Dan Lee
08-22-2008, 12:40 PM
Biệt Tặng Các Hồn Nhỏ
của Tình Yêu Nhân Hậu Chúa Giêsu
http://www.thoidiemmaria.net/THANHTHE/Con%20Khat%20Nui%20So/main_files/image002.jpg
CƠN KHÁT NÚI SỌ
Chỉ khi nào con người cảm nghiệm được
Lòng Thương Xót Chúa,
bấy giờ họ mới có thể thực sự hiệp thông với nhau.
Thánh nhân và tội nhân đều gặp nhau nơi
Lòng Thương Xót Chúa.
MỤC LỤC
Thánh Tâm Chúa Giêsu - Ân Tình Thánh Tuyệt Vời
Xa Cha Phung Phá - Gần Cha Hoang Đàng……
Chúa Giêsu đã Viết Những Gì Trên Đất?
Giakêu, Người Thu Thuế lên Đền Thờ Cầu Nguyện
Satan và Ngụy Thần cũng Tin Có Thiên Chúa
Hai Lời Tuyên Tín với Đấng Tử Nạn Phục Sinh
Cho Đến Tận Cùng Yêu Thương…….
Cốt Lõi Yêu Thương - Tột Đỉnh Trọn Lành
Thiên Chúa Trừng Phạt là Người Cha Tội Nghiệp
Bàn Tay Kẻ Thù - Cỏ Lùng Trong Ruộng
Hỏa Ngục Chỉ Lượm Được Cặn Bã Thế Gian
Ánh Mắt Giêsu – Con Tim Maria
Đụn Cát Lún của Một Bãi Bùn Lầy
Ngươi Đang Ở Đâu?
Khiết Tâm Maria: Nơi Nương Náu - Đường Đến ChúaĐaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
Chương 7
Cho Đến Tận Cùng Yêu Thương
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca (15:1-10)
Khi ấy, những người thâu thuế và những người tội lỗi đến gần Chúa Giêsu để nghe Người giảng. Thấy vậy, những người Biệt phái và Luật sĩ lẩm bẩm rằng: “Ông nầy đón tiếp những kẻ tội lỗi, cùng ngồi ăn uống với chúng”. Bấy giờ Người phán bảo họ dụ ngôn nầy:
“Ai trong các ông có một trăm con chiên, và nếu mất một con, lại không để chín mươi chín con khác trong hoang địa mà đi t́m con chiên lạc, cho đến khi t́m được sao? Và khi đă t́m thấy, người đó vui mừng vác chiên trên vai, trở về nhà, kêu bạn hữu và những người lân cận mà nói rằng: “Anh em hăy chia vui với tôi, v́ tôi đă t́m thấy con chiên lạc!”. Cũng vậy, Tôi bảo các ông: “Trên trời sẽ vui mừng v́ một người tội lỗi hối cải hơn là v́ chín mươi chín người công chính không cần hối cải”. Hay là người đàn bà nào có mười đồng bạc, nếu mất một đồng, mà lại không đốt đèn, quét nhà và t́m kỹ lưỡng cho đến khi t́m thấy sao? Và khi đă t́m thấy, bà mời các chị em bạn và những người láng giềng đến mà rằng: “Chị em hăy vui mừng với tôi, v́ tôi đă t́m được đồng bạc tôi đă mất”. Cũng vậy, Tôi bảo các ông: “Các Thiên Thần của Thiên Chúa sẽ vui mừng vi một người tội lỗi hối cải”.
Khi ban Con Một Ngài cho chúng ta, Thiên Chúa chẳng những đă ‘bỏ ḿnh đi’, để có thể đến với chúng ta nơi Mầu Nhiệm Nhập Thể, Ngài c̣n phải ‘vác thập giá’, khi phó nạp Con Ngài v́ chúng ta qua Mầu Nhiệm Vượt Qua, để có thể cứu độ chúng ta và ban Thánh Linh hiệp thông cho chúng ta.
Bởi thế, qua bài Phúc Âm được Giáo Hội chọn đọc cho Chúa Nhật Thường Niên XXIV Năm C trên đây, chúng ta thấy được, nơi hành động t́m kiếm con chiên lạc duy nhất trong đàn và đồng bạc duy nhất bị mất, t́nh yêu Thiên Chúa hơn là phản ứng của tội nhân đối với Ngài. Phải chăng, đó là lư do Thánh Kư Luca, ngay sau hai h́nh ảnh này, đă cho chúng ta thấy phản ứng của tội nhân trước t́nh yêu thương từng người và cho đến cùng này của Thiên Chúa, đó là phản ứng của đứa con phung phá (như đă được chia sẻ ở chương 3)?
Bởi thế chúng ta mới thấy dụ ngôn đứa con phung phá liên quan đến thái độ chủ động thống hối của người con hoàng đàng hơn thái độ thứ tha của người cha, do đó mới có lư do thứ hai, lư do là v́ dụ ngôn thứ ba này nói đến thái độ người cha chờ con về chứ không tự động hay chủ động đi t́m kiếm nó, như thái độ của người chủ chiên đi t́m chiên lạc, hay như thái độ của người đàn bà t́m của mất ở hai dụ ngôn trước. Sở dĩ người cha trong dụ ngôn thứ ba không chủ động t́m con chiên lạc nữa là v́ Ngài đă đi t́m nó ở dụ ngôn thứ nhất qua Lời Nhập Thể Con Ngài. Nếu hai dụ ngôn đầu liên quan đến việc Thiên Chúa thông ban sự sống thần linh th́ dụ ngôn thứ ba liên quan đến việc con người tái sinh (rửa tội lănh nhận gia sản sự sống), ḥa giải (phục hồi sự sống) và hiệp thông (hoan hưởng Thánh Thể ban sự sống).
Tuy nhiên, nếu chỉ để ư đến khía cạnh Thiên Chúa chấp nhận con người, dù con người tội lỗi đi nữa, thì dụ ngôn về người con hoang đàng cũng hợp với dụ ngôn chiên lạc và đồng bạc mất. Thật vậy, qua bài Phúc Âm được trích dẫn trên đây, chúng ta thấy được giá trị hết sức cao cả của bản thân mỗi một con người tạo vật chúng ta trước nhan Thiên Chúa hằng sống vô cùng toàn thiện. Việc Thiên Chúa yêu thương t́m kiếm con người nói chung và từng người nói riêng cho chúng ta thấy con người tạo vật chúng ta, chung cũng như riêng, thực sự là loài được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa và tương tự như Ngài. Không phải hay sao, nếu Thiên Chúa Duy Nhất nhưng lại một Thiên Chúa Duy Nhất có Ba Ngôi, th́ con người cũng thế, cho dù đều là con người như nhau, song mỗi con người lại là một ngôi vị riêng biệt, một chủ thể biệt lập, chứ không phải chỉ là một khối đồng thể như nơi loài thú vật?
Đúng vậy, “Thiên Chúa là t́nh yêu”, như Vị Tông Đồ được Chúa Giêsu yêu định nghĩa trong Thư Thứ Nhất của ḿnh ở đoạn 4 câu 8 và 16, đă chẳng những “yêu (chung) thế gian đến ban Con Một ḿnh” (Jn 3:16), mà c̣n yêu riêng từng người đến trong thế gian nữa; và Ngài chẳng những yêu họ khi họ đă vào đời mà c̣n yêu họ ngay cả trước khi họ nhập thế nữa, khi họ c̣n trong ḷng mẹ nữa, như chính Ngài đă phán cùng tiên tri Giêrêmia, vị đă ghi nhận sự thật cảm kích này ở đoạn 1 câu 5: “Trước khi Ta h́nh thành ngươi trong ḷng mẹ, Ta đă biết ngươi, trước khi ngươi được sinh ra, Ta đă thánh hiến ngươi, Ta đă chỉ định ngươi làm tiên tri cho các dân nước”.
Chưa hết, “Thiên Chúa là t́nh yêu” chẳng những yêu thương mỗi một người chúng ta chỉ v́ chúng ta là tạo vật của Ngài, một tạo vật được Ngài dựng nên hoàn toàn tốt lành ngay từ ban đầu, nghĩa là khi chúng ta c̣n ngây thơ vô tội chưa biết đến tội lỗi là ǵ, mà c̣n yêu thương chúng ta cả khi chúng ta “là những tội nhân” nữa, như Vị Tông Đồ Dân Ngoại xác nhận trong Thư gửi Giáo Đoàn Rôma ở đoạn 5 câu 8. Đó là lư do, ngay sau khi sa ngă phạm tội, hai nguyên tổ của loài người chúng ta, lúc hai vị c̣n đang đổ lỗi cho nhau, không hề biết mở miệng xin Chúa thứ tha, th́ chính Ngài đă tự động tuyên hứa cứu độ cho chính thành phần tạo vật phản nghịch Ngài rồi, như Sách Khởi Nguyên ghi lại ở đoạn 3 câu 15.
Trường hợp “Thiên Chúa là t́nh yêu” yêu thương chúng ta khi chúng ta “là những tội nhân” c̣n được thể hiện tỏ tường qua việc Ngài tha không tận diệt dân Do Thái nữa, đám dân đă thực sự bỏ Ngài là Đấng họ đă tận mắt chứng kiến thấy Ngài ra tay uy quyền để cứu họ ra khỏi cảnh làm tôi Ai Cập, mà quay đầu đi tôn thờ con ḅ vàng đúc do họ tạo nên, như Sách Xuất Hành thuật lại (32:7-11). “Thiên Chúa là t́nh yêu” yêu thương chúng ta khi chúng ta “là những tội nhân” chẳng những được thể hiện qua việc thứ tha cho cả loài người ngay từ ban đầu, hay cho cả một dân tộc, như trường hợp Dân Do Thái (x Ex 32:14), mà c̣n cho từng con người chúng ta nữa, như trường hợp của chính Vị Tông Đồ Dân Ngoại, qua những ǵ ngài chia sẻ với Timôthêu: “Chúa Giêsu Kitô đến thế gian để cứu các tội nhân. Trong số đó, cha là đệ nhất tội nhân” (1Tim 1:15).
Ôi, theo những ǵ vừa được chia sẻ th́ như thế Thiên Chúa đă chẳng yêu thương chung loài người tạo vật vô cùng thấp hèn chúng ta và mỗi từng con người tội nhân vô cùng bất xứng của chúng ta cho đến cùng hay sao?
Mức độ “cho đến cùng” này nơi t́nh yêu Thiên Chúa tỏ ra qua Chúa Giêsu Kitô đây, như Thánh Kư Gioan viết trong Phúc Âm của ḿnh ở đoạn 13 câu 1, không liên quan đến chủ thể yêu là Thiên Chúa, mà là đến đối tượng yêu là tội nhân chúng ta. Bởi v́, đối với “Thiên Chúa là t́nh yêu” th́ một khi yêu là Ngài yêu bằng cả tấm ḷng của Ngài, một t́nh yêu tuyệt đối thủy chung, yêu từ đầu đến cuối, “yêu đến cùng”, chứ không yêu dang dở, yêu từ từ, yêu có hạn, yêu bập bềnh lên xuống tùy theo đối tượng có đáng yêu chăng, hay đáng yêu bằng nào, hoặc đáng yêu lúc nào v.v. Đó là lư do Thiên Chúa vẫn yêu loài người chúng ta cả khi chúng ta “là những tội nhân”. Và cũng chính v́ Thiên Chúa đă yêu chúng ta “là những tội nhân” mà Người đă yêu “cho đến cùng”. “Cho đến cùng” ở đây không phải chỉ được hiểu “Thiên Chúa là t́nh yêu” tỏ ḷng xót thương với chung loài người tội lỗi chúng ta, mà c̣n được hiểu là Ngài yêu thương cho đến tội nhân cuối cùng trong chúng ta, hay cho đến con người “đệ nhất tội nhân” trong chúng ta nữa.
Đó là lư do Thánh Kư Gioan, sau khi cảm nhận “Người đă yêu thương thành phần thuộc về ḿnh trên thế gian và muốn tỏ cho họ thấy Người yêu họ cho đến cùng”, liền nói ngay đến tông đồ Giuđa Ích-Ca: “Ma quỉ đă cám dỗ Giuđa trong việc phản nộp Người”, rối chính thánh nhân dùng câu “không phải mọi người đều sạch cả đâu”, câu Chúa Giêsu nói với tông đồ Phêrô, để ám chỉ về tông đồ Giuđa là: “v́ Người biết kẻ phản nộp ḿnh” (x Jn 13:1-2,11). Như thế, Chúa Giêsu “đă yêu những kẻ thuộc về ḿnh trên thế gian và Người cho họ thấy rằng Người yêu họ cho đến cùng” ở đây có nghĩa là Chúa Giêsu yêu cả Giuđa là kẻ Người biết trước là sẽ phản nộp Người, là “con sâu làm sầu nồi canh” tông đồ đoàn, bằng việc Người cũng cúi ḿnh xuống rửa chân cho cả Giuđa nữa, để toàn thân tông đồ đoàn được tinh sạch vậy.
Nếu qua Lời Nhập Thể là Chúa Giêsu Kitô, “Thiên Chúa là t́nh yêu” (1Jn 4:8,16) đă yêu thương nhân loại tội nhân chúng ta “cho đến cùng”, tức là cho đến con người “đệ nhất tội nhân” trong chúng ta, hay cho đến con chiên lạc duy nhất trong đàn 100 con, cho đến đồng bạc duy nhất bị mất trong số 10 đồng bạc, th́ quả thực, đến đây chúng ta mới thấy được lư do tại sao ở Phúc Âm Thánh Gioan đoạn 14 câu 1 và 2, Chúa Giêsu đă trấn an các môn đệ của Người trong Bữa Tiệc Ly là: “Ḷng các con đừng bối rối. Hăy tin vào Thiên Chúa và hăy tin tưởng nơi Thày. Trong nhà Cha thày có nhiều chỗ ở lắm”.
Chúng ta hăy nhớ rằng, Chúa Giêsu phán lời vừa được trích lại ấy ngay sau đoạn Phúc Âm Người báo trước cho Phêrô biết sự việc Phêrô sẽ chối bỏ Người. Như thế có nghĩa là, dù chúng ta là ai và có tội lỗi đến đâu đi nữa, và dù Thiên Chúa có biết trước chúng ta tội lỗi bất xứng đi nữa, Thiên Chúa vẫn yêu thương chúng ta, yêu thương từng người chúng ta, tức là mỗi một người tội nhân chúng ta bao giờ cũng có chỗ của ḿnh trong cung ḷng yêu thương vô biên bất tận của Thiên Chúa. Miễn là, phải, miễn là tội nhân chúng ta biết hết ḷng tin tưởng vào t́nh yêu vô cùng nhân hậu của Ngài, đừng bao giờ hồ nghi t́nh Ngài yêu thương chúng ta “cho đến cùng”.
Như thế, “hăy tin vào Thiên Chúa và hăy tin tưởng nơi Thày” chính là lời Con Thiên Chúa mời gọi “người ta từ đông sang tây, từ bắc chí nam đến ngồi vào chỗ của ḿnh trong bữa tiệc vương quốc Thiên Chúa” (Lk 13:29) vậy. Thành phần từ đông tây nam bắc này không phải là thành phần “khi được mời th́ đến ngồi vào chỗ thấp nhất” (Lk 14:10) hay sao? Điển h́nh là Vị Tông Đồ Dân Ngoại đă thành thực cảm nhận với môn đệ Timôthêu của ḿnh rằng: “Chúa Giêsu Kitô đến thế gian để cứu các tội nhân. Trong số đó, cha là đệ nhất tội nhân”, hay con người thu thuế trong dụ ngôn hai người lên đền thờ cầu nguyện ở Phúc Âm Thánh Luca đoạn 18 câu 13: “không dám ngẩng đầu lên trời. Chỉ biết đấm ngực mà thưa: ‘Ôi lạy Chúa, xin thương xót tôi là kẻ tội lỗi’”.
Chính vì thế, con người thu thuế không dám ngẩng mặt lên này đă được mời lên chỗ cao trọng hơn, chỗ được Phúc Âm Thánh Luca bốn tuần nữa đây xác nhận là “khi ra về được nên công chính”, và con người “đệ nhất tội nhân” là Vị Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô cũng vậy, cũng đă được mời lên chỗ cao hơn, như chính con người này đă cho biết, đó là “để tôi có thể trở nên một gương mẫu cho những ai sau này tin vào Chúa Giêsu Kitô mà được sống trường sinh” (1Tim 1:16).
Bài Phúc Âm là chủ đề cho Chúa Nhật XXIV Mùa Thường Niên Năm C theo Phúc Âm Thánh Luca được trích dẫn ở đầu chương trên đây cho chúng ta thấy Thiên Chúa thực sự yêu thương con người tạo vật chúng ta “cho đến cùng”. Ở chỗ, qua Con Một của ḿnh, Ngài đă đến để t́m kiếm chung loài người chúng ta cũng như riêng từng người chúng ta trong khi chúng ta “là những tội nhân”. V́ mỗi một con người chúng ta là một ngôi vị, một chủ thể, chứ không phải là thú vật, là một khối đồng thể, (tức là loài có thể cloning hay có thể được tạo sinh theo phương pháp sao bản vô tính dục), do đó, Thiên Chúa không thể yêu thương thế gian mà lại không yêu thương từng người chúng ta. Tuy nhiên, dù là một ngôi vị riêng biệt, chúng ta cũng là một con người thuộc về loài người, loài được Thiên Chúa yêu thương đến nỗi đă làm người như loài người chúng ta. Phải chăng v́ thế mà chúng ta phải yêu thương nhau như Ngài đă yêu chúng ta, và phải tha thứ cho nhau như Ngài đă thứ tha cho chúng ta?
Tóm lại, qua bài Phúc Âm trên đây, với hai dụ ngôn con chiên lạc thứ 100 và đồng tiền thứ 10, chúng ta thấy được một chân lư hết sức cảm động là Thiên Chúa yêu thương chẳng những chung loài người mà c̣n yêu thương từng người trong chúng ta nữa.
Thiên Chúa yêu thương từng người trong chúng ta ở chỗ, Ngài biết được từng người trong chúng ta, hơn chính chúng ta biết ḿnh, Ngài lo cho phần rỗi chúng ta c̣n hơn chúng ta cố gắng liên lỉ t́m về với Ngài, thậm chí Ngài đă t́m hết cách để làm cho chúng ta nhận biết Ngài và trở về với Ngài, như trường hợp người phụ nữ Samaritanô bên bờ giếng Giacóp (x Jn 4:6-26).
Đó là lư do, nếu để ư và nhờ ơn Chúa, chúng ta có thể thấy được những dấu chỉ thời đại Ngài tỏ ra trong cuộc đời của mỗi người, nhờ đó cảm nghiệm được sự hiện diện vô h́nh của Ngài bên chúng ta, nhất là trong những lúc chúng ta cảm thấy khổ đau và bất lực, từ đó chúng ta chẳng những nhận biết và yêu mến Ngài hơn, mà c̣n nhiệt thành làm cho Ngài được nhận biết và yêu mến nữa, như đă xẩy ra trong trường hợp người phụ nữ Samaritanô được diễm hạnh bất ngờ gặp gỡ Chúa Kitô (x Jn 4:39-42).
Chén Đắng Vườn Nhiệt
(tiếp trang 4, 27-28, 44, 56, 66)
“Nhiều người có dồi dào của cải trần gian hư hoại. Họ chất chứa trong kho của họ những bảo tàng vô ích chỉ đưa họ đến diệt vong. Họ thiếp ngủ trên nhung lụa. Tỉnh giấc dậy họ lại nằm trên mặt đất, trần trụi như những con côn trùng. Thật hổ ngươi cho họ. Họ lại c̣n dám nh́n thẳng vào mặt Cha. Họ che đậy các trách nhiệm của họ dưới những h́nh thức đầy giả tạo.
“Thứ vàng kia sẽ làm nên tṛ trống ǵ cho họ chứ, thứ vàng mà họ hết sức yêu qúi và đánh đổi linh hồn của họ để chiếm lấy, thứ vàng mà một ngày kia họ sẽ phải bỏ lại để đến trước nhan Cha, với một tấm thân c̣n nghèo nàn hôn cả những kẻ mà họ đă chối từ giúp đáp nữa...
“A, hỡi con cái của Cha ơi, Cha nói thật với các con: Cha sẽ cứ bị đóng đanh vào thập giá này bao lâu ḷng của các con không thực sự làm việc đền tạ t́nh yêu của Cha. Chính bởi v́ Cha đă tạo dựng nên các con theo h́nh ảnh của Cha mà Cha yêu thương các con quá sức.
“Các con là công cuộc của Cha. Thế nhưng các con đă làm cho Cha lo âu biết là chừng nào. Thái độ dửng dưng lạnh lùng của các con đả thương Cha đau điếng biết bao. Các hồn nhỏ của Cha sẽ an ủi Trái Tim thần linh của Cha bằng nỗi êm ái hơn, bằng ḷng quảng đại hơn, nhờ đó làm giăn cơân khát yêu thương nung nấu Cha”.
Chương 8
Tình Thương là Cốt Lơi của Tình Yêu
và là Tột Đỉnh Trọn Lành
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca (6:27-38)
Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ rằng: “Thầy bảo các con đang nghe Thầy đây: Các con hăy yêu kẻ thù, hăy làm ơn cho những kẻ ghét ḿnh, hăy chúc phúc cho những kẻ nguyền rủa ḿnh, hăy cầu nguyện cho những kẻ vu khống ḿnh. Ai vả má con bên nầy, th́ đưa cả má bên kia; ai lột áo ngoài của con, th́ con cũng đừng cản nó lấy áo trong. Ai xin, th́ con hăy cho và ai lấy ǵ của con, th́ đừng đ̣i lại. Các con muốn người ta làm điều ǵ cho các con, th́ hăy làm cho người ta như vậy. Nếu các con yêu những kẻ yêu các con, th́ c̣n ân nghĩa ǵ nữa? V́ cả những người tội lỗi cũng yêu những ai yêu họ. Và nếu các con làm ơn cho những kẻ làm ơn cho các con, th́ c̣n ân nghĩa ǵ nữa? Cả những người tội lỗi cũng làm như vậy. Và nếu các con cho ai vay mượn mà trông người ta trả lại, th́ c̣n ân nghĩa ǵ? Cả những người tội lỗi cũng cho những kẻ tội lỗi vay mượn, để rồi được trả lại ṣng phẳng. Vậy các con hăy yêu kẻ thù, hăy làm ơn và cho vay mượn mà không trông báo đền. Phần thưởng của các con bấy giờ sẽ lớn lao, và các con sẽ là con cái Đấng Tối Cao, vì Người nhân hậu với những kẻ bội bạc và những kẻ gian ác. Vậy các con hăy ở nhân từ như Cha các con là Đấng nhân từ. Đừng xét đoán, th́ các con sẽ khoœi bị xét đoán; đừng kết án, th́ các con khoœi bị kết án; Hăy tha thứ, th́ các con sẽ được tha thứ. Hăy cho, th́ sẽ cho lại các con; người ta sẽ lấy đấu hảo hạng, đă dằn, đă lắc và đầy tràn mà đổ vào vạt áo các con. V́ các con đong đấu nào, th́ cũng sẽ được đong trả lại bằng đấu ấy”.
“Tôi không cần các người thương”
Bài Phúc Âm trên đây thuật lại việc Chúa Giêsu dạy các môn đệ những phúc đức trọn lành, cho đến độ sống nhân từ như Cha trên trời với mọi người, nhất là đối với những người thù địch của ḿnh.
Ở đây, như mở đầu Bài Giảng Trên Núi được Thánh Kư Mathêu thuật lại, mục đích Chúa dạy các môn đệ của Người như thế là v́ Người muốn các môn đệ của Người phải sống trọn lành, chẳng những hơn thành phần tội nhân, thành phần dân ngoại, mà c̣n hơn cả thành phần luật sĩ và biệt phái thông luật song không giữ luật hay giữ luật theo h́nh thức chứ không phải theo tinh thần của luật là đức ái.
Tất cả những ǵ Chúa Giêsu dạy trong suốt cả bài Phúc Âm này là những điều Người muốn khai triển hay dẫn giải về câu chủ yếu đầu tiên Người nói: “Các con hăy yêu kẻ thù, hăy làm ơn cho những kẻ ghét ḿnh, hăy chúc phúc cho những kẻ ngược đăi ḿnh, hăy cầu nguyện cho những kẻ vu khống ḿnh”. Bởi vì, ai thực hành được câu đầu tiên này là thực hành hết những ǵ Người dạy thi hành ở phần dưới sau đó, hay nói ngược lại, ai thi hành được tất cả những ǵ Người dạy sau khi nói câu đó là người thi hành được câu đầu tiên này.
Thực vậy, qua bài Phúc Âm được Giáo Hội chọn đọc cho Chúa Nhật VII Thường Niên Năm C này, Chúa Giêsu muốn các môn đệ của Người phải “yêu kẻ thù”, một t́nh yêu cần phải được tỏ ra bằng ba thái độ cụ thể: làm ơn cho kẻ ghen ghét ḿnh, chúc phúc cho kẻ nguyền rủa ḿnh, và cầu nguyện cho kẻ ngược đăi ḿnh. Nếu để ư kỹ ba thái độ cụ thể trên đây, chúng ta chẳng những thấy tính cách lành dữ đối chọi nhau, như làm ơn đối lại ghen ghét, chúc phúc đối lại nguyền rủa và cầu nguyện đối lại ngược đăi, mà c̣n thấy được cả tiến tŕnh đảo ngược của tâm ngôn hành ở những thái độ “yêu kẻ thù” này nữa.
Không phải hay sao, phân tích kỹ câu thực hiện đức ái trọn hảo này, nạn nhân phải tỏ ra hành động (“làm ơn”) đối lại với tâm hồn (“ghen ghét”) của kẻ thù, sau đó, nạn nhân c̣n phải lấy ngôn từ (“chúc phúc”) đối lại với ngôn ngữ (“nguyền rủa”) của kẻ thù, sau hết, nạn nhân phải lấy tâm hồn (“cầu nguyện”) đối lại với hành động (“ngược đăi”) của kẻ thù. Với cả con người tâm ngôn hành sống đức ái trọn hảo như thế, thành phần môn đệ của Chúa Kitô mới đạt đến tầm mức trọn lành như Cha trên trời, như Chúa Giêsu đề cập đến trong Phúc Âm Thánh Mathêu (5:48), hay mới “xót thương như Cha là Đấng thương xót”, như Người phán trong chính bài Phúc Âm Thánh Luca (6:36) được trích dẫn trên đây.
Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra ở đây là, đối với tâm lư trần gian th́ xót thương hay thương xót là một vấn đề rất tế nhị và thường đụng chạm dữ dội đến tự ái của con người. Đó là lư do chúng ta vẫn hay nghe thấy những lời nói hay chứng kiến thấy những thái độ cho rằng “tôi không cần các người thương!” Vậy thái độ “tôi không cần các người thương” đây quả thực đúng hay sai, tự trọng hay tự cao, tự vệ hay tự ái?
Trước hết, theo Mạc Khải Thần Linh, một mạc khải được sáng tỏ chẳng những nơi giáo huấn mà c̣n nơi cả hành động sống động của Chúa Giêsu Kitô, một Con Người lịch sử được tác giả Bức Thư gửi Do Thái ở đoạn 1 câu 3 xác tín “là hiện thân đích thực của hữu thể Cha”, th́ phải chân nhận thái độ thương xót là tầm mức cao nhất của t́nh yêu, có thể nói, là chân dung đích thực của t́nh yêu, là cốt lơi của t́nh yêu, đến nỗi, yêu mà không thương th́ kể như chưa yêu thực sự hay chưa thực sự yêu, nếu không muốn nói là yêu một cách hàm hồ, một cách hời hợt, một cách vị kỷ, yêu cho tới khi không được như ư th́ bỏ, tức yêu một cách giả dối.
Không phải hay sao, nếu ngay từ ban đầu con người đang c̣n ở trong t́nh trạng công chính nguyên thủy, nghĩa là con người c̣n đang ở trong t́nh trạng tốt lành, dễ thương, th́ được Thiên Chúa yêu, song một khi họ vừa quay ra phản bội Ngài, bằng việc phải ḷng ma quỉ, nghe theo lời đường mật dụ dỗ của hắn mà trắng trợn bỏ Ngài, liền bị Ngài phạt chết ngay lập tức, không c̣n kịp nhận ra lầm lỗi của ḿnh và thống hối trở về với Ngài nữa, th́ chắc loài người sẽ không bao giờ nhận ra Vị “Thiên Chúa là t́nh yêu”, như Tông Đồ Gioan đă định nghĩa về Ngài trong Thư Thứ Nhất ở đoạn 4, câu 8 và 16.
Phải, chính v́ “Thiên Chúa là t́nh yêu” mà “Thiên Chúa đă yêu thế gian đến ban Con một của Ngài, để thế gian nhờ Con mà được sự sống trường sinh”, như chính lời xác nhận của Chúa Giêsu trong Phúc Âm Thánh Gioan ở đoạn 3 câu 16. Thế nhưng, đối tượng được Ngài yêu thương ban chính bản thân của ḿnh là Con Ngài cho đây lại là một thế gian đă bị trở nên ô uế, bất xứng với bản tính Chí Thiện, Chí Tôn, Chí Thánh của Ngài, đúng như nhận định của Vị Tông Đồ Dân Ngoại trong Thư gửi Giáo Đoàn Rôma ở đoạn 5 câu 8: “Thiên Chúa đă tỏ cho chúng ta thấy Ngài yêu thương chúng ta ở chỗ đang khi chúng ta c̣n là những tội nhân th́ Chúa Kitô đă chết đi cho chúng ta”. Có nghĩa là, Vị Tông Đồ Dân Ngoại c̣n nói rơ hơn cũng trong cùng bức thư này ở đoạn 8 câu 32, đó là, “Thiên Chúa đă không dung tha cho Con ḿnh, một phó nạp Người v́ tất cả chúng ta”.
Bởi thế, chính Con Thiên Chúa nhập thể, Đấng đă xác nhận trong Phúc Âm Thánh Gioan ở đoạn 3 câu 17: “Thiên Chúa không sai Con ḿnh đến thế gian để luận phạt thế gian mà là để thế gian nhờ Người mà được cứu độ”, cũng là Đấng đă thực sự, như lời Người tuyên bố trong Phúc Âm Thánh Mathêu ở đoạn 20 câu 28: “Con Người đến không phải để được hầu hạ mà là để hầu hạ, để hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho nhiều người”. Và, như lịch sử đă cho chúng ta thấy, đúng như Người đă tuyên bố trong Phúc Âm Thánh Gioan Người ở đoạn 10 câu 10, Người thực sự đă là một “vị mục tử nhân hậu, vị mục tử nhân hậu hiến mạng sống ḿnh v́ chiên, để cho chúng được sự sống, một sự sống viên măn hơn”, khi Người giang tay trên câp thập giá vô cùng đau thương và nhục nhă.
Nếu cũng ở Bài Giảng Trên Núi, Giêsu đă kêu gọi các môn đệ trong Phúc Âm Thánh Mathêu ở đoạn 5 câu 48: “Các con hăy nên trọn lành như Cha trên trời của các con là Đấng trọn lành”, và trong Phúc Âm Thánh Luca trên đây, ở đoạn 6 câu 36, Chúa Giêsu lại kêu gọi: “Các con hăy xót thương như Cha là Đấng thương xót”, th́ không phải xót thương là trọn lành hay sao, và nên trọn lành chính là tỏ ḷng xót thương hay sao?
Phúc Âm Thánh Luca được trích dẫn trên đây c̣n cho biết thêm những chi tiết cần phải thực hành để có thể tỏ ra con người môn đệ của Người thực sự đă biết “xót thương như Cha là Đấng thương xót”, đó là “không xét đoán, không lên án, thứ tha, ban phát”. Đúng thế, một con người biết xót thương thực sự, họ sẽ không bao giờ dám xét đoán ai theo chủ quan hay thành kiến vốn xu hướng xấu của ḿnh, cho dù họ có thấy cái dở, cái xấu của ai và nơi ai, họ cũng không lên án (con người làm bậy), trái lại, họ rất thông cảm và t́m cách giúp con người đáng thương đó cải tiến (những hành động sai quấy đáng bị lên án và sửa sai). Nếu chính họ là nạn nhân trong cuộc, họ chẳng những, về phần tiêu cực, phải biết “thứ tha” cho kẻ làm khốn ḿnh, mà c̣n, về phần tích cực, phải “ban phát”, tức “làm ơn cho kẻ ghét ḿnh”, như lời Chúa Giêsu dạy ở đầu bài Phúc Âm. Kitô giáo không phải chỉ có tấm ḷng “từ bi hỉ xả” mà c̣n phải dấn thân “yêu kẻ thù ḿnh” nữa.
Như thế, nếu t́nh thương là một sự thiện, là một cái ǵ tuyệt hảo nhất, tuyệt diệu nhất trên trần gian ô trọc đáng thương này, th́ ai không cần thương hay coi thường t́nh thương tức là chẳng những không hiểu được t́nh thương mà v́ thế cũng chẳng hiểu ǵ về bản thân của ḿnh. Thật vậy, trong Bức Thông Điệp của ĐTC Gioan Phaolô II về Chúa Cha, mang tựa đề: “Giầu Ḷng Xót Thương” ban hành ngày 30/11/1980, chúng ta thấy có hai đoạn liên quan đến chiều hướng trên đây, một đoạn về bản chất của t́nh thương liên hệ với t́nh yêu, và một đoạn về thái độ của con người ngày nay bất cần t́nh thương.
“Ai là anh em tôi?”
Trước hết, về bản chất của t́nh thương liên hệ với t́nh yêu, ĐTC nhận định ở đoạn 7 như sau: “T́nh thương là một chiều kích không thể nào tách rời của t́nh yêu; nó thực sự như là một danh hiệu thứ hai của t́nh yêu, đồng thời, là một thể thức đặc biệt cho t́nh yêu tỏ ḿnh ra và tác dụng ngược lại với thực tại của sự dữ trong thế giới đang chi phối và bủa vây con người, đang thấm vào tận tâm can họ và có khả năng khiến cho họ bị 'tử vong trong Hỏa Ngục' (Mt.10:28)"; và ở giữa đoạn 8, ĐTC nhận định tiếp: “Trong việc hoàn thành cánh chung, t́nh thương sẽ được mạc khải như là t́nh yêu, ngược lại, ở giai đoạn tạm thời này, nơi lịch sử nhân loại cũng là lịch sử của tội lỗi và sự chết, t́nh yêu trước hết phải được mạc khải như là t́nh thương và cũng phải hiện thực như là t́nh thương”.
Sau nữa, về thái độ của con người ngày nay bất cần t́nh thương, ở đoạn 2, ĐTC nhận xét thế này: "Tâm thức ngày nay, có lẽ hơn cả của con người trong quá khứ, tỏ ra chống lại với một vị Thiên Chúa của t́nh thương, và thực tế cho thấy có khuynh hướng loại trừ ra khỏi đời sống và lấy nó ra khỏi cơi ḷng con người ngay cả tư tưởng về t́nh thương nữa. Từ ngữ và ư niệm về 't́nh thương' như gây nên một cái ǵ bất ổn nơi con người, thành phần mà, nhờ việc tiến triển khổng lồ về khoa học và kỹ thuật chưa bao giờ có trong lịch sử, đă trở nên chủ nhân ông của trái đất, và đă cai trị cùng thống trị nó. Việc thống trị trái đất này, đôi khi được hiểu một chiều và nông cạn, xem ra không c̣n chỗ cho t́nh thương”.
Tuy nhiên, dầu sao cũng phải công nhận rằng, trên thực tế, câu nói hay thái độ “tôi không cần đến các người thương”, không nhiều th́ ít, cũng mật thiết liên quan đến thái độ của chủ thể tỏ t́nh thương bằng giọng điệu như: “tôi thấy thương hại người ấy, họ là một người thật là tội nghiệp đáng thương”. Đúng vậy, dù t́nh thưong tự bản chất của ḿnh có tuyệt vời đến thế nào đi nữa, nếu con người không biết sử dụng nó, th́ thay v́ nó có tác dụng tốt lại gây ra phản ứng xấu. Sở dĩ đối tượng được thương tỏ ra thái độ “tôi không cần các người thương”, một trong những lư do của thái độ phản ứng đầy tự ái này đó là vì cách tỏ tình thương của chủ thể thương: “tôi thấy thương hại người ấy, họ là một người thật là tội nghiệp đáng thương”.
Đúng thế, t́nh thương là một sự thiện nâng con người đáng thương lên chứ không phải để ấn họ xuống càng sâu hơn. Đó là lư do, cũng trong Thông Điệp “Giầu Ḷng Thương Xót” như vừa trích dẫn, ở cuối đoạn 6, ĐTC đă nhận định “Ư nghĩa chân thực và xứng hợp của t́nh thương không chỉ ở tại việc nh́n vào sự dữ luân lư, thể lư hay vật lư một cách thấm thía và thương hại: T́nh thương được biểu hiện qua bộï mặt chân thực và xứng hợp của nó là khi nó phục hồi được giá trị, nâng cao và rút tỉa được sự thiện từ tất cả mọi h́nh thức của sự dữ đang hiện diện nơi thế giới cũng như nơi con người”.
Theo như hướng của lời ĐTC Gioan Phaolô II vừa diễn tả thì điển hình nhất của lòng xót thương chân thực và trọn hảo này đă được Chúa Giêsu diễn tả qua dụ ngôn người Samaritanô nhân lành trong Phúc Âm Thánh Luca ở đoạn 10 từ câu 33 đến câu 35, một kiểu xót thương nhanh nhẹn xuống lừa, ôm lấy nạn nhân xa lạ đang ngấp ngoái, vội vàng đem đi chữa trị cho đến khi lành mạnh, chứ không phải thái độ thương theo kiểu chủ nhân ông, theo kiểu trịch thượng từ cao nh́n xuống, kiểu thương hại, kiểu bố thí, kiểu “đồ con nít, không thèm chấp”, “không có ư nên tha cho” (vậy th́ có ư th́ không tha?) v.v.
Hơn thế nữa, để tỏ ḷng thương người, chúng ta chẳng những phải biết tôn trọng phẩm giá của họ mà c̣n phải làm sao đồng hóa với họ nữa, ở chỗ, chúng ta phải biết tỏ ra thông cảm với họ, đến độ trở thành đáng thương như họ, giống trường hợp của chính Đấng chẳng những đă hóa thành nhục thể và ở với loài người, mà c̣n đồng hóa với t́nh trạng bần cùng nhất của loài người, nghĩa là cũng chịu “đói khát, trần truồng, xa lạ, tù ngục, bệnh nạn” như là “một trong những người anh em hèn mọn nhất” của Người, như Người đă tự nhận trong Phúc Âm Thánh Mathêu đoạn 25 khi nói về ngày chung thẩm.
Đó là lý do, trong cùng Thông Điệp vừa được trích dẫn, ở giữa đoạn 8, ĐTC đă nói đến thân phận đáng thương của Con Ngài như sau: “Theo một ư nghĩa đặc biệt, Thiên Chúa cũng mạc khải t́nh thương của Ngài ra khi Ngài mời gọi con người 'hăy thương xót' Con Một của Ngài, một con người tử giá”.
Tóm lại, theo tôi, con người càng xót thương th́ càng trở nên đáng thương, đúng như mối Phúc Đức Thứ Năm trong Tám Mối Phúc Đức: “Phúc cho ai biết xót thương v́ sẽ được thương xót”. Và dấu hiệu chứng tỏ chúng ta có thực sự thương người hay chăng, là ở chỗ chúng ta có “trở nên mọi sự cho mọi người” hay chăng, một t́nh trạng được Thánh Phaolô nói tới trong Thư Thứ Nhất gửi Giáo Đoàn Côrintô ở đoạn 9 câu 23? Nếu có, con người mới được hoàn toàn hiệp thông với Thiên Chúa, một mối hiệp thông là chính thực tại của đức ái trọn hảo, của tầm vóc nên trọn lành như Cha trên trời là Đấng trọn lành vậy.
Tinh thần thương xót là tột đỉnh của t́nh yêu theo Lời Chúa trong bài Phúc Âm hôm nay rất đúng ở môi trường hôn nhân ngày nay. Thật thế, v́ hôn nhân bắt nguồn từ yêu thương, bởi thế, hôn nhân chỉ bền vững và trọn hảo trong yêu thương. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy, yêu mà không thương chỉ là một t́nh yêu một thời, nông nổi và dễ vỡ. Yêu mà không thương con người chỉ t́m kiếm những cái đẹp, cái tốt nơi nhau, hay những cái của nhau hợp với ḿnh và lợi cho ḿnh mà thôi, nếu không t́m thấy cái đẹp, cái hay, cái tốt, cái lợi cho mình, trái lại, c̣n gặp thấy hay c̣n nh́n thấy những cái xấu, cái dở, cái ngứa tai gai mắt nơi nhau th́ làm sao có thể chấp nhận nhau được mà không tiến tới chỗ ly dị nhau.
Còn yêu đi với thương là yêu cả những gì không hợp với mình, cả những gì bất toàn nơi nhau, cả những ǵ đáng được thông cảm và nâng đỡ. Thương đây không phải là thương hại, từ trên nhìn xuống, mà là thái độ tôn trọng ngôi vị của nhau, với tất cả bản chất làm nên con người cá biệt của nhau. Chính vì thương là chấp nhận nhau ngôi vị của nhau chứ không phải lấn át, tẩy chay hay kỳ thị nhau, đi tới chỗ chia rẽ và đổ vỡ, th́ t́nh thương chính là tuyệt đỉnh của t́nh yêu và dấu chứng t́nh yêu đích thực. Đó là lư do chỉ khi nào con người yêu nhau đến độ biết thương nhau họ mới có thể hiệp nhất nên một với nhau mà thôi. Bởi v́, t́nh yêu là ơn gọi hiệp thông!
Theo chiều hướng yêu bao giờ cũng đi với thương và thương là tột đỉnh của t́nh yêu, là cốt lơi của t́nh yêu như thế mà tôi bao giờ cũng chúc hôn như sau: một là dài - “Xin T̀NH YÊU nhân duyên đă hiệp nhất đôi tân hôn nên một trong đời sống hôn nhân đạt đến tầm mức toàn hảo của ḿnh trong T̀NH THƯƠNG linh thánh”; hai là ngắn - “Chúc đôi TÂN HÔN tràn đầy HẠNH PHÚC trong YÊU THƯƠNG”.
Chính v́ con người yêu nhau c̣n ở mức độ công bằng, mức độ tối thiểu, mức độ mà cả dân ngoại và thành phần tội nhân cũng làm được (x Mt 5:46-47), tức theo kiểu “ai là anh em của tôi?” (Lk 10:29), hay theo khuynh hướng chọn lựa người để yêu, theo ư thích và thiện ích của ḿnh, ai yêu tôi th́ tôi yêu lại, tôi chỉ yêu những người hợp với tôi thôi, mà thực tế cho thấy con người không thể nào thoát khỏi thái độ đối xử với nhau theo phản ứng tự nhiên, “mắt đền mắt răng đền răng”. Đó là lư do, như lịch sử cho thấy, con người đă không thể giải quyết được vấn đề kinh tế và chính trị theo công ích và cho công ích, đến nỗi họ đă đi đến chỗ đánh đấm nhau hết sức dữ dội và dai dẳng. T́nh h́nh Thánh Địa là một trường hợp hết sức điển h́nh cho thấy đường lối giải quyết những xung khắc lợi lộc bằng việc (Palestine) khủng bố tấn công và (Do Thái) tấn công khủng bố, như càng xẩy ra kinh hoàng từ đầu thiên niên kỷ thứ ba tới nay, đă thực sự đi đến ngơ cụt và càng gây thêm máu đổ mạng vong vô ích. Trong Sứ Điệp cho Ngày Ḥa B́nh Thế Giới 2002 và 2004, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă lập lại tinh thần bác ái trọn lành, tinh thần thứ tha yêu thương kẻ thù của Kitô giáo theo lời Chúa Giêsu dạy trong bài Phúc Âm trên đây, như sau:
“Nỗi khổ đau vĩ đại của các dân tộc cũng như của những con người, ngay cả của những người trong số bạn bè và quen biết của Tôi, do chế độ độc tài Nazi và Cộng Sản gây ra, Tôi không bao giờ quên được và cũng không thôi nguyện cầu. Tôi thường ngẫm nghĩ đến một vấn đề dai dẳng này là chúng ta làm thế nào để phục hồi lại trật tự về luân lư và xă hội, một trật tự bị lọt vào bàn tay của t́nh trạng bạo loạn khiếp đảm như thế?… Những cột trụ của nền ḥa b́nh chân thực là công lư và là một mẫu yêu thương biết thứ tha (Sứ Điệp Ḥa B́nh 2002 đoạn 2). Thế nhưng, trong những hoàn cảnh hiện nay, chúng ta làm sao có thể nói đến công lư và thứ tha như là nguồn gốc và là điều kiện để tạo lập ḥa b́nh đây? Cho dù có khó khăn đến mấy đi nữa, chúng ta cũng có thể nói và phải nói đến những vấn đề này… Thứ tha phản ngược lại với uất hận và trả thù, chứ không phải với công lư. Thật vậy, ḥa b́nh thực sự là ‘việc của công lư’ (Is 32:17). Bởi thế ḥa b́nh đích thực là hoa trái của công lư, một nhân đức luân lư và là một bảo toàn về pháp lư đưa đến chỗ biết hoàn toàn tôn trọng quyền lợi và nghĩa vụ của con người, cũng như đưa đến việc phân phối công bằng cả về những thiện ích lẫn gánh nặng. Thế nhưng, v́ công lư của loài người luôn mỏng ḍn và bất hảo, lệ thuộc hẳn vào những giới hạn và cái tôi của con người cũng như của phái nhóm, mà nó phải cần đến ḷng thứ tha và cần phải thực hiện bằng một tấm ḷng thứ tha, một ḷng thứ tha hàn gắn chữa lành và tái thiết những mối liên hệ trần thế bị trục trặc tận căn gốc của chúng. Điều này đúng là như thế, ở những hoàn cảnh lớn nhỏ, ở tầm mức riêng tư hay bao rộng, ở cả ngay lănh vực quốc tế nữa. Thứ tha không thể nào phản ngược lại với công lư, như thể thứ tha là bỏ qua nhu cầu cần phải sửa lại những ǵ sai quấy. Trái lại, nó là tầm mức trọn vẹn của công lư… Công lư và thứ tha đều là những ǵ thiết yếu cho việc hàn gắn ấy” (Sứ Điệp Ḥa B́nh 2002 đoạn 3)
“Để kết thúc những nhận định này, Tôi cảm thấy cần phải lập lại là, để thiết lập một nền ḥa b́nh chân thực trên thế giới, công lư phải được nên trọn trong đức bác ái. Chắc chắn luật lệ là đường lối đầu tiên dẫn đến ḥa b́nh, và dân chúng cần phải được dạy cho biết tôn trọng luật lệ này. Tuy nhiên, người ta không thể tiến đến cùng đích của đạo lộ này trừ phi công lư được yêu thương bổ khuyết cho. Công lư và yêu thương đôi khi có vẻ là những lực lượng phản nghịch nhau. Thật vậy, chúng chính là nhị diện của một thực tại duy nhất, là hai chiều kích của đời sống con người cần phải tương nhập trùng phùng. Kinh nghiệm lịch sử đă cho thấy điều này quả thực như thế. Nó cho thấy công lư thường không thể tách ḿnh khỏi cái cảm giác bị nhục nhă, cảm giác hận thù và thậm chí cảm giác thỏa măn trước đau khổ của người khác. Tự ḿnh, công lư không đủ. Thật vậy, nó có thể phản bội chính ḿnh, trừ phi nó biết hướng về một thứ mănh lực sâu xa hơn đó là yêu thương. V́ lư do này, Tôi vẫn thường nhắc nhở Kitô hữu cũng như tất cả mọi con người thiện chí là cần phải thứ tha để giải quyết những vấn đề giữa cá nhân với nhau và các dân tộc với nhau. Ḥa b́nh không thể nào có nếu thiếu thứ tha! Tôi xin lập lại điều này một lần nữa ở đây, khi Tôi đặc biệt nghĩ đến t́nh trạng khủng hoảng liên miên ở Palestine và Trung Đông: sẽ không thể nào t́m được một giải pháp cho các thứ vấn đề rắc rối nghiêm trọng gây khổ đau dai dẳng cho các dân ở vùng này cho tới khi thực hiện một quyết định vượt trên lư lẽ của một thứ công lư căn bản và hướng về lư lẽ của ḷng thứ tha. Kitô hữu biết rằng yêu thương là lư do để Thiên Chúa thực hiện mối liên hệ với con người. Chính yêu thương đă làm cho Ngài đợi chờ con người đáp ứng. Bởi thế, yêu thương cũng là một h́nh thức cao quí nhất và sáng giá nhất nơi mối liên hệ khả thể giữa loài người với nhau. Bởi thế t́nh yêu cần phải dậy men nơi hết mọi lănh vực của đời sống con người và bao hàm cả lănh vực quốc tế. Chỉ có một thứ nhân loại được chủ trị bởi ‘nền văn minh yêu thương’ mới có thể hoan hưởng một nền ḥa b́nh chân thực và bền vững mà thôi” (Sứ Điệp Ḥa B́nh 2004, đoạn 10)
của Tình Yêu Nhân Hậu Chúa Giêsu
http://www.thoidiemmaria.net/THANHTHE/Con%20Khat%20Nui%20So/main_files/image002.jpg
CƠN KHÁT NÚI SỌ
Chỉ khi nào con người cảm nghiệm được
Lòng Thương Xót Chúa,
bấy giờ họ mới có thể thực sự hiệp thông với nhau.
Thánh nhân và tội nhân đều gặp nhau nơi
Lòng Thương Xót Chúa.
MỤC LỤC
Thánh Tâm Chúa Giêsu - Ân Tình Thánh Tuyệt Vời
Xa Cha Phung Phá - Gần Cha Hoang Đàng……
Chúa Giêsu đã Viết Những Gì Trên Đất?
Giakêu, Người Thu Thuế lên Đền Thờ Cầu Nguyện
Satan và Ngụy Thần cũng Tin Có Thiên Chúa
Hai Lời Tuyên Tín với Đấng Tử Nạn Phục Sinh
Cho Đến Tận Cùng Yêu Thương…….
Cốt Lõi Yêu Thương - Tột Đỉnh Trọn Lành
Thiên Chúa Trừng Phạt là Người Cha Tội Nghiệp
Bàn Tay Kẻ Thù - Cỏ Lùng Trong Ruộng
Hỏa Ngục Chỉ Lượm Được Cặn Bã Thế Gian
Ánh Mắt Giêsu – Con Tim Maria
Đụn Cát Lún của Một Bãi Bùn Lầy
Ngươi Đang Ở Đâu?
Khiết Tâm Maria: Nơi Nương Náu - Đường Đến ChúaĐaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
Chương 7
Cho Đến Tận Cùng Yêu Thương
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca (15:1-10)
Khi ấy, những người thâu thuế và những người tội lỗi đến gần Chúa Giêsu để nghe Người giảng. Thấy vậy, những người Biệt phái và Luật sĩ lẩm bẩm rằng: “Ông nầy đón tiếp những kẻ tội lỗi, cùng ngồi ăn uống với chúng”. Bấy giờ Người phán bảo họ dụ ngôn nầy:
“Ai trong các ông có một trăm con chiên, và nếu mất một con, lại không để chín mươi chín con khác trong hoang địa mà đi t́m con chiên lạc, cho đến khi t́m được sao? Và khi đă t́m thấy, người đó vui mừng vác chiên trên vai, trở về nhà, kêu bạn hữu và những người lân cận mà nói rằng: “Anh em hăy chia vui với tôi, v́ tôi đă t́m thấy con chiên lạc!”. Cũng vậy, Tôi bảo các ông: “Trên trời sẽ vui mừng v́ một người tội lỗi hối cải hơn là v́ chín mươi chín người công chính không cần hối cải”. Hay là người đàn bà nào có mười đồng bạc, nếu mất một đồng, mà lại không đốt đèn, quét nhà và t́m kỹ lưỡng cho đến khi t́m thấy sao? Và khi đă t́m thấy, bà mời các chị em bạn và những người láng giềng đến mà rằng: “Chị em hăy vui mừng với tôi, v́ tôi đă t́m được đồng bạc tôi đă mất”. Cũng vậy, Tôi bảo các ông: “Các Thiên Thần của Thiên Chúa sẽ vui mừng vi một người tội lỗi hối cải”.
Khi ban Con Một Ngài cho chúng ta, Thiên Chúa chẳng những đă ‘bỏ ḿnh đi’, để có thể đến với chúng ta nơi Mầu Nhiệm Nhập Thể, Ngài c̣n phải ‘vác thập giá’, khi phó nạp Con Ngài v́ chúng ta qua Mầu Nhiệm Vượt Qua, để có thể cứu độ chúng ta và ban Thánh Linh hiệp thông cho chúng ta.
Bởi thế, qua bài Phúc Âm được Giáo Hội chọn đọc cho Chúa Nhật Thường Niên XXIV Năm C trên đây, chúng ta thấy được, nơi hành động t́m kiếm con chiên lạc duy nhất trong đàn và đồng bạc duy nhất bị mất, t́nh yêu Thiên Chúa hơn là phản ứng của tội nhân đối với Ngài. Phải chăng, đó là lư do Thánh Kư Luca, ngay sau hai h́nh ảnh này, đă cho chúng ta thấy phản ứng của tội nhân trước t́nh yêu thương từng người và cho đến cùng này của Thiên Chúa, đó là phản ứng của đứa con phung phá (như đă được chia sẻ ở chương 3)?
Bởi thế chúng ta mới thấy dụ ngôn đứa con phung phá liên quan đến thái độ chủ động thống hối của người con hoàng đàng hơn thái độ thứ tha của người cha, do đó mới có lư do thứ hai, lư do là v́ dụ ngôn thứ ba này nói đến thái độ người cha chờ con về chứ không tự động hay chủ động đi t́m kiếm nó, như thái độ của người chủ chiên đi t́m chiên lạc, hay như thái độ của người đàn bà t́m của mất ở hai dụ ngôn trước. Sở dĩ người cha trong dụ ngôn thứ ba không chủ động t́m con chiên lạc nữa là v́ Ngài đă đi t́m nó ở dụ ngôn thứ nhất qua Lời Nhập Thể Con Ngài. Nếu hai dụ ngôn đầu liên quan đến việc Thiên Chúa thông ban sự sống thần linh th́ dụ ngôn thứ ba liên quan đến việc con người tái sinh (rửa tội lănh nhận gia sản sự sống), ḥa giải (phục hồi sự sống) và hiệp thông (hoan hưởng Thánh Thể ban sự sống).
Tuy nhiên, nếu chỉ để ư đến khía cạnh Thiên Chúa chấp nhận con người, dù con người tội lỗi đi nữa, thì dụ ngôn về người con hoang đàng cũng hợp với dụ ngôn chiên lạc và đồng bạc mất. Thật vậy, qua bài Phúc Âm được trích dẫn trên đây, chúng ta thấy được giá trị hết sức cao cả của bản thân mỗi một con người tạo vật chúng ta trước nhan Thiên Chúa hằng sống vô cùng toàn thiện. Việc Thiên Chúa yêu thương t́m kiếm con người nói chung và từng người nói riêng cho chúng ta thấy con người tạo vật chúng ta, chung cũng như riêng, thực sự là loài được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa và tương tự như Ngài. Không phải hay sao, nếu Thiên Chúa Duy Nhất nhưng lại một Thiên Chúa Duy Nhất có Ba Ngôi, th́ con người cũng thế, cho dù đều là con người như nhau, song mỗi con người lại là một ngôi vị riêng biệt, một chủ thể biệt lập, chứ không phải chỉ là một khối đồng thể như nơi loài thú vật?
Đúng vậy, “Thiên Chúa là t́nh yêu”, như Vị Tông Đồ được Chúa Giêsu yêu định nghĩa trong Thư Thứ Nhất của ḿnh ở đoạn 4 câu 8 và 16, đă chẳng những “yêu (chung) thế gian đến ban Con Một ḿnh” (Jn 3:16), mà c̣n yêu riêng từng người đến trong thế gian nữa; và Ngài chẳng những yêu họ khi họ đă vào đời mà c̣n yêu họ ngay cả trước khi họ nhập thế nữa, khi họ c̣n trong ḷng mẹ nữa, như chính Ngài đă phán cùng tiên tri Giêrêmia, vị đă ghi nhận sự thật cảm kích này ở đoạn 1 câu 5: “Trước khi Ta h́nh thành ngươi trong ḷng mẹ, Ta đă biết ngươi, trước khi ngươi được sinh ra, Ta đă thánh hiến ngươi, Ta đă chỉ định ngươi làm tiên tri cho các dân nước”.
Chưa hết, “Thiên Chúa là t́nh yêu” chẳng những yêu thương mỗi một người chúng ta chỉ v́ chúng ta là tạo vật của Ngài, một tạo vật được Ngài dựng nên hoàn toàn tốt lành ngay từ ban đầu, nghĩa là khi chúng ta c̣n ngây thơ vô tội chưa biết đến tội lỗi là ǵ, mà c̣n yêu thương chúng ta cả khi chúng ta “là những tội nhân” nữa, như Vị Tông Đồ Dân Ngoại xác nhận trong Thư gửi Giáo Đoàn Rôma ở đoạn 5 câu 8. Đó là lư do, ngay sau khi sa ngă phạm tội, hai nguyên tổ của loài người chúng ta, lúc hai vị c̣n đang đổ lỗi cho nhau, không hề biết mở miệng xin Chúa thứ tha, th́ chính Ngài đă tự động tuyên hứa cứu độ cho chính thành phần tạo vật phản nghịch Ngài rồi, như Sách Khởi Nguyên ghi lại ở đoạn 3 câu 15.
Trường hợp “Thiên Chúa là t́nh yêu” yêu thương chúng ta khi chúng ta “là những tội nhân” c̣n được thể hiện tỏ tường qua việc Ngài tha không tận diệt dân Do Thái nữa, đám dân đă thực sự bỏ Ngài là Đấng họ đă tận mắt chứng kiến thấy Ngài ra tay uy quyền để cứu họ ra khỏi cảnh làm tôi Ai Cập, mà quay đầu đi tôn thờ con ḅ vàng đúc do họ tạo nên, như Sách Xuất Hành thuật lại (32:7-11). “Thiên Chúa là t́nh yêu” yêu thương chúng ta khi chúng ta “là những tội nhân” chẳng những được thể hiện qua việc thứ tha cho cả loài người ngay từ ban đầu, hay cho cả một dân tộc, như trường hợp Dân Do Thái (x Ex 32:14), mà c̣n cho từng con người chúng ta nữa, như trường hợp của chính Vị Tông Đồ Dân Ngoại, qua những ǵ ngài chia sẻ với Timôthêu: “Chúa Giêsu Kitô đến thế gian để cứu các tội nhân. Trong số đó, cha là đệ nhất tội nhân” (1Tim 1:15).
Ôi, theo những ǵ vừa được chia sẻ th́ như thế Thiên Chúa đă chẳng yêu thương chung loài người tạo vật vô cùng thấp hèn chúng ta và mỗi từng con người tội nhân vô cùng bất xứng của chúng ta cho đến cùng hay sao?
Mức độ “cho đến cùng” này nơi t́nh yêu Thiên Chúa tỏ ra qua Chúa Giêsu Kitô đây, như Thánh Kư Gioan viết trong Phúc Âm của ḿnh ở đoạn 13 câu 1, không liên quan đến chủ thể yêu là Thiên Chúa, mà là đến đối tượng yêu là tội nhân chúng ta. Bởi v́, đối với “Thiên Chúa là t́nh yêu” th́ một khi yêu là Ngài yêu bằng cả tấm ḷng của Ngài, một t́nh yêu tuyệt đối thủy chung, yêu từ đầu đến cuối, “yêu đến cùng”, chứ không yêu dang dở, yêu từ từ, yêu có hạn, yêu bập bềnh lên xuống tùy theo đối tượng có đáng yêu chăng, hay đáng yêu bằng nào, hoặc đáng yêu lúc nào v.v. Đó là lư do Thiên Chúa vẫn yêu loài người chúng ta cả khi chúng ta “là những tội nhân”. Và cũng chính v́ Thiên Chúa đă yêu chúng ta “là những tội nhân” mà Người đă yêu “cho đến cùng”. “Cho đến cùng” ở đây không phải chỉ được hiểu “Thiên Chúa là t́nh yêu” tỏ ḷng xót thương với chung loài người tội lỗi chúng ta, mà c̣n được hiểu là Ngài yêu thương cho đến tội nhân cuối cùng trong chúng ta, hay cho đến con người “đệ nhất tội nhân” trong chúng ta nữa.
Đó là lư do Thánh Kư Gioan, sau khi cảm nhận “Người đă yêu thương thành phần thuộc về ḿnh trên thế gian và muốn tỏ cho họ thấy Người yêu họ cho đến cùng”, liền nói ngay đến tông đồ Giuđa Ích-Ca: “Ma quỉ đă cám dỗ Giuđa trong việc phản nộp Người”, rối chính thánh nhân dùng câu “không phải mọi người đều sạch cả đâu”, câu Chúa Giêsu nói với tông đồ Phêrô, để ám chỉ về tông đồ Giuđa là: “v́ Người biết kẻ phản nộp ḿnh” (x Jn 13:1-2,11). Như thế, Chúa Giêsu “đă yêu những kẻ thuộc về ḿnh trên thế gian và Người cho họ thấy rằng Người yêu họ cho đến cùng” ở đây có nghĩa là Chúa Giêsu yêu cả Giuđa là kẻ Người biết trước là sẽ phản nộp Người, là “con sâu làm sầu nồi canh” tông đồ đoàn, bằng việc Người cũng cúi ḿnh xuống rửa chân cho cả Giuđa nữa, để toàn thân tông đồ đoàn được tinh sạch vậy.
Nếu qua Lời Nhập Thể là Chúa Giêsu Kitô, “Thiên Chúa là t́nh yêu” (1Jn 4:8,16) đă yêu thương nhân loại tội nhân chúng ta “cho đến cùng”, tức là cho đến con người “đệ nhất tội nhân” trong chúng ta, hay cho đến con chiên lạc duy nhất trong đàn 100 con, cho đến đồng bạc duy nhất bị mất trong số 10 đồng bạc, th́ quả thực, đến đây chúng ta mới thấy được lư do tại sao ở Phúc Âm Thánh Gioan đoạn 14 câu 1 và 2, Chúa Giêsu đă trấn an các môn đệ của Người trong Bữa Tiệc Ly là: “Ḷng các con đừng bối rối. Hăy tin vào Thiên Chúa và hăy tin tưởng nơi Thày. Trong nhà Cha thày có nhiều chỗ ở lắm”.
Chúng ta hăy nhớ rằng, Chúa Giêsu phán lời vừa được trích lại ấy ngay sau đoạn Phúc Âm Người báo trước cho Phêrô biết sự việc Phêrô sẽ chối bỏ Người. Như thế có nghĩa là, dù chúng ta là ai và có tội lỗi đến đâu đi nữa, và dù Thiên Chúa có biết trước chúng ta tội lỗi bất xứng đi nữa, Thiên Chúa vẫn yêu thương chúng ta, yêu thương từng người chúng ta, tức là mỗi một người tội nhân chúng ta bao giờ cũng có chỗ của ḿnh trong cung ḷng yêu thương vô biên bất tận của Thiên Chúa. Miễn là, phải, miễn là tội nhân chúng ta biết hết ḷng tin tưởng vào t́nh yêu vô cùng nhân hậu của Ngài, đừng bao giờ hồ nghi t́nh Ngài yêu thương chúng ta “cho đến cùng”.
Như thế, “hăy tin vào Thiên Chúa và hăy tin tưởng nơi Thày” chính là lời Con Thiên Chúa mời gọi “người ta từ đông sang tây, từ bắc chí nam đến ngồi vào chỗ của ḿnh trong bữa tiệc vương quốc Thiên Chúa” (Lk 13:29) vậy. Thành phần từ đông tây nam bắc này không phải là thành phần “khi được mời th́ đến ngồi vào chỗ thấp nhất” (Lk 14:10) hay sao? Điển h́nh là Vị Tông Đồ Dân Ngoại đă thành thực cảm nhận với môn đệ Timôthêu của ḿnh rằng: “Chúa Giêsu Kitô đến thế gian để cứu các tội nhân. Trong số đó, cha là đệ nhất tội nhân”, hay con người thu thuế trong dụ ngôn hai người lên đền thờ cầu nguyện ở Phúc Âm Thánh Luca đoạn 18 câu 13: “không dám ngẩng đầu lên trời. Chỉ biết đấm ngực mà thưa: ‘Ôi lạy Chúa, xin thương xót tôi là kẻ tội lỗi’”.
Chính vì thế, con người thu thuế không dám ngẩng mặt lên này đă được mời lên chỗ cao trọng hơn, chỗ được Phúc Âm Thánh Luca bốn tuần nữa đây xác nhận là “khi ra về được nên công chính”, và con người “đệ nhất tội nhân” là Vị Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô cũng vậy, cũng đă được mời lên chỗ cao hơn, như chính con người này đă cho biết, đó là “để tôi có thể trở nên một gương mẫu cho những ai sau này tin vào Chúa Giêsu Kitô mà được sống trường sinh” (1Tim 1:16).
Bài Phúc Âm là chủ đề cho Chúa Nhật XXIV Mùa Thường Niên Năm C theo Phúc Âm Thánh Luca được trích dẫn ở đầu chương trên đây cho chúng ta thấy Thiên Chúa thực sự yêu thương con người tạo vật chúng ta “cho đến cùng”. Ở chỗ, qua Con Một của ḿnh, Ngài đă đến để t́m kiếm chung loài người chúng ta cũng như riêng từng người chúng ta trong khi chúng ta “là những tội nhân”. V́ mỗi một con người chúng ta là một ngôi vị, một chủ thể, chứ không phải là thú vật, là một khối đồng thể, (tức là loài có thể cloning hay có thể được tạo sinh theo phương pháp sao bản vô tính dục), do đó, Thiên Chúa không thể yêu thương thế gian mà lại không yêu thương từng người chúng ta. Tuy nhiên, dù là một ngôi vị riêng biệt, chúng ta cũng là một con người thuộc về loài người, loài được Thiên Chúa yêu thương đến nỗi đă làm người như loài người chúng ta. Phải chăng v́ thế mà chúng ta phải yêu thương nhau như Ngài đă yêu chúng ta, và phải tha thứ cho nhau như Ngài đă thứ tha cho chúng ta?
Tóm lại, qua bài Phúc Âm trên đây, với hai dụ ngôn con chiên lạc thứ 100 và đồng tiền thứ 10, chúng ta thấy được một chân lư hết sức cảm động là Thiên Chúa yêu thương chẳng những chung loài người mà c̣n yêu thương từng người trong chúng ta nữa.
Thiên Chúa yêu thương từng người trong chúng ta ở chỗ, Ngài biết được từng người trong chúng ta, hơn chính chúng ta biết ḿnh, Ngài lo cho phần rỗi chúng ta c̣n hơn chúng ta cố gắng liên lỉ t́m về với Ngài, thậm chí Ngài đă t́m hết cách để làm cho chúng ta nhận biết Ngài và trở về với Ngài, như trường hợp người phụ nữ Samaritanô bên bờ giếng Giacóp (x Jn 4:6-26).
Đó là lư do, nếu để ư và nhờ ơn Chúa, chúng ta có thể thấy được những dấu chỉ thời đại Ngài tỏ ra trong cuộc đời của mỗi người, nhờ đó cảm nghiệm được sự hiện diện vô h́nh của Ngài bên chúng ta, nhất là trong những lúc chúng ta cảm thấy khổ đau và bất lực, từ đó chúng ta chẳng những nhận biết và yêu mến Ngài hơn, mà c̣n nhiệt thành làm cho Ngài được nhận biết và yêu mến nữa, như đă xẩy ra trong trường hợp người phụ nữ Samaritanô được diễm hạnh bất ngờ gặp gỡ Chúa Kitô (x Jn 4:39-42).
Chén Đắng Vườn Nhiệt
(tiếp trang 4, 27-28, 44, 56, 66)
“Nhiều người có dồi dào của cải trần gian hư hoại. Họ chất chứa trong kho của họ những bảo tàng vô ích chỉ đưa họ đến diệt vong. Họ thiếp ngủ trên nhung lụa. Tỉnh giấc dậy họ lại nằm trên mặt đất, trần trụi như những con côn trùng. Thật hổ ngươi cho họ. Họ lại c̣n dám nh́n thẳng vào mặt Cha. Họ che đậy các trách nhiệm của họ dưới những h́nh thức đầy giả tạo.
“Thứ vàng kia sẽ làm nên tṛ trống ǵ cho họ chứ, thứ vàng mà họ hết sức yêu qúi và đánh đổi linh hồn của họ để chiếm lấy, thứ vàng mà một ngày kia họ sẽ phải bỏ lại để đến trước nhan Cha, với một tấm thân c̣n nghèo nàn hôn cả những kẻ mà họ đă chối từ giúp đáp nữa...
“A, hỡi con cái của Cha ơi, Cha nói thật với các con: Cha sẽ cứ bị đóng đanh vào thập giá này bao lâu ḷng của các con không thực sự làm việc đền tạ t́nh yêu của Cha. Chính bởi v́ Cha đă tạo dựng nên các con theo h́nh ảnh của Cha mà Cha yêu thương các con quá sức.
“Các con là công cuộc của Cha. Thế nhưng các con đă làm cho Cha lo âu biết là chừng nào. Thái độ dửng dưng lạnh lùng của các con đả thương Cha đau điếng biết bao. Các hồn nhỏ của Cha sẽ an ủi Trái Tim thần linh của Cha bằng nỗi êm ái hơn, bằng ḷng quảng đại hơn, nhờ đó làm giăn cơân khát yêu thương nung nấu Cha”.
Chương 8
Tình Thương là Cốt Lơi của Tình Yêu
và là Tột Đỉnh Trọn Lành
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca (6:27-38)
Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ rằng: “Thầy bảo các con đang nghe Thầy đây: Các con hăy yêu kẻ thù, hăy làm ơn cho những kẻ ghét ḿnh, hăy chúc phúc cho những kẻ nguyền rủa ḿnh, hăy cầu nguyện cho những kẻ vu khống ḿnh. Ai vả má con bên nầy, th́ đưa cả má bên kia; ai lột áo ngoài của con, th́ con cũng đừng cản nó lấy áo trong. Ai xin, th́ con hăy cho và ai lấy ǵ của con, th́ đừng đ̣i lại. Các con muốn người ta làm điều ǵ cho các con, th́ hăy làm cho người ta như vậy. Nếu các con yêu những kẻ yêu các con, th́ c̣n ân nghĩa ǵ nữa? V́ cả những người tội lỗi cũng yêu những ai yêu họ. Và nếu các con làm ơn cho những kẻ làm ơn cho các con, th́ c̣n ân nghĩa ǵ nữa? Cả những người tội lỗi cũng làm như vậy. Và nếu các con cho ai vay mượn mà trông người ta trả lại, th́ c̣n ân nghĩa ǵ? Cả những người tội lỗi cũng cho những kẻ tội lỗi vay mượn, để rồi được trả lại ṣng phẳng. Vậy các con hăy yêu kẻ thù, hăy làm ơn và cho vay mượn mà không trông báo đền. Phần thưởng của các con bấy giờ sẽ lớn lao, và các con sẽ là con cái Đấng Tối Cao, vì Người nhân hậu với những kẻ bội bạc và những kẻ gian ác. Vậy các con hăy ở nhân từ như Cha các con là Đấng nhân từ. Đừng xét đoán, th́ các con sẽ khoœi bị xét đoán; đừng kết án, th́ các con khoœi bị kết án; Hăy tha thứ, th́ các con sẽ được tha thứ. Hăy cho, th́ sẽ cho lại các con; người ta sẽ lấy đấu hảo hạng, đă dằn, đă lắc và đầy tràn mà đổ vào vạt áo các con. V́ các con đong đấu nào, th́ cũng sẽ được đong trả lại bằng đấu ấy”.
“Tôi không cần các người thương”
Bài Phúc Âm trên đây thuật lại việc Chúa Giêsu dạy các môn đệ những phúc đức trọn lành, cho đến độ sống nhân từ như Cha trên trời với mọi người, nhất là đối với những người thù địch của ḿnh.
Ở đây, như mở đầu Bài Giảng Trên Núi được Thánh Kư Mathêu thuật lại, mục đích Chúa dạy các môn đệ của Người như thế là v́ Người muốn các môn đệ của Người phải sống trọn lành, chẳng những hơn thành phần tội nhân, thành phần dân ngoại, mà c̣n hơn cả thành phần luật sĩ và biệt phái thông luật song không giữ luật hay giữ luật theo h́nh thức chứ không phải theo tinh thần của luật là đức ái.
Tất cả những ǵ Chúa Giêsu dạy trong suốt cả bài Phúc Âm này là những điều Người muốn khai triển hay dẫn giải về câu chủ yếu đầu tiên Người nói: “Các con hăy yêu kẻ thù, hăy làm ơn cho những kẻ ghét ḿnh, hăy chúc phúc cho những kẻ ngược đăi ḿnh, hăy cầu nguyện cho những kẻ vu khống ḿnh”. Bởi vì, ai thực hành được câu đầu tiên này là thực hành hết những ǵ Người dạy thi hành ở phần dưới sau đó, hay nói ngược lại, ai thi hành được tất cả những ǵ Người dạy sau khi nói câu đó là người thi hành được câu đầu tiên này.
Thực vậy, qua bài Phúc Âm được Giáo Hội chọn đọc cho Chúa Nhật VII Thường Niên Năm C này, Chúa Giêsu muốn các môn đệ của Người phải “yêu kẻ thù”, một t́nh yêu cần phải được tỏ ra bằng ba thái độ cụ thể: làm ơn cho kẻ ghen ghét ḿnh, chúc phúc cho kẻ nguyền rủa ḿnh, và cầu nguyện cho kẻ ngược đăi ḿnh. Nếu để ư kỹ ba thái độ cụ thể trên đây, chúng ta chẳng những thấy tính cách lành dữ đối chọi nhau, như làm ơn đối lại ghen ghét, chúc phúc đối lại nguyền rủa và cầu nguyện đối lại ngược đăi, mà c̣n thấy được cả tiến tŕnh đảo ngược của tâm ngôn hành ở những thái độ “yêu kẻ thù” này nữa.
Không phải hay sao, phân tích kỹ câu thực hiện đức ái trọn hảo này, nạn nhân phải tỏ ra hành động (“làm ơn”) đối lại với tâm hồn (“ghen ghét”) của kẻ thù, sau đó, nạn nhân c̣n phải lấy ngôn từ (“chúc phúc”) đối lại với ngôn ngữ (“nguyền rủa”) của kẻ thù, sau hết, nạn nhân phải lấy tâm hồn (“cầu nguyện”) đối lại với hành động (“ngược đăi”) của kẻ thù. Với cả con người tâm ngôn hành sống đức ái trọn hảo như thế, thành phần môn đệ của Chúa Kitô mới đạt đến tầm mức trọn lành như Cha trên trời, như Chúa Giêsu đề cập đến trong Phúc Âm Thánh Mathêu (5:48), hay mới “xót thương như Cha là Đấng thương xót”, như Người phán trong chính bài Phúc Âm Thánh Luca (6:36) được trích dẫn trên đây.
Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra ở đây là, đối với tâm lư trần gian th́ xót thương hay thương xót là một vấn đề rất tế nhị và thường đụng chạm dữ dội đến tự ái của con người. Đó là lư do chúng ta vẫn hay nghe thấy những lời nói hay chứng kiến thấy những thái độ cho rằng “tôi không cần các người thương!” Vậy thái độ “tôi không cần các người thương” đây quả thực đúng hay sai, tự trọng hay tự cao, tự vệ hay tự ái?
Trước hết, theo Mạc Khải Thần Linh, một mạc khải được sáng tỏ chẳng những nơi giáo huấn mà c̣n nơi cả hành động sống động của Chúa Giêsu Kitô, một Con Người lịch sử được tác giả Bức Thư gửi Do Thái ở đoạn 1 câu 3 xác tín “là hiện thân đích thực của hữu thể Cha”, th́ phải chân nhận thái độ thương xót là tầm mức cao nhất của t́nh yêu, có thể nói, là chân dung đích thực của t́nh yêu, là cốt lơi của t́nh yêu, đến nỗi, yêu mà không thương th́ kể như chưa yêu thực sự hay chưa thực sự yêu, nếu không muốn nói là yêu một cách hàm hồ, một cách hời hợt, một cách vị kỷ, yêu cho tới khi không được như ư th́ bỏ, tức yêu một cách giả dối.
Không phải hay sao, nếu ngay từ ban đầu con người đang c̣n ở trong t́nh trạng công chính nguyên thủy, nghĩa là con người c̣n đang ở trong t́nh trạng tốt lành, dễ thương, th́ được Thiên Chúa yêu, song một khi họ vừa quay ra phản bội Ngài, bằng việc phải ḷng ma quỉ, nghe theo lời đường mật dụ dỗ của hắn mà trắng trợn bỏ Ngài, liền bị Ngài phạt chết ngay lập tức, không c̣n kịp nhận ra lầm lỗi của ḿnh và thống hối trở về với Ngài nữa, th́ chắc loài người sẽ không bao giờ nhận ra Vị “Thiên Chúa là t́nh yêu”, như Tông Đồ Gioan đă định nghĩa về Ngài trong Thư Thứ Nhất ở đoạn 4, câu 8 và 16.
Phải, chính v́ “Thiên Chúa là t́nh yêu” mà “Thiên Chúa đă yêu thế gian đến ban Con một của Ngài, để thế gian nhờ Con mà được sự sống trường sinh”, như chính lời xác nhận của Chúa Giêsu trong Phúc Âm Thánh Gioan ở đoạn 3 câu 16. Thế nhưng, đối tượng được Ngài yêu thương ban chính bản thân của ḿnh là Con Ngài cho đây lại là một thế gian đă bị trở nên ô uế, bất xứng với bản tính Chí Thiện, Chí Tôn, Chí Thánh của Ngài, đúng như nhận định của Vị Tông Đồ Dân Ngoại trong Thư gửi Giáo Đoàn Rôma ở đoạn 5 câu 8: “Thiên Chúa đă tỏ cho chúng ta thấy Ngài yêu thương chúng ta ở chỗ đang khi chúng ta c̣n là những tội nhân th́ Chúa Kitô đă chết đi cho chúng ta”. Có nghĩa là, Vị Tông Đồ Dân Ngoại c̣n nói rơ hơn cũng trong cùng bức thư này ở đoạn 8 câu 32, đó là, “Thiên Chúa đă không dung tha cho Con ḿnh, một phó nạp Người v́ tất cả chúng ta”.
Bởi thế, chính Con Thiên Chúa nhập thể, Đấng đă xác nhận trong Phúc Âm Thánh Gioan ở đoạn 3 câu 17: “Thiên Chúa không sai Con ḿnh đến thế gian để luận phạt thế gian mà là để thế gian nhờ Người mà được cứu độ”, cũng là Đấng đă thực sự, như lời Người tuyên bố trong Phúc Âm Thánh Mathêu ở đoạn 20 câu 28: “Con Người đến không phải để được hầu hạ mà là để hầu hạ, để hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho nhiều người”. Và, như lịch sử đă cho chúng ta thấy, đúng như Người đă tuyên bố trong Phúc Âm Thánh Gioan Người ở đoạn 10 câu 10, Người thực sự đă là một “vị mục tử nhân hậu, vị mục tử nhân hậu hiến mạng sống ḿnh v́ chiên, để cho chúng được sự sống, một sự sống viên măn hơn”, khi Người giang tay trên câp thập giá vô cùng đau thương và nhục nhă.
Nếu cũng ở Bài Giảng Trên Núi, Giêsu đă kêu gọi các môn đệ trong Phúc Âm Thánh Mathêu ở đoạn 5 câu 48: “Các con hăy nên trọn lành như Cha trên trời của các con là Đấng trọn lành”, và trong Phúc Âm Thánh Luca trên đây, ở đoạn 6 câu 36, Chúa Giêsu lại kêu gọi: “Các con hăy xót thương như Cha là Đấng thương xót”, th́ không phải xót thương là trọn lành hay sao, và nên trọn lành chính là tỏ ḷng xót thương hay sao?
Phúc Âm Thánh Luca được trích dẫn trên đây c̣n cho biết thêm những chi tiết cần phải thực hành để có thể tỏ ra con người môn đệ của Người thực sự đă biết “xót thương như Cha là Đấng thương xót”, đó là “không xét đoán, không lên án, thứ tha, ban phát”. Đúng thế, một con người biết xót thương thực sự, họ sẽ không bao giờ dám xét đoán ai theo chủ quan hay thành kiến vốn xu hướng xấu của ḿnh, cho dù họ có thấy cái dở, cái xấu của ai và nơi ai, họ cũng không lên án (con người làm bậy), trái lại, họ rất thông cảm và t́m cách giúp con người đáng thương đó cải tiến (những hành động sai quấy đáng bị lên án và sửa sai). Nếu chính họ là nạn nhân trong cuộc, họ chẳng những, về phần tiêu cực, phải biết “thứ tha” cho kẻ làm khốn ḿnh, mà c̣n, về phần tích cực, phải “ban phát”, tức “làm ơn cho kẻ ghét ḿnh”, như lời Chúa Giêsu dạy ở đầu bài Phúc Âm. Kitô giáo không phải chỉ có tấm ḷng “từ bi hỉ xả” mà c̣n phải dấn thân “yêu kẻ thù ḿnh” nữa.
Như thế, nếu t́nh thương là một sự thiện, là một cái ǵ tuyệt hảo nhất, tuyệt diệu nhất trên trần gian ô trọc đáng thương này, th́ ai không cần thương hay coi thường t́nh thương tức là chẳng những không hiểu được t́nh thương mà v́ thế cũng chẳng hiểu ǵ về bản thân của ḿnh. Thật vậy, trong Bức Thông Điệp của ĐTC Gioan Phaolô II về Chúa Cha, mang tựa đề: “Giầu Ḷng Xót Thương” ban hành ngày 30/11/1980, chúng ta thấy có hai đoạn liên quan đến chiều hướng trên đây, một đoạn về bản chất của t́nh thương liên hệ với t́nh yêu, và một đoạn về thái độ của con người ngày nay bất cần t́nh thương.
“Ai là anh em tôi?”
Trước hết, về bản chất của t́nh thương liên hệ với t́nh yêu, ĐTC nhận định ở đoạn 7 như sau: “T́nh thương là một chiều kích không thể nào tách rời của t́nh yêu; nó thực sự như là một danh hiệu thứ hai của t́nh yêu, đồng thời, là một thể thức đặc biệt cho t́nh yêu tỏ ḿnh ra và tác dụng ngược lại với thực tại của sự dữ trong thế giới đang chi phối và bủa vây con người, đang thấm vào tận tâm can họ và có khả năng khiến cho họ bị 'tử vong trong Hỏa Ngục' (Mt.10:28)"; và ở giữa đoạn 8, ĐTC nhận định tiếp: “Trong việc hoàn thành cánh chung, t́nh thương sẽ được mạc khải như là t́nh yêu, ngược lại, ở giai đoạn tạm thời này, nơi lịch sử nhân loại cũng là lịch sử của tội lỗi và sự chết, t́nh yêu trước hết phải được mạc khải như là t́nh thương và cũng phải hiện thực như là t́nh thương”.
Sau nữa, về thái độ của con người ngày nay bất cần t́nh thương, ở đoạn 2, ĐTC nhận xét thế này: "Tâm thức ngày nay, có lẽ hơn cả của con người trong quá khứ, tỏ ra chống lại với một vị Thiên Chúa của t́nh thương, và thực tế cho thấy có khuynh hướng loại trừ ra khỏi đời sống và lấy nó ra khỏi cơi ḷng con người ngay cả tư tưởng về t́nh thương nữa. Từ ngữ và ư niệm về 't́nh thương' như gây nên một cái ǵ bất ổn nơi con người, thành phần mà, nhờ việc tiến triển khổng lồ về khoa học và kỹ thuật chưa bao giờ có trong lịch sử, đă trở nên chủ nhân ông của trái đất, và đă cai trị cùng thống trị nó. Việc thống trị trái đất này, đôi khi được hiểu một chiều và nông cạn, xem ra không c̣n chỗ cho t́nh thương”.
Tuy nhiên, dầu sao cũng phải công nhận rằng, trên thực tế, câu nói hay thái độ “tôi không cần đến các người thương”, không nhiều th́ ít, cũng mật thiết liên quan đến thái độ của chủ thể tỏ t́nh thương bằng giọng điệu như: “tôi thấy thương hại người ấy, họ là một người thật là tội nghiệp đáng thương”. Đúng vậy, dù t́nh thưong tự bản chất của ḿnh có tuyệt vời đến thế nào đi nữa, nếu con người không biết sử dụng nó, th́ thay v́ nó có tác dụng tốt lại gây ra phản ứng xấu. Sở dĩ đối tượng được thương tỏ ra thái độ “tôi không cần các người thương”, một trong những lư do của thái độ phản ứng đầy tự ái này đó là vì cách tỏ tình thương của chủ thể thương: “tôi thấy thương hại người ấy, họ là một người thật là tội nghiệp đáng thương”.
Đúng thế, t́nh thương là một sự thiện nâng con người đáng thương lên chứ không phải để ấn họ xuống càng sâu hơn. Đó là lư do, cũng trong Thông Điệp “Giầu Ḷng Thương Xót” như vừa trích dẫn, ở cuối đoạn 6, ĐTC đă nhận định “Ư nghĩa chân thực và xứng hợp của t́nh thương không chỉ ở tại việc nh́n vào sự dữ luân lư, thể lư hay vật lư một cách thấm thía và thương hại: T́nh thương được biểu hiện qua bộï mặt chân thực và xứng hợp của nó là khi nó phục hồi được giá trị, nâng cao và rút tỉa được sự thiện từ tất cả mọi h́nh thức của sự dữ đang hiện diện nơi thế giới cũng như nơi con người”.
Theo như hướng của lời ĐTC Gioan Phaolô II vừa diễn tả thì điển hình nhất của lòng xót thương chân thực và trọn hảo này đă được Chúa Giêsu diễn tả qua dụ ngôn người Samaritanô nhân lành trong Phúc Âm Thánh Luca ở đoạn 10 từ câu 33 đến câu 35, một kiểu xót thương nhanh nhẹn xuống lừa, ôm lấy nạn nhân xa lạ đang ngấp ngoái, vội vàng đem đi chữa trị cho đến khi lành mạnh, chứ không phải thái độ thương theo kiểu chủ nhân ông, theo kiểu trịch thượng từ cao nh́n xuống, kiểu thương hại, kiểu bố thí, kiểu “đồ con nít, không thèm chấp”, “không có ư nên tha cho” (vậy th́ có ư th́ không tha?) v.v.
Hơn thế nữa, để tỏ ḷng thương người, chúng ta chẳng những phải biết tôn trọng phẩm giá của họ mà c̣n phải làm sao đồng hóa với họ nữa, ở chỗ, chúng ta phải biết tỏ ra thông cảm với họ, đến độ trở thành đáng thương như họ, giống trường hợp của chính Đấng chẳng những đă hóa thành nhục thể và ở với loài người, mà c̣n đồng hóa với t́nh trạng bần cùng nhất của loài người, nghĩa là cũng chịu “đói khát, trần truồng, xa lạ, tù ngục, bệnh nạn” như là “một trong những người anh em hèn mọn nhất” của Người, như Người đă tự nhận trong Phúc Âm Thánh Mathêu đoạn 25 khi nói về ngày chung thẩm.
Đó là lý do, trong cùng Thông Điệp vừa được trích dẫn, ở giữa đoạn 8, ĐTC đă nói đến thân phận đáng thương của Con Ngài như sau: “Theo một ư nghĩa đặc biệt, Thiên Chúa cũng mạc khải t́nh thương của Ngài ra khi Ngài mời gọi con người 'hăy thương xót' Con Một của Ngài, một con người tử giá”.
Tóm lại, theo tôi, con người càng xót thương th́ càng trở nên đáng thương, đúng như mối Phúc Đức Thứ Năm trong Tám Mối Phúc Đức: “Phúc cho ai biết xót thương v́ sẽ được thương xót”. Và dấu hiệu chứng tỏ chúng ta có thực sự thương người hay chăng, là ở chỗ chúng ta có “trở nên mọi sự cho mọi người” hay chăng, một t́nh trạng được Thánh Phaolô nói tới trong Thư Thứ Nhất gửi Giáo Đoàn Côrintô ở đoạn 9 câu 23? Nếu có, con người mới được hoàn toàn hiệp thông với Thiên Chúa, một mối hiệp thông là chính thực tại của đức ái trọn hảo, của tầm vóc nên trọn lành như Cha trên trời là Đấng trọn lành vậy.
Tinh thần thương xót là tột đỉnh của t́nh yêu theo Lời Chúa trong bài Phúc Âm hôm nay rất đúng ở môi trường hôn nhân ngày nay. Thật thế, v́ hôn nhân bắt nguồn từ yêu thương, bởi thế, hôn nhân chỉ bền vững và trọn hảo trong yêu thương. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy, yêu mà không thương chỉ là một t́nh yêu một thời, nông nổi và dễ vỡ. Yêu mà không thương con người chỉ t́m kiếm những cái đẹp, cái tốt nơi nhau, hay những cái của nhau hợp với ḿnh và lợi cho ḿnh mà thôi, nếu không t́m thấy cái đẹp, cái hay, cái tốt, cái lợi cho mình, trái lại, c̣n gặp thấy hay c̣n nh́n thấy những cái xấu, cái dở, cái ngứa tai gai mắt nơi nhau th́ làm sao có thể chấp nhận nhau được mà không tiến tới chỗ ly dị nhau.
Còn yêu đi với thương là yêu cả những gì không hợp với mình, cả những gì bất toàn nơi nhau, cả những ǵ đáng được thông cảm và nâng đỡ. Thương đây không phải là thương hại, từ trên nhìn xuống, mà là thái độ tôn trọng ngôi vị của nhau, với tất cả bản chất làm nên con người cá biệt của nhau. Chính vì thương là chấp nhận nhau ngôi vị của nhau chứ không phải lấn át, tẩy chay hay kỳ thị nhau, đi tới chỗ chia rẽ và đổ vỡ, th́ t́nh thương chính là tuyệt đỉnh của t́nh yêu và dấu chứng t́nh yêu đích thực. Đó là lư do chỉ khi nào con người yêu nhau đến độ biết thương nhau họ mới có thể hiệp nhất nên một với nhau mà thôi. Bởi v́, t́nh yêu là ơn gọi hiệp thông!
Theo chiều hướng yêu bao giờ cũng đi với thương và thương là tột đỉnh của t́nh yêu, là cốt lơi của t́nh yêu như thế mà tôi bao giờ cũng chúc hôn như sau: một là dài - “Xin T̀NH YÊU nhân duyên đă hiệp nhất đôi tân hôn nên một trong đời sống hôn nhân đạt đến tầm mức toàn hảo của ḿnh trong T̀NH THƯƠNG linh thánh”; hai là ngắn - “Chúc đôi TÂN HÔN tràn đầy HẠNH PHÚC trong YÊU THƯƠNG”.
Chính v́ con người yêu nhau c̣n ở mức độ công bằng, mức độ tối thiểu, mức độ mà cả dân ngoại và thành phần tội nhân cũng làm được (x Mt 5:46-47), tức theo kiểu “ai là anh em của tôi?” (Lk 10:29), hay theo khuynh hướng chọn lựa người để yêu, theo ư thích và thiện ích của ḿnh, ai yêu tôi th́ tôi yêu lại, tôi chỉ yêu những người hợp với tôi thôi, mà thực tế cho thấy con người không thể nào thoát khỏi thái độ đối xử với nhau theo phản ứng tự nhiên, “mắt đền mắt răng đền răng”. Đó là lư do, như lịch sử cho thấy, con người đă không thể giải quyết được vấn đề kinh tế và chính trị theo công ích và cho công ích, đến nỗi họ đă đi đến chỗ đánh đấm nhau hết sức dữ dội và dai dẳng. T́nh h́nh Thánh Địa là một trường hợp hết sức điển h́nh cho thấy đường lối giải quyết những xung khắc lợi lộc bằng việc (Palestine) khủng bố tấn công và (Do Thái) tấn công khủng bố, như càng xẩy ra kinh hoàng từ đầu thiên niên kỷ thứ ba tới nay, đă thực sự đi đến ngơ cụt và càng gây thêm máu đổ mạng vong vô ích. Trong Sứ Điệp cho Ngày Ḥa B́nh Thế Giới 2002 và 2004, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă lập lại tinh thần bác ái trọn lành, tinh thần thứ tha yêu thương kẻ thù của Kitô giáo theo lời Chúa Giêsu dạy trong bài Phúc Âm trên đây, như sau:
“Nỗi khổ đau vĩ đại của các dân tộc cũng như của những con người, ngay cả của những người trong số bạn bè và quen biết của Tôi, do chế độ độc tài Nazi và Cộng Sản gây ra, Tôi không bao giờ quên được và cũng không thôi nguyện cầu. Tôi thường ngẫm nghĩ đến một vấn đề dai dẳng này là chúng ta làm thế nào để phục hồi lại trật tự về luân lư và xă hội, một trật tự bị lọt vào bàn tay của t́nh trạng bạo loạn khiếp đảm như thế?… Những cột trụ của nền ḥa b́nh chân thực là công lư và là một mẫu yêu thương biết thứ tha (Sứ Điệp Ḥa B́nh 2002 đoạn 2). Thế nhưng, trong những hoàn cảnh hiện nay, chúng ta làm sao có thể nói đến công lư và thứ tha như là nguồn gốc và là điều kiện để tạo lập ḥa b́nh đây? Cho dù có khó khăn đến mấy đi nữa, chúng ta cũng có thể nói và phải nói đến những vấn đề này… Thứ tha phản ngược lại với uất hận và trả thù, chứ không phải với công lư. Thật vậy, ḥa b́nh thực sự là ‘việc của công lư’ (Is 32:17). Bởi thế ḥa b́nh đích thực là hoa trái của công lư, một nhân đức luân lư và là một bảo toàn về pháp lư đưa đến chỗ biết hoàn toàn tôn trọng quyền lợi và nghĩa vụ của con người, cũng như đưa đến việc phân phối công bằng cả về những thiện ích lẫn gánh nặng. Thế nhưng, v́ công lư của loài người luôn mỏng ḍn và bất hảo, lệ thuộc hẳn vào những giới hạn và cái tôi của con người cũng như của phái nhóm, mà nó phải cần đến ḷng thứ tha và cần phải thực hiện bằng một tấm ḷng thứ tha, một ḷng thứ tha hàn gắn chữa lành và tái thiết những mối liên hệ trần thế bị trục trặc tận căn gốc của chúng. Điều này đúng là như thế, ở những hoàn cảnh lớn nhỏ, ở tầm mức riêng tư hay bao rộng, ở cả ngay lănh vực quốc tế nữa. Thứ tha không thể nào phản ngược lại với công lư, như thể thứ tha là bỏ qua nhu cầu cần phải sửa lại những ǵ sai quấy. Trái lại, nó là tầm mức trọn vẹn của công lư… Công lư và thứ tha đều là những ǵ thiết yếu cho việc hàn gắn ấy” (Sứ Điệp Ḥa B́nh 2002 đoạn 3)
“Để kết thúc những nhận định này, Tôi cảm thấy cần phải lập lại là, để thiết lập một nền ḥa b́nh chân thực trên thế giới, công lư phải được nên trọn trong đức bác ái. Chắc chắn luật lệ là đường lối đầu tiên dẫn đến ḥa b́nh, và dân chúng cần phải được dạy cho biết tôn trọng luật lệ này. Tuy nhiên, người ta không thể tiến đến cùng đích của đạo lộ này trừ phi công lư được yêu thương bổ khuyết cho. Công lư và yêu thương đôi khi có vẻ là những lực lượng phản nghịch nhau. Thật vậy, chúng chính là nhị diện của một thực tại duy nhất, là hai chiều kích của đời sống con người cần phải tương nhập trùng phùng. Kinh nghiệm lịch sử đă cho thấy điều này quả thực như thế. Nó cho thấy công lư thường không thể tách ḿnh khỏi cái cảm giác bị nhục nhă, cảm giác hận thù và thậm chí cảm giác thỏa măn trước đau khổ của người khác. Tự ḿnh, công lư không đủ. Thật vậy, nó có thể phản bội chính ḿnh, trừ phi nó biết hướng về một thứ mănh lực sâu xa hơn đó là yêu thương. V́ lư do này, Tôi vẫn thường nhắc nhở Kitô hữu cũng như tất cả mọi con người thiện chí là cần phải thứ tha để giải quyết những vấn đề giữa cá nhân với nhau và các dân tộc với nhau. Ḥa b́nh không thể nào có nếu thiếu thứ tha! Tôi xin lập lại điều này một lần nữa ở đây, khi Tôi đặc biệt nghĩ đến t́nh trạng khủng hoảng liên miên ở Palestine và Trung Đông: sẽ không thể nào t́m được một giải pháp cho các thứ vấn đề rắc rối nghiêm trọng gây khổ đau dai dẳng cho các dân ở vùng này cho tới khi thực hiện một quyết định vượt trên lư lẽ của một thứ công lư căn bản và hướng về lư lẽ của ḷng thứ tha. Kitô hữu biết rằng yêu thương là lư do để Thiên Chúa thực hiện mối liên hệ với con người. Chính yêu thương đă làm cho Ngài đợi chờ con người đáp ứng. Bởi thế, yêu thương cũng là một h́nh thức cao quí nhất và sáng giá nhất nơi mối liên hệ khả thể giữa loài người với nhau. Bởi thế t́nh yêu cần phải dậy men nơi hết mọi lănh vực của đời sống con người và bao hàm cả lănh vực quốc tế. Chỉ có một thứ nhân loại được chủ trị bởi ‘nền văn minh yêu thương’ mới có thể hoan hưởng một nền ḥa b́nh chân thực và bền vững mà thôi” (Sứ Điệp Ḥa B́nh 2004, đoạn 10)