binhncs
05-26-2005, 05:53 AM
M?i ngày, mỗi khi đi làm v?, Ba thư?ng thay quần áo rồi ngồi gẩy đ?n hoặc xem sách, đợi lúc ăn cơm. Có khi nghêu ngao hát mấy bài cải lương Sài Gòn, hay ca vài điệu Huế. Hôm nào ăn muộn, Ba ra đứng cửa nhìn ngư?i qua đư?ng, hay sang mấy hàng tạp hóa bên cạnh, dán mũi vào cửa kính. ?ến lúc có ngư?i đàn bà thò đầu ra ngoài cửa g?i với sang: "Cậu v? xơi cơm", thì cậu chắp tay sau lưng, ung dung trở v?.
Chi?u hôm ấy có vẻ khác, Ba vứt cái mũ lên mắc, chiếc mũ đập vào tư?ng rồi rơi xuống đất. Ba tiện chân đá vào gầm giư?ng.
Kim đang nằm nh?m dậy. Nàng cúi nhìn cái mũ, nhìn Ba. Nàng muốn nói câu gì, nhưng thấy vẻ lãnh đạm của chồng, nàng lại thôi rồi x? giầy đi ra nhà ngoài.
Ba để cả quần áo, cả giầy, nằm ngang lên giư?ng. Chàng bắt chân chữ ngũ, vắt tay lên trán nhìn một con nhện đang chăng tơ ở góc trần. Bỗng chàng vùng dậy, đi bách bộ trong buồng. Rồi chàng đến chiếc bàn con, châm một điếu thuốc lá, vơ lấy cuốn sách nằm đấy, một cuốn tiểu thuyết của Dosto?evsky xưa nay chàng vẫn ưa đ?c. Chàng giở từ trang đầu đến trang cuối, rồi vứt xuống bàn.
Bên ngoài có tiếng g?i:
- Cậu ra xơi cơm.
Ba vẫn đi bách bộ. Tiếng gót giầy nặng n?, không khí trong phòng bực tức. Ba vứt điếu thuốc nhưng châm ngay điếu khác, mở cửa sổ đứng trông ra ngoài.
Tr?i gần tối, những khóm cây trong vư?n đã đổi thành mấy đám đen. Vài bông hoa trắng lắc lư theo gió; mấy con cóc bắt đầu đi săn, làm rung cả khóm hồng. Vài cánh hoa rơi lả tả. ?èn điện nhà bên bật sáng.
Tr?i tối hẳn. Ba vẫn đứng hút thuốc, ng?n lửa lập lòe trong khung cửa tối om.
Một tiếng g?i nữa, Ba vứt mẩu thuốc dở ra nhà ngoài. Mẹ vợ và vợ chàng đã đắt đầu ăn. Như m?i ngày, Ba ngồi vào bàn im lịm, và luôn mấy bát cho xong việc.
Ăn xong, Ba bảo vợ:
- Mợ mặc áo đi chơi.
Kim h?i:
- ?i chơi à? ?i đâu?
- ?i quanh. Tôi có chuyện muốn nói với mợ.
?ã qua ba, bốn phố, Ba chưa nói gì. Kim cũng không h?i, lủi thủi đi cạnh chồng. Qua những hàng tạp hóa đèn sáng, bày đẹp, hai ngư?i thư?ng đứng lại xem. Khi mới lấy nhau, cuộc đi chơi tối như một cái lệ, cần cho hạnh phúc vợ chồng Ba. Vợ chồng mới thư?ng phải to nh? những chuyện riêng, mà không đâu tiện bằng ngoài đư?ng; tuy đông ngư?i nhưng không ai để ý đến ai. Dần dần lệ đó b? mất. Kim có tiếc chút đỉnh, nhưng lâu cũng quên đi.
Tới một cửa hàng, Kim để ý đến một chiếc lược ngà. Ba h?i:
- Mợ muốn mua không?
Kim nhìn chồng:
- Tôi còn chiếc cậu mua cho đã lâu. Tuy gẫy vài răng nhưng còn dùng được, mua thêm sợ phí.
Ba vào hiệu mua cái lược cho vợ.
?ến B? Hồ, Ba rủ vợ vào uống nước. Tuy không khát, Kim cũng chi?u chồng. Sau khi g?i một chai bia và một cốc sữa, hai ngư?i ngồi im. Ba như nghĩ đi?u gì. Kim nhớ lại những cuộc đi chơi trước kia. Nàng lấy cái lược mới mua ra nhìn. Hôm nay, nàng lại được thấy chồng chi?u chuộng. Nàng cố tìm một chuyện thật giầu tình tứ để nhắc lại cái quá khứ. Nàng không tìm được câu gì.
Ba ngồi im. ?á trong cốc gần tan hết, nước đ?ng bên ngoài thành gi?t chảy xuống khăn bàn. Một đứa trẻ con cầm quạt chạy lại phe phẩy, Ba gắt:
- ?i chỗ khác.
Thằng bé giúp Kim được câu chuyện:
- Sao cậu lại đuổi nó?
Ba không trả l?i. Kim tiếp:
- Sao cậu không để nó quạt, rồi cho nó vài xu như ngày nào tôi đi với cậu?
Ba cư?i:
- ồ nhỉ! Mợ cũng nhớ lâu đấy. Hôm nay tôi bực mình nên mới đuổi nó.
- Cậu có đi?u gì mà bực mình?
- Nào biết đi?u gì? ?ố mợ đoán được đấy.
Rồi Ba thêm:
- Hồi ấy tôi mới lấy mợ. Con trai mới lấy vợ gì mà chẳng vui. Lâu rồi thay đổi khác đi, hay sinh gắt g?ng. Xem ngày trước, tối nào cũng đi chơi, hình như cần lắm. Bây gi?...
Trầm ngâm giây lát, chàng uể oải tiếp:
- Bây gi? đi cũng được, mà ở nhà cũng vậy. Mợ có thấy không?
Kim có ý không bằng lòng. Nghe nói, nàng thấy tình ái của chồng không nồng nàn như trước. Tuy nàng cũng có thấy sự thay đổi đó, nhưng đàn bà, không ai muốn nghe đàn ông cho biết quy?n thế mình đã bị giảm. Vả lại, sự thay đổi đó chỉ là ảnh hưởng của th?i gian. Còn nàng đối với chồng bao gi? cũng giữ bổn phận ngư?i vợ, ái tình tuy kém nồng nàn, ân ái, nhưng thêm vẻ đầm ấm, dịu dàng.
Nàng không trả l?i. Ba chăm chỉ nhìn vợ, muốn biết những đi?u Kim đang nghĩ. Chàng toan nói một câu gì quan hệ, nó giải nghĩa cuộc đi chơi hôm ấy, mà câu vừa rồi chỉ là cái mào đầu.
Chắc rằng không thể tránh được một đi?u khó khăn dù sao cũng xảy ra, Ba nhất quyết:
- Tôi h?i mợ nhé. Nếu bây gi? tôi b? mợ, đi thật xa, thì mợ tính sao?
Kim ngạc nhiên, nhưng muốn tránh câu trả l?i:
- Cậu định đi đâu?
- Miễn là đi xa. ?ã đi xa thì đâu cũng vậy. Tôi muốn biết mợ sẽ coi tôi ra sao, và xử trí ra sao?
Kim uống sữa, nhìn ra ngoài. Bỗng nàng đặt cốc, nói:
- Hình như có ai quen đi vào đấy.
Ba thấy Phong, một ngư?i bạn h?c cũ. Phong ân cần chạy lại chào.
- Lâu nay mới thấy anh chị đi chơi.
- Chúng tôi đi luôn, ít gặp anh đấy thôi. Ngồi uống nước cho vui.
Phong từ chối:
- Có lẽ không tiện. Anh chị để tôi ra bàn khác.
Ba nói đùa:
- Có gì mà không tiện. Những chuyện kín chúng tôi đã nói cả ở nhà rồi.
- Nếu vậy thì xin phép anh chị.
Rồi cả ba ngư?i cũng chẳng có chuyện gì.
Trước đàn bà. Phong không dám bông đùa với bạn như hồi đi h?c. Vợ chồng Ba mải nghĩ đến câu chuyện lúc nẫy. Một lát, Ba h?i:
- Anh đã đi làm đâu chưa?
- Tôi đã có gửi đơn đi mấy nơi, nhưng chưa đâu g?i, chắc cũng chỉ nay mai.
Ba nhìn ra hồ:
- Anh phải đi làm đi chứ. Con trai lớn, thi đỗ thì đi làm, lấy vợ. Lông bông mãi ngư?i ta cư?i cho.
Kim bảo chồng:
- Cậu khéo lên gi?ng ông cụ non, bác Phong còn kén ch?n, chứ hớ đi?u gì mà cậu phải dạy.
Phong cư?i:
- Thưa bà chị, nào tôi có kén ch?n gì đâu? Chưa ai lấy tôi đó thôi.
Ba h?i:
- Bao gi? chúng tôi mới được hân hạnh biết bà Phong?
- Tôi cũng chưa biết đặt tên đó vào ai. Nhưng anh chị chớ lo, tôi không muốn chết già đâu.
Cả ba cùng cư?i. Chuyện bà Phong làm mất câu chuyện đi xa của vợ chồng Ba. Vầng không khí nặng n? tan hết.
Ra v?, Kim bảo chồng:
- Anh Phong lịch sự và vui vẻ tệ.
Ba không đáp. Kim lại sợ Ba h?i đến câu chuyện cũ. Câu h?i đó nàng không biết trả l?i ra sao, vì không bao gi? nàng nghĩ tới. Nhưng không. ?ến lúc v? nhà, Ba không thêm một câu gì. Như m?i tối chàng lấy một cuốn sách, vặn to đèn lên giư?ng nằm, không phải cuốn Nietzsrche hay Dosto?evsky như m?i lần. Nay là quyển Voyages của Capitaine Cook.
?ã khuya, Ba đặt sách h?i vợ:
- ừ, nếu tôi đi xa thì mợ ra sao nhỉ?
Không thấy trả l?i, Ba quay lại; Kim đã ngủ. Ba ngắm vợ, nhìn ngư?i đàn bà lúc ngủ, thư?ng có nhi?u cảm tưởng êm đ?m. Nếu ngư?i đó đẹp thì lại càng thêm thi vị. Tiếc rằng ngư?i đẹp đó đã thuộc quy?n sở hữu của Ba, một sự làm giảm mất thú.
*
* *
Kim nằm nghiêng, quay ra ánh đèn. ?ôi vú thẳng căng, phập phồng theo hơi thở. Nàng giở mình, mấp máy cặp môi thắm, nói câu gì trong mộng. Giấc ngủ đàn bà như giấc ngủ con nít, phẳng phiu, êm ấm.
Trước cảnh đó, Ba nghĩ đến việc sắp làm, có ý bất nhẫn. Có lẽ chàng sẽ phụ ngư?i nằm đó. Phụ một ngư?i đã đem thân thể gửi vào mình, nhất là một ngư?i đàn bà, Ba không nỡ. Kim, khi lấy chàng, đã đem cả hạnh phúc, tương lai gửi vào chàng. Chàng đã nhận cái trách nhiệm đó, mà đêm hôm hợp cẩn là lúc ký t? giao kèo. Có lẽ Kim không nghĩ đến ý nghĩa sâu xa đó. Kim lấy chàng cũng như lấy một ngư?i khác. Con gái lớn phải lấy chồng. Mà chán vạn ngư?i khác, như chàng, có thể làm chồng xứng đáng của nàng. Nhưng Ba tự băn khoăn với ý tưởng mình.
Lúc ấy chắc Ba suy nghĩ lung tung lắm. Chàng trở dậy, ra ngoài ghế châm thuốc hút. Bà mẹ vợ thức giấc đi vào h?i:
- Anh còn thức à? Mấy gi? rồi mà chưa đi ngủ?
Ba giật mình. Hai tiếng chuông dõng dạc trả l?i bà cụ, và phá tan cái lặng lẽ gian buồng.
- ?i ngủ đi thôi khuya rồi. Nên giữ lấy sức kh?e, mai còn đi làm.
Bà cụ ra. Ba lấy một phong thư xem, lần này không biết là mấy.
Saigon, le 16 juillet 19...
Anh Ba.
?ã lâu tôi không có thư thăm anh chắc anh cũng nghĩ đến th?i gi? bó buộc của dân đi làm mà tha thứ cho. Tôi vẫn nhớ tới anh và nhớ tới hồi nào anh nói chuyện muốn đi xa, nhất là vào trong này. Thì vừa rồi trong hãng tôi khuyết một chân thư ký. Tôi có xin với chủ định viết bảo anh vào. Tình c? gặp ?ức nói anh đã có việc làm ở Hà Nội.
?ã có công xin, b? đi cũng uổng, mà tôi cũng chẳng quen ai nữa. Vậy nói anh rõ, hoặc anh muốn thôi ngoài đó mà vô chăng? Lương bổng tuy không nhi?u (90$00), nhưng ở đây nhi?u cảnh thú lắm, vào sẽ biết.
Nếu không thì anh coi trong bạn anh em mình, còn ai chưa có công việc, anh mách giùm h?. Cần nhất là phải ngư?i cẩn thận tử tế. Anh xem sao rồi viết thư ngay tôi rõ. Phải đi chuyến Claude Chappe đầu tháng Aoỷt, đi đư?ng bộ cũng vào hồi đó mới kịp. Sẽ điện tôi biết, hoặc tìm tôi ở địa chỉ dưới này.
Trả l?i ngay. Kính chúc anh chị bình an.
Tư?ng
N.V.Tư?ng
Chez M.Thân, 10 Rue des Reims
Saigon
*
* *
Nguyễn Văn Ba mồ côi mẹ từ nh?. Năm lên chín, cha chết.
Một ngư?i chú đem Ba v? nuôi, chú thương cháu, nhưng nhà đông con, công việc ở cả tay vợ. Cái tình thương con mình hơn con ngư?i chẳng riêng ngư?i đàn bà nào.
Nh? l?i ủy thác của anh, ông chú cho Ba đi h?c. Từ lên mư?i đến mư?i sáu, Ba theo h?c cùng với mấy đứa em. Mấy đứa này hình như hiểu rằng Ba tranh mất một phần cơm áo của chúng nên ghét Ba, h?p nhau thành bè đảng để hành hạ. Ba cũng biết đó không phải chỗ mình. Một đôi khi thấy thím vuốt ve mấy đứa em, Ba lảng ra cửa, phảng phất nhớ tới một ngư?i đàn bà đã bế ẵm Ba khi nh?. Ngư?i đó nhu mì, trẻ đẹp. Lâu dần, hình ảnh đó cũng mất đi.
Ba không hay nói, suốt ngày chỉ lủi thủi một mình; lúc nào cũng khép nép, sợ hãi. Khi đỗ bằng sơ h?c, và xin được lương vào làm lưu h?c sinh trư?ng Bảo Hộ. Ba b? nhà chú không chút quyến luyến. Trái tim đứa trẻ đã khô lại, vì thiếu tình âu yếm của một ngư?i đàn bà.
Ba đã quen tính trơ tr?i, dút dát. Khi anh em đua nhau nô đùa, Ba ngồi một chỗ xem sách. Ba không ch?n, quyển nào cũng đ?c, nhất là các tiểu thuyết. Rồi Ba thấy cuộc đ?i tẻ ngắt. Rồi đ?i chú Ba cũng thành chán ngắt. Nghĩ đến lúc thôi h?c sẽ phải sống như vậy, Ba sinh trễ nải công việc nhà trư?ng.
Thi đến nơi, Ba vẫn ngồi xem Le Joueur của Dostoievsky hoặc Topaze của Marcel Pagnol.
Dostoievsky và Nietzsche là hai ngư?i Ba ưa hơn hết. Ba thấy ý tưởng Nietzsche rắn r?i, ngang tàng, và trong tiểu thuyết Dostoievsky, những cuộc đ?i đầy đủ, mạnh mẽ.
Anh em có nhắc:
- Thi đến nơi rồi mà anh không lo h?c ôn à?
Ba cư?i:
- H?c làm gì?
- H?c làm gì? Lạ chưa! H?c để đỗ chứ h?c làm gì? Anh không muốn đỗ à?
- Không cần lắm. Nếu chỉ sống với cơm áo, thì dù không đỗ cũng sống được.
Trưởng, một ngư?i tâm tính giống Ba, nói:
- Anh Ba nói phải đấy. Chúng mình h?c những món vô ích, ra kh?i cửa trư?ng là quên hết. Sau này chúng mình bất quá chỉ cạo giấy. Anh Ba chỉ h?c được những món dùng được suốt đ?i.
Lại h?i Ba:
- Sau này anh định làm gì?
- Tôi muốn đi xa, làm giầu. ??i này cần phải nhi?u ti?n, nhi?u lắm. Có ti?n mới có hạnh phúc.
- Sao tôi thấy ngư?i ta bảo hạnh phúc ở ái tình?
- Tôi chưa có dịp được biết ái tình.
*
* *
Một hôm Ba gặp một ngư?i con gái ở nhà chú. Lúc Ba đến ngư?i này đứng dậy v?. Ngư?i thím níu áo giữ lại, mắt nhìn Ba. Chàng thấy ngư?i đó đáng yêu lắm. Khổ ngư?i đầy đặn, khuôn mặt tròn trĩnh lắm. Ba nghĩ đến một gia đình trưởng giả và bà mẹ phúc hậu. Cặp mắt bồ câu mỗi khi nhìn Ba, khiến đôi má ửng hồng. Ba đem theo hình ngư?i đó vào trư?ng. Buổi h?c tối, chàng ngồi vẽ nhảm những con vật. Bất cứ con gì chàng vẽ cũng có cặp mắt ngư?i, một cặp mắt bồ câu.
Anh em thì thào bên cạnh; Phong bảo Trư?ng:
- Kìa nhìn Ba, mấy hôm nay tôi chỉ thấy hắn vẽ.
- Anh chưa biết à? Hắn mới phải lòng gái đấy, đương nghĩ thư viết cho ngư?i yêu. Trước khi viết, phải tập vẽ.
- Có lẽ, vì vẽ là "thế giới ngữ".
- Phải rồi, chẳng những thế, có khi con vật mình vẽ lại biểu hiện được ngư?i yêu.
Phong không hiểu. Trư?ng giải nghĩa:
- Như con mèo là ngư?i hay nũng nịu; con hươu, những cô tân th?i; con bò, những chị hi?n lành, ngu độn; còn con sư tử...
- Nói láo, dám khinh thư?ng phụ nữ.
H? khúc khích cư?i.
Ba ngồi nghĩ:
- Hay anh Trư?ng nói phải, hạnh phúc ở ái tình?
Từ đấy, chủ nhật nào chàng cũng ra thăm chú. Một lần chàng thấy chú thím có dáng suy nghĩ, nhưng vui vẻ, như sau một chuyện can hệ mà tốt lành. Thấy Ba, ngư?i chú nói:
- Chúng tôi đương nói đến anh.
- Cháu cũng đoán vậy. Việc gì thế, chú?
- Anh ngồi đây chú nói cho nghe.
Bà Lý ở phố dưới có ngư?i con gái muốn gả cho Ba. Cô bé xinh, con một nhà giầu, có lần Ba đã gặp. (Ba nhớ đến một đôi mắt). Bà Lý thương Ba hi?n lành, ngoan ngoãn, h?c gi?i (ông chú nhìn Ba, dằn mấy tiếng này) muốn gả cho Ba, nhưng phải ở rể.
Ông chú tiếp:
- Nhưng anh cũng tự do như ở nhà. Anh nên thuận đi, chẳng còn đâu hơn nữa. Cô Kim vừa đẹp vừa lành. Anh sắp thi ra, cần một gia đình, một cơ sở chắc chắn. Chú tuy săn sóc đến anh, nhưng nhà nghèo, các em đông, anh đã rõ, nên nghe chú.
Ngư?i thím nói:
- Cô ấy nhi?u vốn lắm. Khi bà cụ chết, lại được hưởng gia tài ở nhà quê.
- Nếu anh bằng lòng thì chú thím thu xếp, anh thi rồi sẽ lo công việc.
Ông chú chẳng cần phải nói nhi?u. Nếu chưa biết Kim, chắc Ba đã bắt chước một ngư?i nào trong tiểu thuyết, trả l?i:
- Cháu không muốn lấy vợ. Cháu muốn yêu hết tất cả phụ nữ, mà không yêu riêng ai. Cháu nghèo nhưng cháu không lo, mà đâu cháu có nghèo? Cháu giầu lắm. Tư tưởng của cháu có sức mạnh bằng cái tủ két, tập ngân phiếu của các nhà tư bản. Cháu không muốn có một gia đình hẹp hòi, không đủ cho cháu th? phụng chỉ làm vướng chân cháu trong bước đư?ng đ?i thôi!
Nhưng lúc ấy chàng thấy cặp mắt đầy tình tứ và đôi má ửng hồng.
Chàng trả l?i:
- Xin tùy ý chú thím.
Ngư?i thím nói:
- Anh tinh lắm. ít nữa anh giầu cho chú thím vay ít ti?n tiêu nhé!
*
* *
Ba đến nhà vợ, giang sơn có một cái rương với một chiếc va li đựng quần áo và mấy quyển sách. Lúc đầu chàng thấy sung sướng như sống trong một giấc mộng vàng.
Nếu Kim là gái giàu tư tưởng mới, nũng nịu như một con mèo, tân th?i như một con hươu theo l?i Trư?ng, thì Ba đã vui lòng quay v? với đ?i no ấm. Chàng đã thấy cuộc đ?i đầy đủ không còn ước mong gì.
Nhưng Kim không có tài đó. Cái thông minh, đảm đang của nàng chỉ đủ tính ti?n chợ, hay biên sổ thợ giặt. ái tình của nàng gồm ở câu: "Chi?u chồng lấy con".
Một lần Ba xem tiểu thuyết, chỗ tả một đôi trai gái tự tình dưới bóng trăng. Chàng thấy hay lắm, muốn cho vợ nghe. Kim đương mắng thằng bếp v? tội ăn bớt ti?n chợ. Chi?u chồng, nàng cũng lên ngồi, vẻ mặt còn tức giận. Ba không để ý, lấy gi?ng thật hay đ?c đoạn văn cho có ý vị. Lúc xong, Kim nói:
- Thế có tức không? Chẳng thà nó h?i xin ngay mấy xu thì ai không cho nó. Lại đỡ lộn ruột.
Những buổi chi?u mát mẻ, hai vợ chồng thư?ng thơ thẩn ngoài vư?n. Mặt tr?i đã ngang hẳn, bóng cây nằm dài trên c?. Thỉnh th?ang gió đưa hai bông hoa sát vào nhau, rồi lại rún rẩy xa ra. Những lúc này Ba thấy trong tâm nồng nàn. Ba ôm lấy vợ hôn. Kim đẩy chồng ra kêu: "Rõ trẻ con!" và nhìn chung quanh như đứa trẻ có lỗi sợ ngư?i lớn bắt được.
Ba sinh chán nản. Mấy tháng sau chàng đi làm cho một nhà buôn. Chàng như đã lấy vợ được ba, bốn năm. Nếu có việc ngay từ trước th?i kỳ mật nguyệt có lẽ dài hơn ít nữa.
Quên hẳn vợ, chàng tìm thú khác. Bắt đầu chàng thay Âu phục, b? quần áo ta lụng thụng. Chàng muốn biết những món cần thiết cho con trai thế kỷ này như: vặn xe hơi, bắn súng, chụp ảnh. Chàng để dành hai tháng không đủ mua một cây vợt. Mỗi lần lấy ti?n của vợ lại phải kể sự tiêu dùng, tính từng hào, từng xu. Chàng không ưa, đành dẹp ý muốn chơi ten nít. ?i làm không đủ thù phụng nổi một đi?u sở thích, chàng lấy làm bất bình, Ba lại đ?c các văn sĩ khi xưa. Những tư tưởng khô khan đã b? chàng, nay lại quay v?. Ba vơ lấy, như ngư?i ốm vơ bát thuốc.
Ba thành hai ngư?i. B? ngoài: ngày hai buổi đi làm, đứng đắn, hi?n lành. Bên trong: một khối óc đã chán nản, mệt nh?c, đối với đ?i mình như một ngư?i khách. Một trái tim bồng bột, một ý muốn ngấm ngầm muốn vượt kh?i hiện cảnh, giống như nước sông mưa lụt, chỉ rình phá vỡ đê.
Lúc đó, chàng nhận được thư của Trư?ng.
*
* *
Chàng đ?c bức thư bốn, năm lượt. Mấy dòng chữ đưa chàng đến những nơi xa lạ, đầy cảnh vui thú. Chàng tưởng tượng một cuộc đ?i sung sướng ở Nam, nơi nhi?u con gái đã đẹp lại văn minh. Chàng nghĩ đến những nơi danh thắng ở mi?n Trung. Rồi sau này, biết đâu chàng chẳng giầu có, sống một đ?i lãng mạn như ai?
Ba gi? khuya. Chàng châm điếu thuốc nữa, lấy giấy bút viết thư từ biệt Kim. Viết xong, chàng gật gù đắc chí, vứt điếu thuốc, vặn đèn, lên giư?ng nằm. Kim thấy động cũng thức dậy.
Ba thấy vợ xinh đẹp, nồng nàn hơn m?i ngày.
Kim được chồng yêu như đêm mới cưới, ngạc nhiên mà không hiểu vì sao. Khi xác thịt đã mệt m?i, Ba gối đầu lên cánh tay vợ, nằm thiêm thiếp quên hẳn chuyện đi, chỉ biết ngư?i đàn bà ôm trong lòng và cuộc ái ân vừa qua. Khi Kim sẽ lay chồng dậy, và đưa thức ăn sáng, Ba xé bức thư đã viết, vui vẻ đi làm.
Trưa v?, thấy mấy ngư?i xúm quanh mâm cơm, chàng lại chán nản v? tấn kịch ngày nào cũng diễn. Chàng không muốn xem, không muốn đóng. Tiếng g?i phương xa lại văng vẳng.
Sau mấy ngày do dự, một sự tình có làm Ba định ý. Ba v? chậm vì có anh em rủ đi chơi. Kim không bằng lòng, sinh chuyện ỉ eo. Ba càng bực mình. Chàng phân vân một lần cuối cùng, rồi nghĩ:
- Ta còn sợ gì mà dùng dằng? Nếu chỉ khư khư trong cái gia đình hẹp hòi này thì đ?i ta cũng chẳng đáng là bao. Mất đi, ta cũng chẳng thèm tiếc. Sự gì giữ ta? Vợ, ngư?i đàn bà kia?...
Chàng quên hẳn Kim xinh đẹp nồng nàn trong cuộc ái ân đêm n?. Chàng bĩu môi:
- Nếu không ch? được thì không thiếu gì ngư?i như ta, có thể làm chồng xứng đáng của nàng.
Những ý tưởng trưởng giả cố giữ chàng một lần nữa. Nhưng ý Ba đã quyết. ý tưởng kia tựa như ngư?i hấp hối muốn níu lấy cái sống, thở dội lên một lúc rồi tắt nghỉ.
Ba đi Sài Gòn.
Rút từ tập truyện ngắn Nhà bên kia,
Nxb. Cộng Lực, Hà Nội, 1942
Chi?u hôm ấy có vẻ khác, Ba vứt cái mũ lên mắc, chiếc mũ đập vào tư?ng rồi rơi xuống đất. Ba tiện chân đá vào gầm giư?ng.
Kim đang nằm nh?m dậy. Nàng cúi nhìn cái mũ, nhìn Ba. Nàng muốn nói câu gì, nhưng thấy vẻ lãnh đạm của chồng, nàng lại thôi rồi x? giầy đi ra nhà ngoài.
Ba để cả quần áo, cả giầy, nằm ngang lên giư?ng. Chàng bắt chân chữ ngũ, vắt tay lên trán nhìn một con nhện đang chăng tơ ở góc trần. Bỗng chàng vùng dậy, đi bách bộ trong buồng. Rồi chàng đến chiếc bàn con, châm một điếu thuốc lá, vơ lấy cuốn sách nằm đấy, một cuốn tiểu thuyết của Dosto?evsky xưa nay chàng vẫn ưa đ?c. Chàng giở từ trang đầu đến trang cuối, rồi vứt xuống bàn.
Bên ngoài có tiếng g?i:
- Cậu ra xơi cơm.
Ba vẫn đi bách bộ. Tiếng gót giầy nặng n?, không khí trong phòng bực tức. Ba vứt điếu thuốc nhưng châm ngay điếu khác, mở cửa sổ đứng trông ra ngoài.
Tr?i gần tối, những khóm cây trong vư?n đã đổi thành mấy đám đen. Vài bông hoa trắng lắc lư theo gió; mấy con cóc bắt đầu đi săn, làm rung cả khóm hồng. Vài cánh hoa rơi lả tả. ?èn điện nhà bên bật sáng.
Tr?i tối hẳn. Ba vẫn đứng hút thuốc, ng?n lửa lập lòe trong khung cửa tối om.
Một tiếng g?i nữa, Ba vứt mẩu thuốc dở ra nhà ngoài. Mẹ vợ và vợ chàng đã đắt đầu ăn. Như m?i ngày, Ba ngồi vào bàn im lịm, và luôn mấy bát cho xong việc.
Ăn xong, Ba bảo vợ:
- Mợ mặc áo đi chơi.
Kim h?i:
- ?i chơi à? ?i đâu?
- ?i quanh. Tôi có chuyện muốn nói với mợ.
?ã qua ba, bốn phố, Ba chưa nói gì. Kim cũng không h?i, lủi thủi đi cạnh chồng. Qua những hàng tạp hóa đèn sáng, bày đẹp, hai ngư?i thư?ng đứng lại xem. Khi mới lấy nhau, cuộc đi chơi tối như một cái lệ, cần cho hạnh phúc vợ chồng Ba. Vợ chồng mới thư?ng phải to nh? những chuyện riêng, mà không đâu tiện bằng ngoài đư?ng; tuy đông ngư?i nhưng không ai để ý đến ai. Dần dần lệ đó b? mất. Kim có tiếc chút đỉnh, nhưng lâu cũng quên đi.
Tới một cửa hàng, Kim để ý đến một chiếc lược ngà. Ba h?i:
- Mợ muốn mua không?
Kim nhìn chồng:
- Tôi còn chiếc cậu mua cho đã lâu. Tuy gẫy vài răng nhưng còn dùng được, mua thêm sợ phí.
Ba vào hiệu mua cái lược cho vợ.
?ến B? Hồ, Ba rủ vợ vào uống nước. Tuy không khát, Kim cũng chi?u chồng. Sau khi g?i một chai bia và một cốc sữa, hai ngư?i ngồi im. Ba như nghĩ đi?u gì. Kim nhớ lại những cuộc đi chơi trước kia. Nàng lấy cái lược mới mua ra nhìn. Hôm nay, nàng lại được thấy chồng chi?u chuộng. Nàng cố tìm một chuyện thật giầu tình tứ để nhắc lại cái quá khứ. Nàng không tìm được câu gì.
Ba ngồi im. ?á trong cốc gần tan hết, nước đ?ng bên ngoài thành gi?t chảy xuống khăn bàn. Một đứa trẻ con cầm quạt chạy lại phe phẩy, Ba gắt:
- ?i chỗ khác.
Thằng bé giúp Kim được câu chuyện:
- Sao cậu lại đuổi nó?
Ba không trả l?i. Kim tiếp:
- Sao cậu không để nó quạt, rồi cho nó vài xu như ngày nào tôi đi với cậu?
Ba cư?i:
- ồ nhỉ! Mợ cũng nhớ lâu đấy. Hôm nay tôi bực mình nên mới đuổi nó.
- Cậu có đi?u gì mà bực mình?
- Nào biết đi?u gì? ?ố mợ đoán được đấy.
Rồi Ba thêm:
- Hồi ấy tôi mới lấy mợ. Con trai mới lấy vợ gì mà chẳng vui. Lâu rồi thay đổi khác đi, hay sinh gắt g?ng. Xem ngày trước, tối nào cũng đi chơi, hình như cần lắm. Bây gi?...
Trầm ngâm giây lát, chàng uể oải tiếp:
- Bây gi? đi cũng được, mà ở nhà cũng vậy. Mợ có thấy không?
Kim có ý không bằng lòng. Nghe nói, nàng thấy tình ái của chồng không nồng nàn như trước. Tuy nàng cũng có thấy sự thay đổi đó, nhưng đàn bà, không ai muốn nghe đàn ông cho biết quy?n thế mình đã bị giảm. Vả lại, sự thay đổi đó chỉ là ảnh hưởng của th?i gian. Còn nàng đối với chồng bao gi? cũng giữ bổn phận ngư?i vợ, ái tình tuy kém nồng nàn, ân ái, nhưng thêm vẻ đầm ấm, dịu dàng.
Nàng không trả l?i. Ba chăm chỉ nhìn vợ, muốn biết những đi?u Kim đang nghĩ. Chàng toan nói một câu gì quan hệ, nó giải nghĩa cuộc đi chơi hôm ấy, mà câu vừa rồi chỉ là cái mào đầu.
Chắc rằng không thể tránh được một đi?u khó khăn dù sao cũng xảy ra, Ba nhất quyết:
- Tôi h?i mợ nhé. Nếu bây gi? tôi b? mợ, đi thật xa, thì mợ tính sao?
Kim ngạc nhiên, nhưng muốn tránh câu trả l?i:
- Cậu định đi đâu?
- Miễn là đi xa. ?ã đi xa thì đâu cũng vậy. Tôi muốn biết mợ sẽ coi tôi ra sao, và xử trí ra sao?
Kim uống sữa, nhìn ra ngoài. Bỗng nàng đặt cốc, nói:
- Hình như có ai quen đi vào đấy.
Ba thấy Phong, một ngư?i bạn h?c cũ. Phong ân cần chạy lại chào.
- Lâu nay mới thấy anh chị đi chơi.
- Chúng tôi đi luôn, ít gặp anh đấy thôi. Ngồi uống nước cho vui.
Phong từ chối:
- Có lẽ không tiện. Anh chị để tôi ra bàn khác.
Ba nói đùa:
- Có gì mà không tiện. Những chuyện kín chúng tôi đã nói cả ở nhà rồi.
- Nếu vậy thì xin phép anh chị.
Rồi cả ba ngư?i cũng chẳng có chuyện gì.
Trước đàn bà. Phong không dám bông đùa với bạn như hồi đi h?c. Vợ chồng Ba mải nghĩ đến câu chuyện lúc nẫy. Một lát, Ba h?i:
- Anh đã đi làm đâu chưa?
- Tôi đã có gửi đơn đi mấy nơi, nhưng chưa đâu g?i, chắc cũng chỉ nay mai.
Ba nhìn ra hồ:
- Anh phải đi làm đi chứ. Con trai lớn, thi đỗ thì đi làm, lấy vợ. Lông bông mãi ngư?i ta cư?i cho.
Kim bảo chồng:
- Cậu khéo lên gi?ng ông cụ non, bác Phong còn kén ch?n, chứ hớ đi?u gì mà cậu phải dạy.
Phong cư?i:
- Thưa bà chị, nào tôi có kén ch?n gì đâu? Chưa ai lấy tôi đó thôi.
Ba h?i:
- Bao gi? chúng tôi mới được hân hạnh biết bà Phong?
- Tôi cũng chưa biết đặt tên đó vào ai. Nhưng anh chị chớ lo, tôi không muốn chết già đâu.
Cả ba cùng cư?i. Chuyện bà Phong làm mất câu chuyện đi xa của vợ chồng Ba. Vầng không khí nặng n? tan hết.
Ra v?, Kim bảo chồng:
- Anh Phong lịch sự và vui vẻ tệ.
Ba không đáp. Kim lại sợ Ba h?i đến câu chuyện cũ. Câu h?i đó nàng không biết trả l?i ra sao, vì không bao gi? nàng nghĩ tới. Nhưng không. ?ến lúc v? nhà, Ba không thêm một câu gì. Như m?i tối chàng lấy một cuốn sách, vặn to đèn lên giư?ng nằm, không phải cuốn Nietzsrche hay Dosto?evsky như m?i lần. Nay là quyển Voyages của Capitaine Cook.
?ã khuya, Ba đặt sách h?i vợ:
- ừ, nếu tôi đi xa thì mợ ra sao nhỉ?
Không thấy trả l?i, Ba quay lại; Kim đã ngủ. Ba ngắm vợ, nhìn ngư?i đàn bà lúc ngủ, thư?ng có nhi?u cảm tưởng êm đ?m. Nếu ngư?i đó đẹp thì lại càng thêm thi vị. Tiếc rằng ngư?i đẹp đó đã thuộc quy?n sở hữu của Ba, một sự làm giảm mất thú.
*
* *
Kim nằm nghiêng, quay ra ánh đèn. ?ôi vú thẳng căng, phập phồng theo hơi thở. Nàng giở mình, mấp máy cặp môi thắm, nói câu gì trong mộng. Giấc ngủ đàn bà như giấc ngủ con nít, phẳng phiu, êm ấm.
Trước cảnh đó, Ba nghĩ đến việc sắp làm, có ý bất nhẫn. Có lẽ chàng sẽ phụ ngư?i nằm đó. Phụ một ngư?i đã đem thân thể gửi vào mình, nhất là một ngư?i đàn bà, Ba không nỡ. Kim, khi lấy chàng, đã đem cả hạnh phúc, tương lai gửi vào chàng. Chàng đã nhận cái trách nhiệm đó, mà đêm hôm hợp cẩn là lúc ký t? giao kèo. Có lẽ Kim không nghĩ đến ý nghĩa sâu xa đó. Kim lấy chàng cũng như lấy một ngư?i khác. Con gái lớn phải lấy chồng. Mà chán vạn ngư?i khác, như chàng, có thể làm chồng xứng đáng của nàng. Nhưng Ba tự băn khoăn với ý tưởng mình.
Lúc ấy chắc Ba suy nghĩ lung tung lắm. Chàng trở dậy, ra ngoài ghế châm thuốc hút. Bà mẹ vợ thức giấc đi vào h?i:
- Anh còn thức à? Mấy gi? rồi mà chưa đi ngủ?
Ba giật mình. Hai tiếng chuông dõng dạc trả l?i bà cụ, và phá tan cái lặng lẽ gian buồng.
- ?i ngủ đi thôi khuya rồi. Nên giữ lấy sức kh?e, mai còn đi làm.
Bà cụ ra. Ba lấy một phong thư xem, lần này không biết là mấy.
Saigon, le 16 juillet 19...
Anh Ba.
?ã lâu tôi không có thư thăm anh chắc anh cũng nghĩ đến th?i gi? bó buộc của dân đi làm mà tha thứ cho. Tôi vẫn nhớ tới anh và nhớ tới hồi nào anh nói chuyện muốn đi xa, nhất là vào trong này. Thì vừa rồi trong hãng tôi khuyết một chân thư ký. Tôi có xin với chủ định viết bảo anh vào. Tình c? gặp ?ức nói anh đã có việc làm ở Hà Nội.
?ã có công xin, b? đi cũng uổng, mà tôi cũng chẳng quen ai nữa. Vậy nói anh rõ, hoặc anh muốn thôi ngoài đó mà vô chăng? Lương bổng tuy không nhi?u (90$00), nhưng ở đây nhi?u cảnh thú lắm, vào sẽ biết.
Nếu không thì anh coi trong bạn anh em mình, còn ai chưa có công việc, anh mách giùm h?. Cần nhất là phải ngư?i cẩn thận tử tế. Anh xem sao rồi viết thư ngay tôi rõ. Phải đi chuyến Claude Chappe đầu tháng Aoỷt, đi đư?ng bộ cũng vào hồi đó mới kịp. Sẽ điện tôi biết, hoặc tìm tôi ở địa chỉ dưới này.
Trả l?i ngay. Kính chúc anh chị bình an.
Tư?ng
N.V.Tư?ng
Chez M.Thân, 10 Rue des Reims
Saigon
*
* *
Nguyễn Văn Ba mồ côi mẹ từ nh?. Năm lên chín, cha chết.
Một ngư?i chú đem Ba v? nuôi, chú thương cháu, nhưng nhà đông con, công việc ở cả tay vợ. Cái tình thương con mình hơn con ngư?i chẳng riêng ngư?i đàn bà nào.
Nh? l?i ủy thác của anh, ông chú cho Ba đi h?c. Từ lên mư?i đến mư?i sáu, Ba theo h?c cùng với mấy đứa em. Mấy đứa này hình như hiểu rằng Ba tranh mất một phần cơm áo của chúng nên ghét Ba, h?p nhau thành bè đảng để hành hạ. Ba cũng biết đó không phải chỗ mình. Một đôi khi thấy thím vuốt ve mấy đứa em, Ba lảng ra cửa, phảng phất nhớ tới một ngư?i đàn bà đã bế ẵm Ba khi nh?. Ngư?i đó nhu mì, trẻ đẹp. Lâu dần, hình ảnh đó cũng mất đi.
Ba không hay nói, suốt ngày chỉ lủi thủi một mình; lúc nào cũng khép nép, sợ hãi. Khi đỗ bằng sơ h?c, và xin được lương vào làm lưu h?c sinh trư?ng Bảo Hộ. Ba b? nhà chú không chút quyến luyến. Trái tim đứa trẻ đã khô lại, vì thiếu tình âu yếm của một ngư?i đàn bà.
Ba đã quen tính trơ tr?i, dút dát. Khi anh em đua nhau nô đùa, Ba ngồi một chỗ xem sách. Ba không ch?n, quyển nào cũng đ?c, nhất là các tiểu thuyết. Rồi Ba thấy cuộc đ?i tẻ ngắt. Rồi đ?i chú Ba cũng thành chán ngắt. Nghĩ đến lúc thôi h?c sẽ phải sống như vậy, Ba sinh trễ nải công việc nhà trư?ng.
Thi đến nơi, Ba vẫn ngồi xem Le Joueur của Dostoievsky hoặc Topaze của Marcel Pagnol.
Dostoievsky và Nietzsche là hai ngư?i Ba ưa hơn hết. Ba thấy ý tưởng Nietzsche rắn r?i, ngang tàng, và trong tiểu thuyết Dostoievsky, những cuộc đ?i đầy đủ, mạnh mẽ.
Anh em có nhắc:
- Thi đến nơi rồi mà anh không lo h?c ôn à?
Ba cư?i:
- H?c làm gì?
- H?c làm gì? Lạ chưa! H?c để đỗ chứ h?c làm gì? Anh không muốn đỗ à?
- Không cần lắm. Nếu chỉ sống với cơm áo, thì dù không đỗ cũng sống được.
Trưởng, một ngư?i tâm tính giống Ba, nói:
- Anh Ba nói phải đấy. Chúng mình h?c những món vô ích, ra kh?i cửa trư?ng là quên hết. Sau này chúng mình bất quá chỉ cạo giấy. Anh Ba chỉ h?c được những món dùng được suốt đ?i.
Lại h?i Ba:
- Sau này anh định làm gì?
- Tôi muốn đi xa, làm giầu. ??i này cần phải nhi?u ti?n, nhi?u lắm. Có ti?n mới có hạnh phúc.
- Sao tôi thấy ngư?i ta bảo hạnh phúc ở ái tình?
- Tôi chưa có dịp được biết ái tình.
*
* *
Một hôm Ba gặp một ngư?i con gái ở nhà chú. Lúc Ba đến ngư?i này đứng dậy v?. Ngư?i thím níu áo giữ lại, mắt nhìn Ba. Chàng thấy ngư?i đó đáng yêu lắm. Khổ ngư?i đầy đặn, khuôn mặt tròn trĩnh lắm. Ba nghĩ đến một gia đình trưởng giả và bà mẹ phúc hậu. Cặp mắt bồ câu mỗi khi nhìn Ba, khiến đôi má ửng hồng. Ba đem theo hình ngư?i đó vào trư?ng. Buổi h?c tối, chàng ngồi vẽ nhảm những con vật. Bất cứ con gì chàng vẽ cũng có cặp mắt ngư?i, một cặp mắt bồ câu.
Anh em thì thào bên cạnh; Phong bảo Trư?ng:
- Kìa nhìn Ba, mấy hôm nay tôi chỉ thấy hắn vẽ.
- Anh chưa biết à? Hắn mới phải lòng gái đấy, đương nghĩ thư viết cho ngư?i yêu. Trước khi viết, phải tập vẽ.
- Có lẽ, vì vẽ là "thế giới ngữ".
- Phải rồi, chẳng những thế, có khi con vật mình vẽ lại biểu hiện được ngư?i yêu.
Phong không hiểu. Trư?ng giải nghĩa:
- Như con mèo là ngư?i hay nũng nịu; con hươu, những cô tân th?i; con bò, những chị hi?n lành, ngu độn; còn con sư tử...
- Nói láo, dám khinh thư?ng phụ nữ.
H? khúc khích cư?i.
Ba ngồi nghĩ:
- Hay anh Trư?ng nói phải, hạnh phúc ở ái tình?
Từ đấy, chủ nhật nào chàng cũng ra thăm chú. Một lần chàng thấy chú thím có dáng suy nghĩ, nhưng vui vẻ, như sau một chuyện can hệ mà tốt lành. Thấy Ba, ngư?i chú nói:
- Chúng tôi đương nói đến anh.
- Cháu cũng đoán vậy. Việc gì thế, chú?
- Anh ngồi đây chú nói cho nghe.
Bà Lý ở phố dưới có ngư?i con gái muốn gả cho Ba. Cô bé xinh, con một nhà giầu, có lần Ba đã gặp. (Ba nhớ đến một đôi mắt). Bà Lý thương Ba hi?n lành, ngoan ngoãn, h?c gi?i (ông chú nhìn Ba, dằn mấy tiếng này) muốn gả cho Ba, nhưng phải ở rể.
Ông chú tiếp:
- Nhưng anh cũng tự do như ở nhà. Anh nên thuận đi, chẳng còn đâu hơn nữa. Cô Kim vừa đẹp vừa lành. Anh sắp thi ra, cần một gia đình, một cơ sở chắc chắn. Chú tuy săn sóc đến anh, nhưng nhà nghèo, các em đông, anh đã rõ, nên nghe chú.
Ngư?i thím nói:
- Cô ấy nhi?u vốn lắm. Khi bà cụ chết, lại được hưởng gia tài ở nhà quê.
- Nếu anh bằng lòng thì chú thím thu xếp, anh thi rồi sẽ lo công việc.
Ông chú chẳng cần phải nói nhi?u. Nếu chưa biết Kim, chắc Ba đã bắt chước một ngư?i nào trong tiểu thuyết, trả l?i:
- Cháu không muốn lấy vợ. Cháu muốn yêu hết tất cả phụ nữ, mà không yêu riêng ai. Cháu nghèo nhưng cháu không lo, mà đâu cháu có nghèo? Cháu giầu lắm. Tư tưởng của cháu có sức mạnh bằng cái tủ két, tập ngân phiếu của các nhà tư bản. Cháu không muốn có một gia đình hẹp hòi, không đủ cho cháu th? phụng chỉ làm vướng chân cháu trong bước đư?ng đ?i thôi!
Nhưng lúc ấy chàng thấy cặp mắt đầy tình tứ và đôi má ửng hồng.
Chàng trả l?i:
- Xin tùy ý chú thím.
Ngư?i thím nói:
- Anh tinh lắm. ít nữa anh giầu cho chú thím vay ít ti?n tiêu nhé!
*
* *
Ba đến nhà vợ, giang sơn có một cái rương với một chiếc va li đựng quần áo và mấy quyển sách. Lúc đầu chàng thấy sung sướng như sống trong một giấc mộng vàng.
Nếu Kim là gái giàu tư tưởng mới, nũng nịu như một con mèo, tân th?i như một con hươu theo l?i Trư?ng, thì Ba đã vui lòng quay v? với đ?i no ấm. Chàng đã thấy cuộc đ?i đầy đủ không còn ước mong gì.
Nhưng Kim không có tài đó. Cái thông minh, đảm đang của nàng chỉ đủ tính ti?n chợ, hay biên sổ thợ giặt. ái tình của nàng gồm ở câu: "Chi?u chồng lấy con".
Một lần Ba xem tiểu thuyết, chỗ tả một đôi trai gái tự tình dưới bóng trăng. Chàng thấy hay lắm, muốn cho vợ nghe. Kim đương mắng thằng bếp v? tội ăn bớt ti?n chợ. Chi?u chồng, nàng cũng lên ngồi, vẻ mặt còn tức giận. Ba không để ý, lấy gi?ng thật hay đ?c đoạn văn cho có ý vị. Lúc xong, Kim nói:
- Thế có tức không? Chẳng thà nó h?i xin ngay mấy xu thì ai không cho nó. Lại đỡ lộn ruột.
Những buổi chi?u mát mẻ, hai vợ chồng thư?ng thơ thẩn ngoài vư?n. Mặt tr?i đã ngang hẳn, bóng cây nằm dài trên c?. Thỉnh th?ang gió đưa hai bông hoa sát vào nhau, rồi lại rún rẩy xa ra. Những lúc này Ba thấy trong tâm nồng nàn. Ba ôm lấy vợ hôn. Kim đẩy chồng ra kêu: "Rõ trẻ con!" và nhìn chung quanh như đứa trẻ có lỗi sợ ngư?i lớn bắt được.
Ba sinh chán nản. Mấy tháng sau chàng đi làm cho một nhà buôn. Chàng như đã lấy vợ được ba, bốn năm. Nếu có việc ngay từ trước th?i kỳ mật nguyệt có lẽ dài hơn ít nữa.
Quên hẳn vợ, chàng tìm thú khác. Bắt đầu chàng thay Âu phục, b? quần áo ta lụng thụng. Chàng muốn biết những món cần thiết cho con trai thế kỷ này như: vặn xe hơi, bắn súng, chụp ảnh. Chàng để dành hai tháng không đủ mua một cây vợt. Mỗi lần lấy ti?n của vợ lại phải kể sự tiêu dùng, tính từng hào, từng xu. Chàng không ưa, đành dẹp ý muốn chơi ten nít. ?i làm không đủ thù phụng nổi một đi?u sở thích, chàng lấy làm bất bình, Ba lại đ?c các văn sĩ khi xưa. Những tư tưởng khô khan đã b? chàng, nay lại quay v?. Ba vơ lấy, như ngư?i ốm vơ bát thuốc.
Ba thành hai ngư?i. B? ngoài: ngày hai buổi đi làm, đứng đắn, hi?n lành. Bên trong: một khối óc đã chán nản, mệt nh?c, đối với đ?i mình như một ngư?i khách. Một trái tim bồng bột, một ý muốn ngấm ngầm muốn vượt kh?i hiện cảnh, giống như nước sông mưa lụt, chỉ rình phá vỡ đê.
Lúc đó, chàng nhận được thư của Trư?ng.
*
* *
Chàng đ?c bức thư bốn, năm lượt. Mấy dòng chữ đưa chàng đến những nơi xa lạ, đầy cảnh vui thú. Chàng tưởng tượng một cuộc đ?i sung sướng ở Nam, nơi nhi?u con gái đã đẹp lại văn minh. Chàng nghĩ đến những nơi danh thắng ở mi?n Trung. Rồi sau này, biết đâu chàng chẳng giầu có, sống một đ?i lãng mạn như ai?
Ba gi? khuya. Chàng châm điếu thuốc nữa, lấy giấy bút viết thư từ biệt Kim. Viết xong, chàng gật gù đắc chí, vứt điếu thuốc, vặn đèn, lên giư?ng nằm. Kim thấy động cũng thức dậy.
Ba thấy vợ xinh đẹp, nồng nàn hơn m?i ngày.
Kim được chồng yêu như đêm mới cưới, ngạc nhiên mà không hiểu vì sao. Khi xác thịt đã mệt m?i, Ba gối đầu lên cánh tay vợ, nằm thiêm thiếp quên hẳn chuyện đi, chỉ biết ngư?i đàn bà ôm trong lòng và cuộc ái ân vừa qua. Khi Kim sẽ lay chồng dậy, và đưa thức ăn sáng, Ba xé bức thư đã viết, vui vẻ đi làm.
Trưa v?, thấy mấy ngư?i xúm quanh mâm cơm, chàng lại chán nản v? tấn kịch ngày nào cũng diễn. Chàng không muốn xem, không muốn đóng. Tiếng g?i phương xa lại văng vẳng.
Sau mấy ngày do dự, một sự tình có làm Ba định ý. Ba v? chậm vì có anh em rủ đi chơi. Kim không bằng lòng, sinh chuyện ỉ eo. Ba càng bực mình. Chàng phân vân một lần cuối cùng, rồi nghĩ:
- Ta còn sợ gì mà dùng dằng? Nếu chỉ khư khư trong cái gia đình hẹp hòi này thì đ?i ta cũng chẳng đáng là bao. Mất đi, ta cũng chẳng thèm tiếc. Sự gì giữ ta? Vợ, ngư?i đàn bà kia?...
Chàng quên hẳn Kim xinh đẹp nồng nàn trong cuộc ái ân đêm n?. Chàng bĩu môi:
- Nếu không ch? được thì không thiếu gì ngư?i như ta, có thể làm chồng xứng đáng của nàng.
Những ý tưởng trưởng giả cố giữ chàng một lần nữa. Nhưng ý Ba đã quyết. ý tưởng kia tựa như ngư?i hấp hối muốn níu lấy cái sống, thở dội lên một lúc rồi tắt nghỉ.
Ba đi Sài Gòn.
Rút từ tập truyện ngắn Nhà bên kia,
Nxb. Cộng Lực, Hà Nội, 1942