Dan Lee
05-19-2008, 04:35 PM
Giải thích phụng vụ: Những triều thiên tháng Hoa cho Đức Mẹ Maria
Và nói thêm về thức ăn trong phòng Thánh.
ROME (Zenit.org).- Giải đáp của Cha Đạo Binh Chúa Kitô, Edward McNamara, giáo sư phụng vụ tại đại học Regina Apostolorum.
Trong phần sau quyển “Những nghi Thức Giáo Hội Công Giáo” có một Nghi Lễ Đội Triều Thiên cho Đức Maria Chí Thánh. Quan tâm của con liên hệ với việc tổ chức môt việc đội triều thiên tháng 5 cho Mẹ Chí Thánh. Trong phần dẫn nhập của nghi lễ này (Số 8) có nói tới giám mục hay một linh mục do giám mục ủy quyền, như là thừa tác viên. Nghi lễ này có thể được sử dụng cho việc đội triều thiên được lập lại hằng năm chăng? Nghi lễ này có thể được sử dụng bởi một nhóm giáo dân muốn tôn vinh Mẹ Chí Thánh với một sự đội triều thiên cho Mẹ Maria chăng? Có một nghi lễ riêng (cả một nghi lễ bán chính thức) cho những việc dội mũ triều thiêng tháng 5 chăng? --M.S., Cleveland Ohio.
http://www.vietcatholic.net/pics/fatima_0518.jpg
Hiện giờ, chúng ta đang nói về hai sự khác nhau. Nghi lễ đội triều thiên gặp được trong những nghi thức này là nghi lễ đặt một triều thiên quí giá bằng vàng hay bằng bạc trên ảnh đáng kính cách riêng của Đức Mẹ. Hiển nhiên điều này được thực hiện chỉ một lần hay là ít ra rất hoạ hiếm.
Nếu ảnh đặt trong một đền thánh giáo phận, lúc đó nghi lễ được thực hiện bởi giám mục hay là kẻ được ngài ủy quyền, hoặc là một gíam mục khác hay là một linh mục như linh mục giám đốc đền Đức Maria.
Một số ảnh có tiếng quốc gia hay quốc tế thỉnh thoảng được đội triều thiên nhân danh đức Giáo Hoàng như là một dấu chỉ tôn kính đặc biệt. Trong trường hợp này Đức Thánh Cha ra một sắc chỉ đặc biệt ban bố những chỉ thị liên quan đến phương thức đội triều thiên.
Việc đội triều thiên tháng 5 là một hành vi sốt sắng bình dân tôn vinh Mẹ Chí Thánh chúng ta được lập lại mỗi năm. Như tên chỉ rõ, thường điều này thực hiện trong tháng 5, nhưng trong một vài xứ, cách riêng tại Nam Bán Cẫu, điều này được thực hiện trong những tháng khác nhau, nhất là trong tháng !!.
Tập quán đội triều thiên tháng 5 mất sự ủng hộ tại nhiều nơi trong những năm 197os và ‘80s. Mới đây tập quán này được tái lập với việc chầu Thánh Thể, kinh mân côi, và nhiều việc thực hành Công Giáo truyền thống giúp nuôi dưỡng đức tin và lòng sốt sắng các tín hữu.
Có số lượng lớn uyển chuyển liên quan nghi lễ này, và nghi lễ này có thể áp dụng cho nhiều hoàn cảnh và tình huống khác nhau tùy thuộc việc đội triều thiên thực thi trong một gáo xứ, một trường học hay lớp học, và có khi trong gia đình.
Nếu tượng Đức Maria phải đội triều thiên mà không sẵn trong một nơi ấn định, thì một ảnh có thể đặt lên trong một cột chống thích hợp.
Khu vực có thể đã được trang trí với hoa, nhưng những kẻ tham gia trong việc đội triều thiên cũng có thể đi kiệu tới ảnh tay cầm bông hoa và hát những thánh ca thích hợp Marian trước luc đặt những bó hoa dưới chân Mẹ Maria.
Nghi lễ có thể bao hàm những thánh thi, những kinh nguyện, và có thể là một hành vi hiến thánh cho Mẹ Chúng ta.
Điểm cao nhất của cử hành là lúc một trong những người hiện diện đặt một triều thiên hoa trên đầu Đức Maria kèm theo một thánh thi truyền thống hát ca Đức Mẹ Chí Thánh.
Sau việc đội triều thiên, người hướng dẫn biến cố kết thúc với một tôn kính thích hợp. Nếu là một linh mục hay phó tế, thì có thể ban một phép lành.
Về sự hài hoà phải hiện hữu giữa những đòi hỏi phụng vụ và sự cử hành tháng 5, cuốn Kim Chỉ Nam của Toà Thánh về lòng Sốt sắng Bình Dân nói như sau trong Số 191:
“Trong nhiều trường hợp, sự giải quyết những vấn đề này xem ra nằm trong sự điều hoà nội dung ‘những tháng Marian’ với mùa đồng thời của Năm phụng vụ. Ví dụ, vì tháng 5 tương ứng rộng rải với 50 ngày mùa Phục Sinh, những việc đạo đức thực thi lúc này có thể đề cao sự tham gia của Đức Mẹ trong mầu nhiệm Phục Sinh (x. Gioan 19, 25-27), và biến cố Hiện Xuống (x. Cv 1,14) mà Giáo Hội bắt đâu với: Những cuộc hành trình của Đức Me với Giáo Hội đã chia sẻ trong sự mới lạ Phục Sinh, dưới sự hướng dẫn của Thánh Thần. 50 ngày cũng là thời gian để cử hành các bí tích gia nhập kitô Giáo và sự khai tâm các mầu nhiệm. Những việc đạo đức liên kết với tháng 5 có thể đề cao dễ dàng vai trò trần thế do Nữ Vương Thiên Đàng đóng, ở đây và bây giờ trong sự cử hành các Bí Tích Rửa tội, Thêm Sức và Thánh Thể.”
* * *
Càfé và thức ăn trong phòng Thánh
Sau bài của chúng tôi về Thức ăn trong phòng thánh, một câu hỏi khác xảy ra liên hệ với việc giữ chay Rước Lễ;
Một đọc giả tại Roma đã viết: “Con đã sửng sốt thật với số người con thấy ngồi tại những quán càfé uống càfé trước Thánh Lễ. Rồi họ Rước Lê trước giờ buộc phải giữ chay. Điều này xem ra là một việc thường, trên khắp thế giới, nhưng con ý thức đặc biệt về điều này ở đây tại Roma. Tuy nhiên, những kẻ làm vậy không hẵn là người Roma. Họ thường là những khách du lịch đến từ các xứ khác, nên có lẽ họ cũng làm như vậy tại nhà. Con nghĩ người ta có thể chỉ uống nước trong giờ trước khi Rước Lễ. Tại sao có rất nhiều người uống càfé, nước trà, soda v.v., không đếm xỉa gì tới sự giữ chay? Con cũng thấy người ta ăn trước Thánh Lễ, và sau đó Rước Lễ trong giờ. Có thay đổi gì trong những luật giữ chay, không?”
Do đó phải giữ chay một giờ trước khi Rước lễ. Không phải là một giờ trước Thánh Lễ. Do đó không có sự khó khăn nào trong sự có cái gì ăn trước một sự cử hành long trọng, như thường là trường hợp đói với những khách hành hương tại Roma, trong đó ít nhất một giờ sẽ qua trước lúc Rước Lễ bắt đầu.
Đ.Ô Nguyễn Quang Sách
Và nói thêm về thức ăn trong phòng Thánh.
ROME (Zenit.org).- Giải đáp của Cha Đạo Binh Chúa Kitô, Edward McNamara, giáo sư phụng vụ tại đại học Regina Apostolorum.
Trong phần sau quyển “Những nghi Thức Giáo Hội Công Giáo” có một Nghi Lễ Đội Triều Thiên cho Đức Maria Chí Thánh. Quan tâm của con liên hệ với việc tổ chức môt việc đội triều thiên tháng 5 cho Mẹ Chí Thánh. Trong phần dẫn nhập của nghi lễ này (Số 8) có nói tới giám mục hay một linh mục do giám mục ủy quyền, như là thừa tác viên. Nghi lễ này có thể được sử dụng cho việc đội triều thiên được lập lại hằng năm chăng? Nghi lễ này có thể được sử dụng bởi một nhóm giáo dân muốn tôn vinh Mẹ Chí Thánh với một sự đội triều thiên cho Mẹ Maria chăng? Có một nghi lễ riêng (cả một nghi lễ bán chính thức) cho những việc dội mũ triều thiêng tháng 5 chăng? --M.S., Cleveland Ohio.
http://www.vietcatholic.net/pics/fatima_0518.jpg
Hiện giờ, chúng ta đang nói về hai sự khác nhau. Nghi lễ đội triều thiên gặp được trong những nghi thức này là nghi lễ đặt một triều thiên quí giá bằng vàng hay bằng bạc trên ảnh đáng kính cách riêng của Đức Mẹ. Hiển nhiên điều này được thực hiện chỉ một lần hay là ít ra rất hoạ hiếm.
Nếu ảnh đặt trong một đền thánh giáo phận, lúc đó nghi lễ được thực hiện bởi giám mục hay là kẻ được ngài ủy quyền, hoặc là một gíam mục khác hay là một linh mục như linh mục giám đốc đền Đức Maria.
Một số ảnh có tiếng quốc gia hay quốc tế thỉnh thoảng được đội triều thiên nhân danh đức Giáo Hoàng như là một dấu chỉ tôn kính đặc biệt. Trong trường hợp này Đức Thánh Cha ra một sắc chỉ đặc biệt ban bố những chỉ thị liên quan đến phương thức đội triều thiên.
Việc đội triều thiên tháng 5 là một hành vi sốt sắng bình dân tôn vinh Mẹ Chí Thánh chúng ta được lập lại mỗi năm. Như tên chỉ rõ, thường điều này thực hiện trong tháng 5, nhưng trong một vài xứ, cách riêng tại Nam Bán Cẫu, điều này được thực hiện trong những tháng khác nhau, nhất là trong tháng !!.
Tập quán đội triều thiên tháng 5 mất sự ủng hộ tại nhiều nơi trong những năm 197os và ‘80s. Mới đây tập quán này được tái lập với việc chầu Thánh Thể, kinh mân côi, và nhiều việc thực hành Công Giáo truyền thống giúp nuôi dưỡng đức tin và lòng sốt sắng các tín hữu.
Có số lượng lớn uyển chuyển liên quan nghi lễ này, và nghi lễ này có thể áp dụng cho nhiều hoàn cảnh và tình huống khác nhau tùy thuộc việc đội triều thiên thực thi trong một gáo xứ, một trường học hay lớp học, và có khi trong gia đình.
Nếu tượng Đức Maria phải đội triều thiên mà không sẵn trong một nơi ấn định, thì một ảnh có thể đặt lên trong một cột chống thích hợp.
Khu vực có thể đã được trang trí với hoa, nhưng những kẻ tham gia trong việc đội triều thiên cũng có thể đi kiệu tới ảnh tay cầm bông hoa và hát những thánh ca thích hợp Marian trước luc đặt những bó hoa dưới chân Mẹ Maria.
Nghi lễ có thể bao hàm những thánh thi, những kinh nguyện, và có thể là một hành vi hiến thánh cho Mẹ Chúng ta.
Điểm cao nhất của cử hành là lúc một trong những người hiện diện đặt một triều thiên hoa trên đầu Đức Maria kèm theo một thánh thi truyền thống hát ca Đức Mẹ Chí Thánh.
Sau việc đội triều thiên, người hướng dẫn biến cố kết thúc với một tôn kính thích hợp. Nếu là một linh mục hay phó tế, thì có thể ban một phép lành.
Về sự hài hoà phải hiện hữu giữa những đòi hỏi phụng vụ và sự cử hành tháng 5, cuốn Kim Chỉ Nam của Toà Thánh về lòng Sốt sắng Bình Dân nói như sau trong Số 191:
“Trong nhiều trường hợp, sự giải quyết những vấn đề này xem ra nằm trong sự điều hoà nội dung ‘những tháng Marian’ với mùa đồng thời của Năm phụng vụ. Ví dụ, vì tháng 5 tương ứng rộng rải với 50 ngày mùa Phục Sinh, những việc đạo đức thực thi lúc này có thể đề cao sự tham gia của Đức Mẹ trong mầu nhiệm Phục Sinh (x. Gioan 19, 25-27), và biến cố Hiện Xuống (x. Cv 1,14) mà Giáo Hội bắt đâu với: Những cuộc hành trình của Đức Me với Giáo Hội đã chia sẻ trong sự mới lạ Phục Sinh, dưới sự hướng dẫn của Thánh Thần. 50 ngày cũng là thời gian để cử hành các bí tích gia nhập kitô Giáo và sự khai tâm các mầu nhiệm. Những việc đạo đức liên kết với tháng 5 có thể đề cao dễ dàng vai trò trần thế do Nữ Vương Thiên Đàng đóng, ở đây và bây giờ trong sự cử hành các Bí Tích Rửa tội, Thêm Sức và Thánh Thể.”
* * *
Càfé và thức ăn trong phòng Thánh
Sau bài của chúng tôi về Thức ăn trong phòng thánh, một câu hỏi khác xảy ra liên hệ với việc giữ chay Rước Lễ;
Một đọc giả tại Roma đã viết: “Con đã sửng sốt thật với số người con thấy ngồi tại những quán càfé uống càfé trước Thánh Lễ. Rồi họ Rước Lê trước giờ buộc phải giữ chay. Điều này xem ra là một việc thường, trên khắp thế giới, nhưng con ý thức đặc biệt về điều này ở đây tại Roma. Tuy nhiên, những kẻ làm vậy không hẵn là người Roma. Họ thường là những khách du lịch đến từ các xứ khác, nên có lẽ họ cũng làm như vậy tại nhà. Con nghĩ người ta có thể chỉ uống nước trong giờ trước khi Rước Lễ. Tại sao có rất nhiều người uống càfé, nước trà, soda v.v., không đếm xỉa gì tới sự giữ chay? Con cũng thấy người ta ăn trước Thánh Lễ, và sau đó Rước Lễ trong giờ. Có thay đổi gì trong những luật giữ chay, không?”
Do đó phải giữ chay một giờ trước khi Rước lễ. Không phải là một giờ trước Thánh Lễ. Do đó không có sự khó khăn nào trong sự có cái gì ăn trước một sự cử hành long trọng, như thường là trường hợp đói với những khách hành hương tại Roma, trong đó ít nhất một giờ sẽ qua trước lúc Rước Lễ bắt đầu.
Đ.Ô Nguyễn Quang Sách