binhncs
05-26-2005, 05:43 AM
Bữa nay cụ Phán Uyên, đã được hiểu rõ cái gì là cái vinh quang, những đồ mừng quý giá, những tấm câu đối đ? treo la liệt khắp tư?ng, đã đủ an ủi v? số ti?n b? ra. Cái cảnh "ăn uống ầm ầm" hai hôm nay không khiến cụ sốt ruột nữa. ??c những chữ chúc mừng rất văn chương bằng dạ đen trên n?n đ?, cụ mới khám phá ra rằng: chao ôi thì ra mình xưa nay vẫn có nhi?u đức tính mà chính mình không biết, để mà sướng như một kẻ chết được lắm câu đối khóc có thể được th?a cái vong hồn... Thật là linh đình, và vui vẻ. Thật là vinh dự cho tổ tiên.
Trong hai ngày ăn uống thì hôm qua để cho h? hàng và con cháu trong nhà. Chính hôm nay mới là để m?i khách ở tỉnh. ?ây, bàn các bạn đồng sự của cụ, phần nhi?u là nhà nho, số đông đã có nhi?u phẩm hàm, huy chương. Tô điểm cho dăm đám ngư?i ấy có một quan Bố và một quan Phủ, h? bên nhà vợ của cụ, và đã làm cho cụ tăng thêm sĩ diện. Kia là bàn các ông cũng tai to mặt nhớn thuộc tân h?c, bạn hữu của "anh tham" nghĩa là vào hàng con cháu cụ mà thôi. ở buồng xép bên cạnh thì các cô đốc, cô giáo, bạn hữu của con gái cụ vậy. Ai cũng v? dự tiệc vui vẻ và đông đủ. Thì phải biết cái cách xử thế xưa nay cụ là tròn trĩnh thế nào! Một khi cụ đã v? làng thì cũng phải thế nào cho đẹp mặt với ngư?i làng! Khách tỉnh v? tới tấp hết lượt này đến lượt khác, phần nhi?u bằng xe nhà, và có cả hai chiếc xe hơi đỗ ngoài cửa đình nữa! Nghĩ như thế, cụ lại kiêu ngạo như một đứa bé con...
- Chúng mày đâu cả rồi! Rõ thế đấy! Ngần ấy con ngư?i để sai bảo mà g?i lấy thêm có một ít dấm nữa cũng không đứa nào đi lấy được đấy!
L?i gắt của cụ lẫn lộn mất vào tiếng đàn, tiếng trống, tiếng hát, tiếng phách... Cụ nhìn trước nhìn sau, lắc đầu thở dài... Vì có ba tên ngư?i nhà thì hai đứa đương bưng những bát cỗ mới hâm cho những bàn ở xa, còn một đứa thì đương chới với, buộc bánh pháo dài vào ống máng. Cụ toan tiến bước xuống phía nhà bếp thì chợt một bàn tay nắm cụ lại, trước một câu nói sốt sắng thế này:
- Cụ ơi, cụ hãy vào đây với con!
?ó là một khách trẻ tuổi, mà cụ không nhớ rõ tên, âu phục chải chuốt khiến cụ kính nể lắm.
- Con tấp tểnh cũng làm được một bài hát để mừng cụ, chẳng biết hay dở như thế nào, xong cũng xin mạn phép các quan khách đây một phen...
Ngư?i ấy m?i cụ ngồi xuống ghế, đưa ra một bài thơ bằng mực đen giấy trắng, lại nhét luôn cả cái dùi trống vào tay cụ nữa, nói tiếp:
- Bài hát mừng cụ thì xin cụ thưởng thức mấy tiếng trống cho chúng con cùng nghe.
Thẹn quýnh cả ngư?i, cụ Phán Uyên đẩy cái trống ra, ấp úng:
- Văn chương của ông... thì xin... để phần ông, vì thật tình, tôi cũng không biết đánh trống cô đầu.
Rồi cụ giương mục kỉnh lên đ?c bài hát nói ấy; xong mỗi câu lại thấy mặt cụ vui tươi thêm lên. Sau cùng, cũng không biết bình phẩm dài l?i, cụ chỉ đưa trả tác giả bài hát với cái dùi trống và từ chối:
- Hay lắm! Nhưng mà tiếc rằng tôi không biết đánh trống, để xin ông cho nghe... Văn hay lắm!
Khi đưa cho đào nương mảnh giấy, cụ rất hổ thẹn, thấy rằng mình quê mùa một cách đáng giận, và thú ả đào quả thật là một thứ văn chương tao nhã thật, chứ không phải chỉ là những trò bậy bạ như ngư?i ta vẫn nói xưa nay.
Cố nhiên, tác giả những câu hát nói kia nhất quyết chối từ. Cuối cùng, danh dự thưởng văn v? tay ngư?i cao chức nhất bàn tiệc, là quan Bố Chánh, ông anh h? nhà vợ của cụ chủ. Quan Bố g?i cụ Phán đến ngồi bên mình, rót một cốc rượu nh? để trước mặt cụ, giao hẹn bằng một thứ tiếng đồng sang sảng, nghiêm nghị và đáng sợ như những lệnh ban ra giữa công đư?ng:
- ?ây, cứ mỗi tiếng chát thì ông lại cạn một cốc rượu, vì mỗi tiếng chát của tôi không những là thưởng một câu văn mà thôi, nhưng còn đồng ý với tác giả để ca tụng cái cảnh phú quý, an nhàn của ông nữa.
M?i ngư?i vỗ tay, rồi có đến hàng mấy chục ngư?i nữa vỗ tay theo. Bên buồng xép ở tận trong kia, đám phụ nữ cũng b? đũa bát để đứng thấp thoáng trong mành nhìn ra, chú ý đến cái đại sự ấy nó làm tăng phần trang tr?ng cho cuộc vui tuy vậy trước vẫn tẻ ngắt. Cụ Phán Uyên xoa tay xin lỗi một cách hi?n lành đáng tức cư?i:
- Bẩm, mỗi tiếng chát lại một cốc rượu thì có lẽ cũng nhi?u quá, vậy xin cho xong bài thì hãy cho một cốc.
Tuy có một vài cụ phản đối lại cụ phán để v? bè với quan Bố nhưng sau cùng các quý khách cũng biết nể cái sức kh?e của mái tóc hoa râm. Rồi thì cô đào e hèm d?n gi?ng, rồi bác kép vặn lại dây đàn, rồi quan Bố tom tom tom cho khách ngừng đũa lắng tai nghe để trở nên một cử toạ nghiêm chỉnh.
Cành mai hạc đậu thêm xinh,
Bốn mươi năm nữa, khang ninh còn dài,
Ngày xuân cảnh thế tươi cư?i,
?ào nguyên há để riêng ngư?i ngày xưa!
Gia nhân chinh cát,
Trên tiệc đào kẻ trước dắt ngư?i sau...
Cuộc trăm năm tr?i có hẹn ai đâu?
Con hạc trắng bấy lâu v? bến Nhuệ,
Mai cốt cách mai già mai vẫn thế
?ào nhởn nhơ đào thắm vẻ thêm xuân.
Lắng tai nghe tiếng chúc lẫn cung đàn,
Cất chén cúc mừng ngư?i trên th? tịch,
Khách bạch ốc nào ai tiên trích
Xin dang tay "giật phịch" quả đào tiên...
Cõi trần cũng có ?ào nguyên.
Quan Bố ngất ngưởng đánh luôn: tom tom tom chát tom!
?oạn cụ gật gù nói rõ to:
- Hay thật đấy chứ! Văn chương như thế mới g?i là tân th?i... "Xin dang tay giật phịch quả đào tiên". Thế có lẳng lơ không? Chuyến này thì cụ phán nhà tôi sẽ vì câu thơ ấy mà cải lão hoàn đồng!
Quan Bố ngừng một lát, trông trước nhìn sau, rồi vẫy tay g?i một cô trong bốn cô đào rượu mải tiếp cho các quan khác gần đấy:
- Này, cô kia! Cô áo đ? kia! Lại đây đỡ hộ chén rượu cho chủ nhân cạn hộ đi.
Khi cô đào trẻ tuổi đến đứng bên cụ phán, bẽn lẽn nâng cốc rượu thì nhanh như cắt, quan Bố đã nắm lấy một bên cánh tay cụ phán mà quệt một cái vào ngực cô ả, để rồi cư?i nức nở cắt nghĩa:
- Này thì đây: xin dang tay giật phịch quả đào tiên! Các ngài đã thấy chưa?
Lúc ấy cụ Phán Uyên đương mải hớp chén rượu, cho nên khi cụ vội lôi được tay ra, cái cử chỉ bó buộc kia cũng đã xong hoàn toàn. Cụ thẹn đ? cả mặt, sung sướng, đến ứa nước mắt, vì lúc ấy, cử toạ khen cụ sốt sắng như khi h? đi xem đá bóng mà gặp lúc có quả vừa sút vào gôn. Cụ vội vàng đứng lên chạy tuy không biết định chạy đi đâu, như ngư?i muốn đi trốn. Sau cùng, cụ đánh trống lảng bằng cách g?i đầy tớ ra mà mắng:
- Lấy thêm ít dấm tây vào bàn này! Sao mày đốn thế, mày để tao gào rát cả cổ!
Tuy nhiên gi?ng gắt của cụ thật tình lúc ấy cũng không dữ tợn là mấy, vì cụ vẫn còn thấy rõ cái cảm giác dịu dàng v? một bên ngực cô đào trẻ nó chưa tiêu tan hẳn mà lại còn như đ?ng quyện lại ở cả năm đầu ngón tay già nua đã mấy chục năm rồi chẳng còn biết gì là mùi xuân.
Chợt thấy quan Phủ g?i cụ rồi nói một hồi dài:
- Này chủ nhân ơi! Nhà nho là thâm lắm đấy nhé! Thôi xin các ngài cũng đừng ai nỡ ép duyên ông anh tôi nữa. Ông anh tôi đã trình bày cái cảnh ngộ éo le, khó xử, của ông anh tôi, ra với thiên hạ rồi! ?ấy các cụ xem: quan Bố tôi vừa mới ép duyên xong thì ông anh tôi tức khắc g?i ngư?i nhà lấy thêm dấm. Chao ôi, thế thì ông anh tôi đã đủ thâm trầm hay chưa? Vì rằng trong Ki?u có câu: Dấm chua lại tội bằng ba lửa nồng!
Rất nhi?u ngư?i lại vỗ tay ran, cư?i to đến vỡ nhà vỡ cửa. Một cụ bảo cô đào non áo đ?:
- Này em ơi, thôi thế thì em cứ cam chịu ở trầm luân khổ hải thôi chứ ngư?i quân tử chẳng vớt em đâu!
Một ngư?i trẻ tuổi đứng lên nói:
- Thưa các cụ trăm đi?u chẳng qua chỉ tại tác giả cái bài hát nói ấy.
Ông khách âu phục trẻ tuổi từ nãy ngồi lặng im vừa thẹn vừa kiêu ngạo v? cái bài văn của mình, đương lắng tai nghe xem có ai thì thào chỉ trích gì không, bấy gi? đành phải đứng lên, đón đỡ:
- Bẩm các cụ, chúng tôi không ng? rằng cụ Bố tôi đây ngài lại hiểu bài văn ấy một cách kỹ đến thế để mà đem lý thuyết thực hành ngay như thế.
Quan Bố cư?i khà khà, lên râu bảo thiếu niên:
- Thế thì đôi ta tri kỷ lắm chứ còn gì nữa! à quên, xin các cụ thưởng một cốc cho tác giả bài văn hữu tình. Chị áo đ? đâu, chị lại m?i ông ấy cho tôi một cốc nữa.
Lại vỗ tay...
Nhưng chợt một ông khác, cũng trẻ tuổi, mặt đ? nhất tất cả, đứng lên trịnh tr?ng nói:
- Bẩm trên các cụ, dưới các ông...
M?i ngư?i giật mình lắng tai nghe biết là sắp có chuyện. Ông kia tiếp:
- Quan Bố chánh thưởng tác giả bài hát nói ấy cốc rượu là vì nó có tính cách hữu tình. Tôi cũng xin hoan nghênh. Nhưng mà xong rồi thì tôi xin các cụ và các ông cho tôi phạt nhà thi sĩ ấy ba chén vì đó là một nhà thi sĩ tham lam! Vì sao? Vì cụ phán nhà tôi đây bữa nay chỉ có khánh thành nhà mới thôi, vậy mà bài hát mừng có câu mừng cả tiệc thượng th? nữa, thì, cái lối "tiện dịp" như thế là có hại cho tôi, vì sang năm đúng sáu mươi mà cụ phán tôi không khao thượng th? nữa thì là lỗi ở nhà thi sĩ ấy. Vậy thì phải phạt.
Tác giả bài hát nhìn quanh một lượt thấy trong dăm chục quan khách có một số đông gật gù biểu đồng tình với ông phản đối kia, thì rất lấy làm lo, bèn cãi:
- Tôi xin uống ba chén rượu ông phạt! Nhưng nếu sang năm cụ Phán tôi lại khao thượng th? nữa, thì ông sẽ đáp tôi ra sao? Và có lẽ ông chưa nghe kỹ bài hát!
Ông kia gân cổ lên, hùng hồn chẳng kém:
- Tôi cho ông phạt trước tôi ba chén nữa, sau khi ông uống ba chén mà các cụ phạt ông!
Nhi?u ngư?i lên tiếng xôn xao, không chịu nhận trách nhiệm v? ba chén rượu phạt ấy, ông kia lại nói:
- Sao tôi lại chưa nghe kỹ! Ông chả có câu: "Cất chén chúc mừng ngư?i trên th? tịch" là gì! Vậy ông thử đ?c tất cả câu đối đây xem có ai mừng th? tịch không?
Có một ngư?i cãi hộ:
- Nhưng mà th? tịch ở đây là ý phụ không phải ý chính!
Tham Châu vỗ vai ông kia, khẽ gắt:
- Thôi đi, tôi van ông nữa, ông đừng gây sự thế! Ông say lắm rồi! Và ông uống ít chứ!
- Thưa chú, tôi chưa say, và trước mặt công chúng thế này, xin chú đừng mắng tôi! Chú còn là đàn em biết chưa!
Ông ấy vừa nói được có thế thì đã đưa tay lên giữ cổ, khòm lưng xuống, rồi nôn ồng ộc ngay ra đấy như một cái ống máng! Thiên hạ ghê tởm quay nhìn đi chỗ khác và nhà thi sĩ thì khẽ so vai một cái hả hê. ?ầy tớ mau quét d?n, trong khi Tham Châu nhăn nhó ôm xốc ông quý khách ấy vào bàn đèn thuốc phiện:
- Các ông mau tiêm cho ông ấy một điếu cho giã rượu... Rõ khổ quá, cứ uống như một cái phễu!
Trong hai ngày ăn uống thì hôm qua để cho h? hàng và con cháu trong nhà. Chính hôm nay mới là để m?i khách ở tỉnh. ?ây, bàn các bạn đồng sự của cụ, phần nhi?u là nhà nho, số đông đã có nhi?u phẩm hàm, huy chương. Tô điểm cho dăm đám ngư?i ấy có một quan Bố và một quan Phủ, h? bên nhà vợ của cụ, và đã làm cho cụ tăng thêm sĩ diện. Kia là bàn các ông cũng tai to mặt nhớn thuộc tân h?c, bạn hữu của "anh tham" nghĩa là vào hàng con cháu cụ mà thôi. ở buồng xép bên cạnh thì các cô đốc, cô giáo, bạn hữu của con gái cụ vậy. Ai cũng v? dự tiệc vui vẻ và đông đủ. Thì phải biết cái cách xử thế xưa nay cụ là tròn trĩnh thế nào! Một khi cụ đã v? làng thì cũng phải thế nào cho đẹp mặt với ngư?i làng! Khách tỉnh v? tới tấp hết lượt này đến lượt khác, phần nhi?u bằng xe nhà, và có cả hai chiếc xe hơi đỗ ngoài cửa đình nữa! Nghĩ như thế, cụ lại kiêu ngạo như một đứa bé con...
- Chúng mày đâu cả rồi! Rõ thế đấy! Ngần ấy con ngư?i để sai bảo mà g?i lấy thêm có một ít dấm nữa cũng không đứa nào đi lấy được đấy!
L?i gắt của cụ lẫn lộn mất vào tiếng đàn, tiếng trống, tiếng hát, tiếng phách... Cụ nhìn trước nhìn sau, lắc đầu thở dài... Vì có ba tên ngư?i nhà thì hai đứa đương bưng những bát cỗ mới hâm cho những bàn ở xa, còn một đứa thì đương chới với, buộc bánh pháo dài vào ống máng. Cụ toan tiến bước xuống phía nhà bếp thì chợt một bàn tay nắm cụ lại, trước một câu nói sốt sắng thế này:
- Cụ ơi, cụ hãy vào đây với con!
?ó là một khách trẻ tuổi, mà cụ không nhớ rõ tên, âu phục chải chuốt khiến cụ kính nể lắm.
- Con tấp tểnh cũng làm được một bài hát để mừng cụ, chẳng biết hay dở như thế nào, xong cũng xin mạn phép các quan khách đây một phen...
Ngư?i ấy m?i cụ ngồi xuống ghế, đưa ra một bài thơ bằng mực đen giấy trắng, lại nhét luôn cả cái dùi trống vào tay cụ nữa, nói tiếp:
- Bài hát mừng cụ thì xin cụ thưởng thức mấy tiếng trống cho chúng con cùng nghe.
Thẹn quýnh cả ngư?i, cụ Phán Uyên đẩy cái trống ra, ấp úng:
- Văn chương của ông... thì xin... để phần ông, vì thật tình, tôi cũng không biết đánh trống cô đầu.
Rồi cụ giương mục kỉnh lên đ?c bài hát nói ấy; xong mỗi câu lại thấy mặt cụ vui tươi thêm lên. Sau cùng, cũng không biết bình phẩm dài l?i, cụ chỉ đưa trả tác giả bài hát với cái dùi trống và từ chối:
- Hay lắm! Nhưng mà tiếc rằng tôi không biết đánh trống, để xin ông cho nghe... Văn hay lắm!
Khi đưa cho đào nương mảnh giấy, cụ rất hổ thẹn, thấy rằng mình quê mùa một cách đáng giận, và thú ả đào quả thật là một thứ văn chương tao nhã thật, chứ không phải chỉ là những trò bậy bạ như ngư?i ta vẫn nói xưa nay.
Cố nhiên, tác giả những câu hát nói kia nhất quyết chối từ. Cuối cùng, danh dự thưởng văn v? tay ngư?i cao chức nhất bàn tiệc, là quan Bố Chánh, ông anh h? nhà vợ của cụ chủ. Quan Bố g?i cụ Phán đến ngồi bên mình, rót một cốc rượu nh? để trước mặt cụ, giao hẹn bằng một thứ tiếng đồng sang sảng, nghiêm nghị và đáng sợ như những lệnh ban ra giữa công đư?ng:
- ?ây, cứ mỗi tiếng chát thì ông lại cạn một cốc rượu, vì mỗi tiếng chát của tôi không những là thưởng một câu văn mà thôi, nhưng còn đồng ý với tác giả để ca tụng cái cảnh phú quý, an nhàn của ông nữa.
M?i ngư?i vỗ tay, rồi có đến hàng mấy chục ngư?i nữa vỗ tay theo. Bên buồng xép ở tận trong kia, đám phụ nữ cũng b? đũa bát để đứng thấp thoáng trong mành nhìn ra, chú ý đến cái đại sự ấy nó làm tăng phần trang tr?ng cho cuộc vui tuy vậy trước vẫn tẻ ngắt. Cụ Phán Uyên xoa tay xin lỗi một cách hi?n lành đáng tức cư?i:
- Bẩm, mỗi tiếng chát lại một cốc rượu thì có lẽ cũng nhi?u quá, vậy xin cho xong bài thì hãy cho một cốc.
Tuy có một vài cụ phản đối lại cụ phán để v? bè với quan Bố nhưng sau cùng các quý khách cũng biết nể cái sức kh?e của mái tóc hoa râm. Rồi thì cô đào e hèm d?n gi?ng, rồi bác kép vặn lại dây đàn, rồi quan Bố tom tom tom cho khách ngừng đũa lắng tai nghe để trở nên một cử toạ nghiêm chỉnh.
Cành mai hạc đậu thêm xinh,
Bốn mươi năm nữa, khang ninh còn dài,
Ngày xuân cảnh thế tươi cư?i,
?ào nguyên há để riêng ngư?i ngày xưa!
Gia nhân chinh cát,
Trên tiệc đào kẻ trước dắt ngư?i sau...
Cuộc trăm năm tr?i có hẹn ai đâu?
Con hạc trắng bấy lâu v? bến Nhuệ,
Mai cốt cách mai già mai vẫn thế
?ào nhởn nhơ đào thắm vẻ thêm xuân.
Lắng tai nghe tiếng chúc lẫn cung đàn,
Cất chén cúc mừng ngư?i trên th? tịch,
Khách bạch ốc nào ai tiên trích
Xin dang tay "giật phịch" quả đào tiên...
Cõi trần cũng có ?ào nguyên.
Quan Bố ngất ngưởng đánh luôn: tom tom tom chát tom!
?oạn cụ gật gù nói rõ to:
- Hay thật đấy chứ! Văn chương như thế mới g?i là tân th?i... "Xin dang tay giật phịch quả đào tiên". Thế có lẳng lơ không? Chuyến này thì cụ phán nhà tôi sẽ vì câu thơ ấy mà cải lão hoàn đồng!
Quan Bố ngừng một lát, trông trước nhìn sau, rồi vẫy tay g?i một cô trong bốn cô đào rượu mải tiếp cho các quan khác gần đấy:
- Này, cô kia! Cô áo đ? kia! Lại đây đỡ hộ chén rượu cho chủ nhân cạn hộ đi.
Khi cô đào trẻ tuổi đến đứng bên cụ phán, bẽn lẽn nâng cốc rượu thì nhanh như cắt, quan Bố đã nắm lấy một bên cánh tay cụ phán mà quệt một cái vào ngực cô ả, để rồi cư?i nức nở cắt nghĩa:
- Này thì đây: xin dang tay giật phịch quả đào tiên! Các ngài đã thấy chưa?
Lúc ấy cụ Phán Uyên đương mải hớp chén rượu, cho nên khi cụ vội lôi được tay ra, cái cử chỉ bó buộc kia cũng đã xong hoàn toàn. Cụ thẹn đ? cả mặt, sung sướng, đến ứa nước mắt, vì lúc ấy, cử toạ khen cụ sốt sắng như khi h? đi xem đá bóng mà gặp lúc có quả vừa sút vào gôn. Cụ vội vàng đứng lên chạy tuy không biết định chạy đi đâu, như ngư?i muốn đi trốn. Sau cùng, cụ đánh trống lảng bằng cách g?i đầy tớ ra mà mắng:
- Lấy thêm ít dấm tây vào bàn này! Sao mày đốn thế, mày để tao gào rát cả cổ!
Tuy nhiên gi?ng gắt của cụ thật tình lúc ấy cũng không dữ tợn là mấy, vì cụ vẫn còn thấy rõ cái cảm giác dịu dàng v? một bên ngực cô đào trẻ nó chưa tiêu tan hẳn mà lại còn như đ?ng quyện lại ở cả năm đầu ngón tay già nua đã mấy chục năm rồi chẳng còn biết gì là mùi xuân.
Chợt thấy quan Phủ g?i cụ rồi nói một hồi dài:
- Này chủ nhân ơi! Nhà nho là thâm lắm đấy nhé! Thôi xin các ngài cũng đừng ai nỡ ép duyên ông anh tôi nữa. Ông anh tôi đã trình bày cái cảnh ngộ éo le, khó xử, của ông anh tôi, ra với thiên hạ rồi! ?ấy các cụ xem: quan Bố tôi vừa mới ép duyên xong thì ông anh tôi tức khắc g?i ngư?i nhà lấy thêm dấm. Chao ôi, thế thì ông anh tôi đã đủ thâm trầm hay chưa? Vì rằng trong Ki?u có câu: Dấm chua lại tội bằng ba lửa nồng!
Rất nhi?u ngư?i lại vỗ tay ran, cư?i to đến vỡ nhà vỡ cửa. Một cụ bảo cô đào non áo đ?:
- Này em ơi, thôi thế thì em cứ cam chịu ở trầm luân khổ hải thôi chứ ngư?i quân tử chẳng vớt em đâu!
Một ngư?i trẻ tuổi đứng lên nói:
- Thưa các cụ trăm đi?u chẳng qua chỉ tại tác giả cái bài hát nói ấy.
Ông khách âu phục trẻ tuổi từ nãy ngồi lặng im vừa thẹn vừa kiêu ngạo v? cái bài văn của mình, đương lắng tai nghe xem có ai thì thào chỉ trích gì không, bấy gi? đành phải đứng lên, đón đỡ:
- Bẩm các cụ, chúng tôi không ng? rằng cụ Bố tôi đây ngài lại hiểu bài văn ấy một cách kỹ đến thế để mà đem lý thuyết thực hành ngay như thế.
Quan Bố cư?i khà khà, lên râu bảo thiếu niên:
- Thế thì đôi ta tri kỷ lắm chứ còn gì nữa! à quên, xin các cụ thưởng một cốc cho tác giả bài văn hữu tình. Chị áo đ? đâu, chị lại m?i ông ấy cho tôi một cốc nữa.
Lại vỗ tay...
Nhưng chợt một ông khác, cũng trẻ tuổi, mặt đ? nhất tất cả, đứng lên trịnh tr?ng nói:
- Bẩm trên các cụ, dưới các ông...
M?i ngư?i giật mình lắng tai nghe biết là sắp có chuyện. Ông kia tiếp:
- Quan Bố chánh thưởng tác giả bài hát nói ấy cốc rượu là vì nó có tính cách hữu tình. Tôi cũng xin hoan nghênh. Nhưng mà xong rồi thì tôi xin các cụ và các ông cho tôi phạt nhà thi sĩ ấy ba chén vì đó là một nhà thi sĩ tham lam! Vì sao? Vì cụ phán nhà tôi đây bữa nay chỉ có khánh thành nhà mới thôi, vậy mà bài hát mừng có câu mừng cả tiệc thượng th? nữa, thì, cái lối "tiện dịp" như thế là có hại cho tôi, vì sang năm đúng sáu mươi mà cụ phán tôi không khao thượng th? nữa thì là lỗi ở nhà thi sĩ ấy. Vậy thì phải phạt.
Tác giả bài hát nhìn quanh một lượt thấy trong dăm chục quan khách có một số đông gật gù biểu đồng tình với ông phản đối kia, thì rất lấy làm lo, bèn cãi:
- Tôi xin uống ba chén rượu ông phạt! Nhưng nếu sang năm cụ Phán tôi lại khao thượng th? nữa, thì ông sẽ đáp tôi ra sao? Và có lẽ ông chưa nghe kỹ bài hát!
Ông kia gân cổ lên, hùng hồn chẳng kém:
- Tôi cho ông phạt trước tôi ba chén nữa, sau khi ông uống ba chén mà các cụ phạt ông!
Nhi?u ngư?i lên tiếng xôn xao, không chịu nhận trách nhiệm v? ba chén rượu phạt ấy, ông kia lại nói:
- Sao tôi lại chưa nghe kỹ! Ông chả có câu: "Cất chén chúc mừng ngư?i trên th? tịch" là gì! Vậy ông thử đ?c tất cả câu đối đây xem có ai mừng th? tịch không?
Có một ngư?i cãi hộ:
- Nhưng mà th? tịch ở đây là ý phụ không phải ý chính!
Tham Châu vỗ vai ông kia, khẽ gắt:
- Thôi đi, tôi van ông nữa, ông đừng gây sự thế! Ông say lắm rồi! Và ông uống ít chứ!
- Thưa chú, tôi chưa say, và trước mặt công chúng thế này, xin chú đừng mắng tôi! Chú còn là đàn em biết chưa!
Ông ấy vừa nói được có thế thì đã đưa tay lên giữ cổ, khòm lưng xuống, rồi nôn ồng ộc ngay ra đấy như một cái ống máng! Thiên hạ ghê tởm quay nhìn đi chỗ khác và nhà thi sĩ thì khẽ so vai một cái hả hê. ?ầy tớ mau quét d?n, trong khi Tham Châu nhăn nhó ôm xốc ông quý khách ấy vào bàn đèn thuốc phiện:
- Các ông mau tiêm cho ông ấy một điếu cho giã rượu... Rõ khổ quá, cứ uống như một cái phễu!