delta
02-09-2008, 02:44 PM
Cây bạch quả (Lá quạt) Ginkgo/Xa lộ cây cảnh
http://www.kekho.com/vietnhimimages/BachQua.jpg
Lá đại diện độc nhất cho một trong các giống cổ xưa nhất, cây bạch – quả có thể được xem như một hóa thạch sống thực sự (tổ tiên của nó đã phát triển mạnh ở nhiều nơi trên thế giới trong suốt Kỷ Trung Sinh, căn cứ theo các vật hóa thạch có từ 200 triệu năm trước khi loài người xuất hiện trên trái đất ). Đã từ lâu người ta tin rằng loài cây này bị tuyệt chủng trong tình trạng hoang dã và mới đây lại tìm được trong tỉnh Zhejang của Trung Quốc, vào năm 1727, các nhà thực vật học đã khám phá ra loài cây này xung quanh. Các đền thờ phật giáo nơi chúng được trồng và được xem là cây linh thiêng. Ngày nay được sử dụng rộng rãi được tô điểm cho các đại lộ, công viên hay trang viên, loại cây bạch quả chứng minh một khả năng gây ngạc nhiên khi chống chọi với những điều kiện ô nhiễm tồi tệ nhất.
Có thể dễ phân biệt bởi lá vốn có hình quạt , hai thùy thuộc dạng rụng lá, cây có hoa đực và hoa cái ở khác thân, các cây cái trổ trái sau 20 năm, được bố trí thành các chùm, có hình bán cầu và có màu vàng khi chín cây, sau đó rơi xuống, thịt mục rửa và tóat ra một mùi khó ngửi. Bên trong trái có chứa một hạt quả ăn được.
Cây bạch quả Bonsai Ginkgo
Loài cây này được sử dụng nhiều ở Phương Đông và Phương Tây, không chỉ vì dạng lá đặc biệt của chúng – biến thành màu vàng vào mùa thu – mà vì chúng rất thích nghi để trồng trong chậu. Được bày bán rộng rãi ở thị trường, lòai cây cái được đánh giá cao đặc biệt bởi vì chúng có trái, song nếu không nhờ vậy thì khó xác định giới tính vì không có những dị biệt về hình thái sinh học giữa chúng. Người Nhật qúy trọng những cây bày ra các phần lồi đặc trưng ở gốc thân cây do sự phát triển khác thường của các chồi nằm.
http://www.kekho.com/vietnhimimages/BachQua.jpg
Lá đại diện độc nhất cho một trong các giống cổ xưa nhất, cây bạch – quả có thể được xem như một hóa thạch sống thực sự (tổ tiên của nó đã phát triển mạnh ở nhiều nơi trên thế giới trong suốt Kỷ Trung Sinh, căn cứ theo các vật hóa thạch có từ 200 triệu năm trước khi loài người xuất hiện trên trái đất ). Đã từ lâu người ta tin rằng loài cây này bị tuyệt chủng trong tình trạng hoang dã và mới đây lại tìm được trong tỉnh Zhejang của Trung Quốc, vào năm 1727, các nhà thực vật học đã khám phá ra loài cây này xung quanh. Các đền thờ phật giáo nơi chúng được trồng và được xem là cây linh thiêng. Ngày nay được sử dụng rộng rãi được tô điểm cho các đại lộ, công viên hay trang viên, loại cây bạch quả chứng minh một khả năng gây ngạc nhiên khi chống chọi với những điều kiện ô nhiễm tồi tệ nhất.
Có thể dễ phân biệt bởi lá vốn có hình quạt , hai thùy thuộc dạng rụng lá, cây có hoa đực và hoa cái ở khác thân, các cây cái trổ trái sau 20 năm, được bố trí thành các chùm, có hình bán cầu và có màu vàng khi chín cây, sau đó rơi xuống, thịt mục rửa và tóat ra một mùi khó ngửi. Bên trong trái có chứa một hạt quả ăn được.
Cây bạch quả Bonsai Ginkgo
Loài cây này được sử dụng nhiều ở Phương Đông và Phương Tây, không chỉ vì dạng lá đặc biệt của chúng – biến thành màu vàng vào mùa thu – mà vì chúng rất thích nghi để trồng trong chậu. Được bày bán rộng rãi ở thị trường, lòai cây cái được đánh giá cao đặc biệt bởi vì chúng có trái, song nếu không nhờ vậy thì khó xác định giới tính vì không có những dị biệt về hình thái sinh học giữa chúng. Người Nhật qúy trọng những cây bày ra các phần lồi đặc trưng ở gốc thân cây do sự phát triển khác thường của các chồi nằm.