dinhduong
06-09-2005, 01:50 AM
Một nghiên cứu gần đây phát hiện thấy những chất có trong khói thuốc lá có thể ngăn cản sự hình thành các mô mới trên vết thương và làm tăng nguy cơ hình thành sẹo.
Các nhà khoa h?c tại ?ại h?c California (Mỹ) đã cho tế bào chuột và tế bào của ngư?i tiếp xúc với khói thuốc lá để theo dõi tác động của khói đối với nguyên bào sợi - tế bào được "biệt phái" tới vết thương để tạo ra các mô da non. ?ây là loại tế bào có vai trò quan tr?ng trong việc phục hồi và tổ chức lại các mô bị tổn thương.
Nhóm nghiên cứu nhận thấy, mặc dù khói thuốc không tiêu diệt nguyên bào sợi, song lại làm tổn thương các tế bào này và làm giảm khả năng di chuyển tới khu vực có vết thương của chúng. Thay vì xuất hiện ở trong khu vực có vết thương, nguyên bào sợi chỉ tập trung được ở rìa vết thương.
"Khi nguyên bào sợi không tiến được vào vùng có vết thương mà chỉ tập trung ở khu vực tiếp giáp với vết thương thì các mô mới có tác dụng thay thế các mô tổn thương không xuất hiện được", tiến sĩ Manuela Martins - Green, thành viên nhóm nghiên cứu, giải thích.
Ngoài ra, khói thuốc còn có một tác dụng khá tai quái. Thay vì tiêu diệt các tế bào ở vết thương đã đến lúc phải chết đi, nó lại làm cho chúng sống sót lâu hơn. Hiện tượng đó cùng với sự suy giảm khả năng di chuyển của nguyên bào sợi tới vết thương thúc đẩy sự hình thành mô sẹo, góp phần gây nên chứng xơ hoá và hình thành sẹo, Martins - Green cho biết thêm.
Các nhà khoa h?c tại ?ại h?c California (Mỹ) đã cho tế bào chuột và tế bào của ngư?i tiếp xúc với khói thuốc lá để theo dõi tác động của khói đối với nguyên bào sợi - tế bào được "biệt phái" tới vết thương để tạo ra các mô da non. ?ây là loại tế bào có vai trò quan tr?ng trong việc phục hồi và tổ chức lại các mô bị tổn thương.
Nhóm nghiên cứu nhận thấy, mặc dù khói thuốc không tiêu diệt nguyên bào sợi, song lại làm tổn thương các tế bào này và làm giảm khả năng di chuyển tới khu vực có vết thương của chúng. Thay vì xuất hiện ở trong khu vực có vết thương, nguyên bào sợi chỉ tập trung được ở rìa vết thương.
"Khi nguyên bào sợi không tiến được vào vùng có vết thương mà chỉ tập trung ở khu vực tiếp giáp với vết thương thì các mô mới có tác dụng thay thế các mô tổn thương không xuất hiện được", tiến sĩ Manuela Martins - Green, thành viên nhóm nghiên cứu, giải thích.
Ngoài ra, khói thuốc còn có một tác dụng khá tai quái. Thay vì tiêu diệt các tế bào ở vết thương đã đến lúc phải chết đi, nó lại làm cho chúng sống sót lâu hơn. Hiện tượng đó cùng với sự suy giảm khả năng di chuyển của nguyên bào sợi tới vết thương thúc đẩy sự hình thành mô sẹo, góp phần gây nên chứng xơ hoá và hình thành sẹo, Martins - Green cho biết thêm.