delta
02-07-2008, 08:45 PM
Những điều nên biết về SARS
Câu hỏi thường thức
Hỏi: Vi khuẩn SARS bị lây như thế nào?
Ðáp: Nguyên nhân chính là do từ người này sang người khác. Ho và nhẩy mũi (hắt xí hơi) làm nước miếng hay mũi rãi bắn ra dính vào tay hoặc vật nào đó rồi lây chuyển sang người khác. Nên nhớ la vi khuẩn SARS có thể sống đến 4 ngày ngoài trời trong phân, nước tiểu, phòng lạnh hay tủ lạnh.
Hỏi: Làm cách gì để đề phòng SARS?
Ðáp: Rửa tay luôn luôn bằng sà bông sát trùng. Tránh đi du lịch các quốc gia đang bị bệnh SARS như Hong Kong, Bắc Kinh, Ðài Loan, Singapore, kể cả Hànội và Toronto nữa là những thành phố đã có nhiểu người chết vì bệnh SARS.
Hỏi: Những triệu chứng của bệnh SARS như thế nào?
Ðáp: Nóng sốt lên đến 100.4 độ F, lên cơn lạnh rùng mình, nhức đầu, khó chịu và nhức mỏi toàn thân. Sau 7 ngày thì ho khan rồi trở nên khó thở và máu thiếu oxygen.
Hỏi: Những ai có thể dễ lây bệnh SARS nhất?
Ðáp: Những người liên hệ đến bệnh nhân như nhân viên y tế, bác sĩ , y tá và người nhà của bệnh nhân.
Hỏi: Khi bị lây bệnh SARS rồi thì bao lâu mới phát bệnh?
Ðáp: Khoảng từ 7 cho đến 10 ngày sau.
Ảnh hưởng kinh tế do bệnh SARS gây nên
Cho đến nay đã có 193 người chết tại Hong Kong trên tổng số 1,646 bệnh nhân. Tại Trung Quốc có 214 người chết trên tổng số 4,409 bệnh nhân, trong số đó riêng tại Bắc Kinh có 107/(214) ngườichết và số bệnh nhân là 1960/(4409). Số người chết vì bệnh SARS tại Singapore=26, Canada=23, Ðài Loan=10, Việt-Nam=5, Thái Lan=2, Phi Luật Tân=2.
Ảnh hưởng kinh tế rất nặng nề nhất là vấn đề du lịch. Các khách sạn, nhà hàng và buôn bán lẻ bị nặng nhất. Tại Hong Kong giảm 60% khách du lịch, Trung Quốc trên 50%, Bangkok giảm 37%, Singapore 40%. Các nước khác như Việt-Nam, Ðài Loan, và Phi Luật Tân số lượng du khách cũng giảm rất nhiều, gây thiệt hại kinh tế đến mức trầm trọng.
Tại Thái Lan du khách đến từ các nước bị nhiễm SARS phải khám sức khoẻ 3 ngày 1 lần trong 10 ngày đầu tiên thăm viếng.
Tại Mỹ, gần 500 sinh viên ngoại quốc từ Hong Kong, Ðài Loan, Trung Quốc và Singapore đều bị lệnh không được nhập Hoa Kỳ, ngưng nhập học tại Ðại Học Berkley vì lệnh này. Họ sẽ được trả lại học phí cho đến khi có lệnh mới.
WHO tuyên bố sẽ kiểm soát và chữa lành được bệnh SARS
Trên toàn thế giới đã có những biện pháp hữu hiệu chống lại bệnh SARS này. 25, 000 tại Trung Quốc đã bị cách ly. Tại Hong Kong bắt buộc "cấm cung" 10 ngày đến 2 tuần những người bị nghi ngờ nhiễm bệnh SARS. Các bác sĩ tại Hong Kong đã chích một thứ dung dịch lấy từ những người đã vừa khỏi bệnh SARS, cho những người bị bệnh nặng mà không còn cách gì chữa nữa. Hãng Motorola của Mỹ tại Trung Quốc đóng cửa văn phòng vì có một nhân viên bị lây. Họ cho 1000 nhân viên khác làm việc tại gia.
Tại Bắc Kinh, Thủ Tưởng Wen Jiabao nói rằng mặc dù có tiến triển về việc phòng bệnh SARS, nhưng vẫn còn nguy hiểm. Ông còn tuyên bố rằng các giới y tế phải làm việc hăng say hơn nữa nếu không thì sẽ bị xử phạt. Bắc Kinh ra lệnh đóng của trường học và xây ngay 1 nhà thuơng có 1000 giường ngoài thành phố và hạn chế việc đi lại. Tại nhiều nơi khác ở Trung Quốc nhu Henn và Linzhou, người dân nổi loạn phá những nhà thương chứa bệnh nhân SARS gần làng mạc của họ sợ bị lây.
Tại Mã Lai Á, có 750 nhân viên y tế vừa trải qua cuộc "cấm cung" 10 ngày và đã trở lại làm việc. Nhiều phi trường đã mua những máy móc mới để kiểm soát hành khách bị sốt trên 100 độ để không cho những người này lên máy bay. Tuy nhiên máy cũng không được chính xác lắm vì người bị sốt có thể lau mặt băng khăn lạnh rồi đi qua máy một cách an toàn mà không bị phát giác.
Câu hỏi thường thức
Hỏi: Vi khuẩn SARS bị lây như thế nào?
Ðáp: Nguyên nhân chính là do từ người này sang người khác. Ho và nhẩy mũi (hắt xí hơi) làm nước miếng hay mũi rãi bắn ra dính vào tay hoặc vật nào đó rồi lây chuyển sang người khác. Nên nhớ la vi khuẩn SARS có thể sống đến 4 ngày ngoài trời trong phân, nước tiểu, phòng lạnh hay tủ lạnh.
Hỏi: Làm cách gì để đề phòng SARS?
Ðáp: Rửa tay luôn luôn bằng sà bông sát trùng. Tránh đi du lịch các quốc gia đang bị bệnh SARS như Hong Kong, Bắc Kinh, Ðài Loan, Singapore, kể cả Hànội và Toronto nữa là những thành phố đã có nhiểu người chết vì bệnh SARS.
Hỏi: Những triệu chứng của bệnh SARS như thế nào?
Ðáp: Nóng sốt lên đến 100.4 độ F, lên cơn lạnh rùng mình, nhức đầu, khó chịu và nhức mỏi toàn thân. Sau 7 ngày thì ho khan rồi trở nên khó thở và máu thiếu oxygen.
Hỏi: Những ai có thể dễ lây bệnh SARS nhất?
Ðáp: Những người liên hệ đến bệnh nhân như nhân viên y tế, bác sĩ , y tá và người nhà của bệnh nhân.
Hỏi: Khi bị lây bệnh SARS rồi thì bao lâu mới phát bệnh?
Ðáp: Khoảng từ 7 cho đến 10 ngày sau.
Ảnh hưởng kinh tế do bệnh SARS gây nên
Cho đến nay đã có 193 người chết tại Hong Kong trên tổng số 1,646 bệnh nhân. Tại Trung Quốc có 214 người chết trên tổng số 4,409 bệnh nhân, trong số đó riêng tại Bắc Kinh có 107/(214) ngườichết và số bệnh nhân là 1960/(4409). Số người chết vì bệnh SARS tại Singapore=26, Canada=23, Ðài Loan=10, Việt-Nam=5, Thái Lan=2, Phi Luật Tân=2.
Ảnh hưởng kinh tế rất nặng nề nhất là vấn đề du lịch. Các khách sạn, nhà hàng và buôn bán lẻ bị nặng nhất. Tại Hong Kong giảm 60% khách du lịch, Trung Quốc trên 50%, Bangkok giảm 37%, Singapore 40%. Các nước khác như Việt-Nam, Ðài Loan, và Phi Luật Tân số lượng du khách cũng giảm rất nhiều, gây thiệt hại kinh tế đến mức trầm trọng.
Tại Thái Lan du khách đến từ các nước bị nhiễm SARS phải khám sức khoẻ 3 ngày 1 lần trong 10 ngày đầu tiên thăm viếng.
Tại Mỹ, gần 500 sinh viên ngoại quốc từ Hong Kong, Ðài Loan, Trung Quốc và Singapore đều bị lệnh không được nhập Hoa Kỳ, ngưng nhập học tại Ðại Học Berkley vì lệnh này. Họ sẽ được trả lại học phí cho đến khi có lệnh mới.
WHO tuyên bố sẽ kiểm soát và chữa lành được bệnh SARS
Trên toàn thế giới đã có những biện pháp hữu hiệu chống lại bệnh SARS này. 25, 000 tại Trung Quốc đã bị cách ly. Tại Hong Kong bắt buộc "cấm cung" 10 ngày đến 2 tuần những người bị nghi ngờ nhiễm bệnh SARS. Các bác sĩ tại Hong Kong đã chích một thứ dung dịch lấy từ những người đã vừa khỏi bệnh SARS, cho những người bị bệnh nặng mà không còn cách gì chữa nữa. Hãng Motorola của Mỹ tại Trung Quốc đóng cửa văn phòng vì có một nhân viên bị lây. Họ cho 1000 nhân viên khác làm việc tại gia.
Tại Bắc Kinh, Thủ Tưởng Wen Jiabao nói rằng mặc dù có tiến triển về việc phòng bệnh SARS, nhưng vẫn còn nguy hiểm. Ông còn tuyên bố rằng các giới y tế phải làm việc hăng say hơn nữa nếu không thì sẽ bị xử phạt. Bắc Kinh ra lệnh đóng của trường học và xây ngay 1 nhà thuơng có 1000 giường ngoài thành phố và hạn chế việc đi lại. Tại nhiều nơi khác ở Trung Quốc nhu Henn và Linzhou, người dân nổi loạn phá những nhà thương chứa bệnh nhân SARS gần làng mạc của họ sợ bị lây.
Tại Mã Lai Á, có 750 nhân viên y tế vừa trải qua cuộc "cấm cung" 10 ngày và đã trở lại làm việc. Nhiều phi trường đã mua những máy móc mới để kiểm soát hành khách bị sốt trên 100 độ để không cho những người này lên máy bay. Tuy nhiên máy cũng không được chính xác lắm vì người bị sốt có thể lau mặt băng khăn lạnh rồi đi qua máy một cách an toàn mà không bị phát giác.