dinhduong
06-09-2005, 01:49 AM
Khói bếp là thủ phạm đứng hàng thứ tư trong việc làm tăng tỷ lệ tử vong, bệnh tật ở hầu hết các nước đang phát triển. Mỗi lần đun bếp, một ngư?i sẽ hít vào lượng khói độc tương đương với hút 40 điếu thuốc lá.
Khói bếp đứng trên cả sốt rét, sởi và AIDS trong danh sách tác nhân gây tử vong cho trẻ dưới 5 tuổi.
Hiện có tới 1/3 dân số thế giới đang sử dụng các loại bếp đun sinh khói (củi, than, giấy...) để nấu ăn hằng ngày. Trong khói bếp có rất nhi?u hóa chất độc hại đối với hệ miễn dịch và hệ thống hô hấp trên như carbone monocide, hydrocarbone, oxide niter, formaldehyde, benzen, muội khói... Vì thế, những đứa trẻ thư?ng xuyên hít phải khói bếp có nguy cơ mắc bệnh viêm đư?ng hô hấp cấp cao gấp 2-3 lần so với trẻ được sống trong môi trư?ng không khí trong lành. Ở phụ nữ, sự chênh lệch này là 4 lần. Ngoài ra, khói bếp cũng là thủ phạm gây ra các bệnh hen (suyễn), lao, đục thủy tinh thể và sinh con nhẹ cân.
Mặc dù khói bếp độc hại như vậy nhưng cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa có hành động nào thực sự hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức và giảm bớt số ngư?i sử dụng bếp sinh khói. Hầu hết gia đình dùng loại bếp này đ?u thuộc diện nghèo nên không dễ thuyết phục h? từ b?. H? cũng chưa có thông tin đầy đủ v? tác hại của khói bếp. Khi chưa thể thay đổi phương tiện đun nấu, các gia đình nên hạn chế tác hại của khói bằng cách lắp ống thông khói, hoặc máy hút khói, khử mùi... Kinh nghiệm tại Kenya cho thấy, sau một th?i gian hỗ trợ ngư?i dân lắp ống thông khói hoặc máy hút khói, tỷ lệ khí độc hại trong nhà đã giảm 80%.
?ể cải thiện môi trư?ng không khí trong nhà cho hơn 2,4 tỷ ngư?i dùng bếp sinh khói trên toàn cầu, mức chi phí hằng năm sẽ là 2,5 tỷ USD và phải chi liên tục 12 năm. Tuy nhiên, nếu tính v? hiệu quả kinh tế thì mức phí này còn rẻ hơn nhi?u so với số ti?n chữa trị các bệnh liên quan đến khói bếp.
Khói bếp đứng trên cả sốt rét, sởi và AIDS trong danh sách tác nhân gây tử vong cho trẻ dưới 5 tuổi.
Hiện có tới 1/3 dân số thế giới đang sử dụng các loại bếp đun sinh khói (củi, than, giấy...) để nấu ăn hằng ngày. Trong khói bếp có rất nhi?u hóa chất độc hại đối với hệ miễn dịch và hệ thống hô hấp trên như carbone monocide, hydrocarbone, oxide niter, formaldehyde, benzen, muội khói... Vì thế, những đứa trẻ thư?ng xuyên hít phải khói bếp có nguy cơ mắc bệnh viêm đư?ng hô hấp cấp cao gấp 2-3 lần so với trẻ được sống trong môi trư?ng không khí trong lành. Ở phụ nữ, sự chênh lệch này là 4 lần. Ngoài ra, khói bếp cũng là thủ phạm gây ra các bệnh hen (suyễn), lao, đục thủy tinh thể và sinh con nhẹ cân.
Mặc dù khói bếp độc hại như vậy nhưng cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa có hành động nào thực sự hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức và giảm bớt số ngư?i sử dụng bếp sinh khói. Hầu hết gia đình dùng loại bếp này đ?u thuộc diện nghèo nên không dễ thuyết phục h? từ b?. H? cũng chưa có thông tin đầy đủ v? tác hại của khói bếp. Khi chưa thể thay đổi phương tiện đun nấu, các gia đình nên hạn chế tác hại của khói bằng cách lắp ống thông khói, hoặc máy hút khói, khử mùi... Kinh nghiệm tại Kenya cho thấy, sau một th?i gian hỗ trợ ngư?i dân lắp ống thông khói hoặc máy hút khói, tỷ lệ khí độc hại trong nhà đã giảm 80%.
?ể cải thiện môi trư?ng không khí trong nhà cho hơn 2,4 tỷ ngư?i dùng bếp sinh khói trên toàn cầu, mức chi phí hằng năm sẽ là 2,5 tỷ USD và phải chi liên tục 12 năm. Tuy nhiên, nếu tính v? hiệu quả kinh tế thì mức phí này còn rẻ hơn nhi?u so với số ti?n chữa trị các bệnh liên quan đến khói bếp.