anh h?c triết giữa chừng thì b?, nhận vào mình kiếp phiêu du! Anh ?ạo hi?n lành, bao dung, h?c cực gi?i, luôn đứng đầu khoa. Tôi thuộc hạng làng nhàng. "Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ. Vô duyên đối diện bất tương phùng", chúng tôi gặp nhau ở vế thứ nhất.
Anh ?ạo và tôi tốt nghiệp đúng th?i hạn. Thương anh Khâm lang bạt kỳ hồ! Hôm làm lễ phát bằng tốt nghiệp, tôi và anh ?ạo ôm nhau khóc vì không có ti?n góp vào cuộc liên hoan. Nhưng anh Khâm lù lù "hiện" v?. Ngư?i anh nhếch nhác, nụ cư?i hân hoan. Vỗ lưng nhau một hồi, anh Khâm kéo tuột chúng tôi vào nhà hàng sang tr?ng nhất nhì thành phố. Chúng tôi tái mét mặt, tưởng anh bị điên. Khi đã yên vị, anh mở dây chiếc ba lô s?n rách, bên trong ngồn ngộn những c?c ti?n lớn, mới tinh. H?i, anh không nói. Anh xòe hai bàn tay sần sùi ra...
Từ đêm khao thưởng ấy anh Khâm bặt tin. Tôi lận đận mấy năm tr?i mới được nhận vào thử việc tại trung tâm thú y một huyện mi?n núi. Tréo ngoe. Lại phải h?c thêm ngh? tiêm ch?c chó, lợn với lão Mùn hoạn lợn, ngư?i lúc nào cũng thum thủm mùi phân, mở miệng là phun ra những tiếng chửi th? tục tĩu.
Tôi, anh Khâm "già" coi như an phận! Nhưng... anh ?ạo...! Anh ?ạo chết rồi!
Anh ?ạo một mẹ một con. Mẹ anh ngoài sáu mươi. Mẹ con anh ở nhà thuê tại thành phố nh? nơi anh và chúng tôi có một th?i sinh viên đầy hào khí. ?úng ra anh được giữ lại giảng dạy tại trư?ng, nhưng suất ấy bị con gái tay buôn đồ cổ nẫng mất. Lão buôn đồ cổ thư?ng chỉ vào cái hũ đất nh? bằng quả bầu con mà tuyên bố: ti?n tài, danh v?ng, địa vị nằm hết trong ấy!
Anh ?ạo cầm tấm bằng tốt nghiệp của mình v? quê với nỗi buồn hồn hậu.
Anh ?ạo đi xin việc. ?ư?ng lắm chông gai. ?ôi dép cao su kỷ niệm Trư?ng Sơn của cha anh được mẹ anh mang ra trao lại. Anh đi. Và anh v?. Vẫn với nỗi buồn hồn hậu.
Anh xót xa; có lần anh đã b? ăn khi một cô nữ sinh đ?c vanh vách tên những "thần tượng" âm nhạc trong nước và quốc tế nhưng lại không thể trả l?i Chu Văn An là ai trong một cuộc thi tài! Những lúc như thế anh lại muốn x? đôi dép cao su đã mòn vẹt lên đư?ng tìm việc. Anh khát khao được đứng trên bục giảng. Anh nhớ tới những vị giáo sư già nghiêm cẩn mà độ lượng năm xưa trên giảng đư?ng nóng hầm hập...
Mấy năm trước tôi vẫn nhận được thư anh, sau này mất hẳn, gi? tôi mới biết anh đã cùng mẹ v? lại quê xưa. Tôi, anh Khâm đang l? m? tìm anh đây.
Khi trở v? quê, anh ?ạo muốn tìm một chân trong bất cứ một trư?ng nào, thậm chí trư?ng làng cũng tốt. Anh lầm! Bây gi? làm gì còn thuần phác thế nữa! Thì vẫn nỗi buồn hồn hậu... Anh mua tre v? đan rổ, rá, nong, nia; mùa hè lại làm cả di?u để mẹ anh quẩy ra chợ bán. Riêng di?u, anh chỉ lấy chút ít ti?n công hoặc đổi cau trầu cho mẹ. Anh dần dà tìm được ni?m vui bằng cách dạy chữ, dạy ngh? không công cho đám trẻ bị gom từ thành phố trở v?. H?a vô đơn chí, tay hiệu phó trư?ng tiểu h?c xã nhà đâm đơn kiện anh v? tội "kinh doanh thu lợi bất chính". Anh ra hầu tòa. Trắng án. Anh ốm liệt giư?ng gần hai tháng tr?i.
Tr?i có mắt. Cơ may hé mở. Tình c? một lần trên phố huyện, anh gặp lại Dịu-cô bạn h?c duyên dáng thuở thiếu th?i. Dịu hứa giới thiệu anh v? trư?ng mình đang dạy. Anh hăm hở tháo ống tre, lấy giấy t? thử vận lần nữa.
Phòng làm việc của ông trưởng phòng giáo dục huyện rất ấn tượng. Bàn ghế máy móc thảy đ?u hiện đại. Phía sau chiếc bàn công vụ treo tấm mành tre lớn phủ sát n?n gạch hoa, in hình Quốc Tử Giám; sau nữa hình như là chiếc giư?ng ngả lưng.
Anh ?ạo dè dặt ngồi xuống chiếc ghế nệm. Bàn tay anh run run đẩy nhẹ bộ hồ sơ đến trước mặt ông trưởng phòng (khi nãy anh vừa mới bị tay bảo vệ mặt chuột nạt cho một mẻ vì cái dáng điệu xét nét khi qua cổng). Ông trưởng phòng vẫn chăm chú dán mắt vào t? báo ngành. Anh ?ạo đánh tiếng. Ông quăng đánh "soạt" t? báo xuống bàn, thò tay móc điện thoại di động trong túi quần. Ông bấm. Ông cư?i. Ông lim dim đôi mắt húp híp...
Anh ?ạo có cảm giác mình như một món đồ thừa trong phòng. Bất chợt anh cất tiếng ho sù sụ. Khốn khổ cho anh, ông trưởng phòng giật bắn mình. Cái sự giật mình của ông cũng phải nhìn kỹ mới biết. Khối lượng gần tạ móc hàm của ông chỉ núng nhẹ một chút. Thế cũng là h?ng việc rồi.
Ông trưởng phòng mở mắt nhìn cái hình nhân gầy gò của anh một cách quái đản, ý chừng bảo: sao lại có hạng ngư?i dị lợm thế! ?oạn, ông vào việc: "Gì hả?". Anh ?ạo khổ sở lắm mới trình bày được lý do của mình, khác hẳn với khi xưa anh làu làu trên bục bảo vệ luận văn. Không biết ông có nghe ra không, chỉ thấy ông xòe hai ngón tay múp míp, đồng th?i nhả khói thuốc điệu nghệ những vòng chữ o liên tiếp...
Ngực anh ?ạo như có ai cầm chày cao su thúc từ trong ra. Anh hiểu cả rồi. Anh mím chặt môi. Anh nghe mằn mặn nơi khóe miệng. Anh ôm ngực trư?n ra kh?i căn phòng sang tr?ng. Ra tới gốc cây bàng, anh nhổ ra một ngụm nước dãi nh?n nhợt máu và một chiếc răng! Chiếc răng sâu đau nhức lâu nay đã lìa kh?i hàm nhưng cái chân nó vẫn nằm trong ấy.
Lần này thì thôi hẳn nhé! Anh moi đâu ra những hai mươi triệu bạc theo cái cách gợi ý đầy hình tượng của lão trưởng phòng! Anh cuốn bộ hồ sơ xin việc nhét lại vào cái ống tre, lấy nhựa trám chặt miệng nút. Anh đi chặt tre v? cặm cụi đan một cái dậm tép, hơn chục cái đơm cá chuẩn bị mưu sinh.
Hôm ấy tr?i xanh lắm, lúa cũng xanh tít tắp. Vẳng xa tiếng cu gù xao xuyến. Anh ?ạo vừa nhịp chân vào mõ dậm vừa khe khẽ hát một đoạn đồng dao. Những con tép đồng mẩy trứng búng lách tách. Những con cà cuống, ni?ng niễng làm nên các vũ điệu lạ mắt...
Có ai đó g?i tên anh mé tri?n đê. Anh nhìn lên. Một cô gái áo dài thướt tha, nghiêng nghiêng nón lá. Anh nhận ra Dịu, chắc cô mới trên phố huyện xuống. Anh có cảm giác mình như Chử ?ồng Tử! Dịu đã sắp xuống tới nơi rồi. Anh cứ đứng như tr?i trồng ngâm nửa mình dưới nước...
Cô Dịu báo tin vui: anh đã được nhận vào dạy cùng trư?ng cô. Anh ?ạo ngơ ngác. Anh ào lên b?. Anh chạy như nghé ngộ. Quần đùi anh trễ xuống hở gần nửa mông. Một con cua đồng lủng lẳng bấu nơi cạp quần. Dịu cắm mặt xuống những vết bùn non vương trên c? mà khóc. Tr?i vẫn cứ xanh ng?i ngợi.
Anh ?ạo làm tiệc đãi. Con chó mực tô phải chết. Lão Uẩn lái trâu hiến mư?i ký thịt bù đắp công lao anh dìu dắt con lão thoát vòng lưu manh! Tiệc làng thế là xôm. Mẹ anh ?ạo mừng lắm. Bà quyết định ăn trầu trở lại, thói quen mà bà phải b? khi lâm cảnh bần hàn...!
Nhưng anh ?ạo chết rồi! Chết ngay sau hôm liên hoan ấy. Mộ anh gi? đã lèo tèo c?. Anh Khâm khóc nhi?u lắm, đến nỗi không còn tiểu tiện được nữa. Anh làm một bài điếu hừng hực, bi ai v? số phận ngư?i. Tôi không nh? được gi?t nước mắt nào. Cô Dịu gần như hóa dại. Mắt cô u uẩn như sói mẹ mất con. M?i ngư?i cầu cho anh mồ yên mả đẹp. Nhưng không. Cái nghĩa địa này đã được quy hoạch sắp trở thành một khu công nghiệp.
Anh ?ạo ơi, còn một đi?u này nữa! Khốn nạn lắm nhưng tôi phải nói ra. Anh ạ, để giúp anh trở thành "ngư?i kỹ sư tâm hồn" thực thụ, Dịu đã phải hy sinh đ?i con gái của mình cho gã trưởng phòng có số cân móc hàm gần tạ đấy.