anhhai
06-12-2005, 10:49 AM
Cali Today News - Cố Tổng thống đảng Dân Chủ Hoa Kỳ bị ám sát chết, để lại hậu thế một di ngôn xác đáng, trong mỗi phạm vi, mỗi giới hạn đ?u có những suy nghĩ, ứng dụng thiết sát, dù l?i nói đó chỉ dành riêng cho dân chúng Hoa Kỳ, được thốt ra tháng 1.1961: “?ừng đòi h?i đất nước có thể làm gì cho các anh, mà nên tự h?i các anh có thể làm gì cho đất nước.? (Ne demandez pas ce que votre pays peut faire pour vous, demandez vous plutôt ce que vous pouvez faire pour votre pays). Tuy nhiên l?i nói đó nới rộng, thu hẹp trong trư?ng hợp, phạm vi của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh ngư?i ta thấy có đượm một phần nào ý nghĩa, nói lên một trách nhiệm mà ngư?i quá vãng đã đóng góp cho xứ sở, trong khoảng đ?i phục vụ ở Cục Tâm lý Chiến, đã gián tiếp coi nhạc phẩm tựa ng?n lửa soi t? bước đư?ng đi của ngư?i chiến binh, và sưởi ấm những tâm hồn bị thương tích. Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh đã không vắng mặt một giây phút nào, đã không t? ra mệt m?i trước chiến tuyến văn hóa chống quân cộng nô. ?ất nước bốn nghìn năm quá khứ lẫy lừng chống ngoại xâm, không ai có quy?n dửng dưng trước cảnh nước mất nhà tan, thế hệ đi trước không thể lãng quên bổn phận giáo dục và hướng dẫn lớp hậu duệ kế thừa mình luân chuyển trong tương lai. Sau Hiệp ?ịnh Genève ký kết bên kia hồ Leman ngày 20.7.1954 chấp dứt cuộc chiến tranh Pháp – Việt Minh cộng sản, đất nước bị cắt làm đôi, mi?n Bắc trên vĩ tuyến 17 thuộc cộng sản Cộng Hòa Dân Chủ Việt Nam, trong khi mi?n Nam dưới vĩ tuyến 17 thuộc phái quốc gia, thành lập ?ệ Nhất Cộng Hòa Việt Nam (1956 – 1963) và ?ệ Nhị Cộng Hòa, sau một giai đoạn Chính phủ chấp chánh đoàn quân sự (1967 – 1975). Chiến tranh ý thức hệ quốc gia và cộng sản – Hồ Chí Minh nhập cảng từ Nga Sô chủ nghĩa Karl Marx – do Việt Minh cộng sản trắng trợn vi phạm Hiệp ?ịnh Genève, xua quân xâm lược mi?n Nam hai ba năm sau.
Chiến tranh chính thức chấm dứt khi Th?a Hiệp Paris được ký kết ngày 27.1.1973 bao gồm một đi?u khoản quan tr?ng: “Sự thống nhất nước Việt Nam sẽ thực hiện qua nhi?u giai đoạn, bằng những phương sách hòa bình, dựa trên n?n tảng thảo luận và th?a hiệp giữa Bắc Việt Nam và Nam Việt Nam, không được cưỡng bách, hoặc thôn tính của phần này đối với phần khác và cũng không có sự can thiệp của ngoại bang.? Hai năm và ba tháng sau Th?a Hiệp Paris 27.1.1973, chiến xa cộng sản Bắc Việt đã cày nát đư?ng phố Sàigòn. Trong những tháng năm dài chiến sự đẫm máu này những nhạc phẩm đ?i đ?i vang bóng của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh đã không d?i bóng Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh khi tình nguyện làm phóng viên chiến trư?ng, khét lẹt mùi thuốc súng th?i bấy gi?, và nhi?u nhạc phẩm ca ngợi bà mẹ già “Bà Tư Bán Hàng?, ngư?i chị duyên thầm “Chị Ba Hàng Xanh?, cô gái quê mi?n sông nước Hậu Giang “Chiếc Aùo Bà Ba? “Chiếc áo bà ba trên giòng sông thăm thẳm – Thấp thoáng con xuồng bé nh? lướt mong manh?, hoặc những nhạc phẩm dành cho những ngư?i anh, ngư?i em trong cơn binh lửa mà một số trở nên lừng danh được lưu lại và nhắc nhở qua nhi?u thế hệ: “Từ khi anh thôi h?c, từ khi anh khoác áo treillis?...Chúng hằn đ?ng bất tử trong tâm hồn mỗi con ngư?i khi những chứng tích chiến tranh chưa phai nhòa trong tâm khảm h?, cho dù chiến tranh nơi đây hay nơi đâu. Chúng vẫn là tâm trạng của những ngư?i ra đi và những ngư?i ở lại hậu tuyến, những ghi nhớ v? nhau, dành tặng cho nhau, những kỷ niệm tháng ngày bên nhau hay những mất mát chia lìa. Th?i đại nào tránh kh?i không có chiến tranh khi những tham v?ng, thù nghịch và bản chất hiếu chiến còn tồn đ?ng trong một số con ngư?i. Thập niên bảy mươi khi chiến cuộc ngày trở nên sục sôi Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh có những bạn đã gục ngã ngoài chiến trư?ng, nhạc phẩm dành cho phi công Trần Thế Vinh – sau này ngòi bút nữ Ng?c Thủy đã dành cả một tác phẩm cho cuộc đ?i ngư?i chiến sĩ hào hoa tên tuổi này – , bài “Giấc Ngủ Trên ?ồi Xanh? khóc v? ngư?i lính Mũ ?? Trần Duy Phước. Ngoài ra còn có những chiến sĩ dù hy sinh tại cuộc hành quân Lam Sơn 719 mục đích phá hủy các mật khu, các căn cứ tiếp liệu của cộng quân Bắc Việt trên xứ Chùa Tháp Kampuchia kết thúc ngày 6.4.1971. Trong tập “Southern Defeat on the Hồ Chí Minh Trail. The Vietnam War?, R.H. Cole tiết lộ mi?n Nam tử thương 1483, bị thương 5420, mất tích 691, thiệt hại 75 chiến xa, thiết vận xa, 405 xe vận tải, thất thoát 198 súng cộng đồng và 3,000 súng cá nhân. Hoa Kỳõ 176 tử thương, 1942 bị thương, 42 mất tích, thiệt hại 108 trực thăng, 7 phi cơ. Cộng quân Bắc Việt 13,535 chết, 69 tù binh, thiệt hại 76 đại bác, 106 chiến xa, 405 xe vận tải, 1934 súng cộng đồng, 5,066 súng cá nhân. Trong chiến trận này ?ại úy Pháo binh Nhảy dù Nguyễn Văn ?ương anh dũng đ?n nợ nước tạo nên huy?ân sử, ấn dấu nhi?u tiếc thương trong lòng ngư?i. Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh đã ghi lại bằng những dòng nhạc đầy nỗi xúc cảm, ngư?i đi chưa hẳn đã chết và nếu cho có chết thì cũng trở v?, tâm tưởng luôn nhắc nhở một ngư?i anh hùng, một thần tượng, nhạc phẩm trở thành chất kích thích tố làm ngư?i chiến sĩ thêm tin yêu quân đội và chính mình thấy thương mình: “Không, anh không chết đâu anh – Chưa, anh chưa chết đâu anh...Anh không chết đâu anh, anh chỉ vừa b? cuộc đêm qua?. Nhạc phẩm “Anh không chết đâu anh này mỗi năm vào “Ngày Quân Lực 19.6? lại vang v?ng tưởng nhớ đến ngư?i và bây gi? Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh – sau bao nhiêu cái chết đớn đau mới đây như Hoàng Thi Thơ, Văn Phụng, Ng?c Bích, Duy Khánh, Nhật Bằng, Lê Tr?ng Nguyễn, Trịnh Công Sơn, Trầm Tử Thiêng – ra đi ở độ tuổi trẻ nhất, thiết nghĩ đây có thể dành cho sự bất tử của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh. Tới Mùa Hè ?? Lửa 1972 Bắc Việt tập trung quân vào mặt trận Quảng Trị, chiếm 10 trong tổng số 260 quận lỵ, sau bị quân mi?n Nam chiếm lại, bị thiệt hại nặng n?. Bản “Ngư?i ở lại Charlie? Nhật Trư?ng viết trong th?i gian này ng? ý tiếc thương Trung tá Tiểu đoàn trưởng Nhảy dù Nguyễn ?ình Bảo đã ngã xuống trên đồi Charlie, trận Tân Cảnh ở chiến trư?ng Kontum Tây nguyên. Ngư?i tên tuổi đã đi sâu vào quân sử làm rạng danh ngư?i thanh niên th?i chiến oai hùng miệt mài tạo nhi?u chiến tích lừng lẫy: “Anh, anh, nhớ anh, tr?i làm cơn bão – Anh, anh, tiếc anh, chi?u rừng thay áo.? Trận chiến khốc liệt, cướp đi nhi?u sinh mạng, gieo rắc nhi?u thương đau. Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh ghi lại một hình ảnh vô cùng đớn đau, khó thấy tái diễn. ?ó còn là trư?ng hợp chiếc quan tài đóng vội liệm thi hài ?ại úy Thiết giáp Nguyễn Ng?c Bích chở trên chiếc thiết vận xa M.113 trở v? hậu cứ. Không ng? chiếc quan tài bị đạn pháo của cộng quân Bắc Việt bắn nát đến ba lần. Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh đã mượn danh xưng truy?n tin trên chiến trư?ng của ?ại úy Nguyễn Ng?c Bích đặt tên cho nhạc phẩm là “Bắc ?ẩu?: “Ngư?i tên Bắc ?ẩu chết trận La Vang, liệm xác ba lần Ng?c Bích cũng tan? Trận chiến An Lộc cộng quân Bắc Việt thảm bại, cuộc chiến thắng quân sự không ng? kéo theo một bi kịch của tình yêu. Một mối tình tan vỡ trong khói súng loãng tan. Thiếu úy Biệt ?ộng Quân Phạm Thái yêu một nữ tiếp viên hàng không Nguyễn Thị Mộng Thư?ng. Chiến thắng vinh quang, Phạm Thái được gắn thêm bông mai vàng. Ngư?i con gái xinh tươi thùy mị n? vội vàng đáp xe đò lên chia vui với ngư?i yêu, chẳng dè nửa đư?ng đụng phải mìn bẫy của cộng quân Bắc Việt gài trên quốc lộ 13, chết tức tưởi. Bản “Tình đầu tình cuối? ghi lại hình ảnh độc ác của cộng sản: “Em, tên em tên Mộng Thư?ng.?
?ôi giày trận lấm bùn lầy của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh từng dẵm nát chiến trư?ng ngổn ngang xác địch, hy sinh vô nghĩa thân xác mình cho chủ thuyết vô thần, một chủ thuyết mà nguyên Tổng bí thư ?ảng cộng sản Nga Gorbachev đã tuyên bố: “Mục đích đ?i tôi là tiêu diệt cộng sản, nhân dân không chịu đựng nổi n?n chuyên chính vô sản, không có chủ nghĩa cộng sản thế giới sẽ mau chóng trở nên tốt đẹp hơn.? Trong cuộc đối đầu chống chiến tranh đó, Nhật Trư?ng đã sáng tác nhạc vinh danh những chiến sĩ ngày đêm lăn xả ngoài sa trư?ng, truy kích đối phương nơi rừng sâu núi thẳm, tới tận sào huyệt, những anh hùng đã vị quốc vong thân, khơi gợi những nỗi bứt rứt xốn xang v? sự mất mát trên chiến trư?ng, xác địch không ngư?i thu lượm, nhưng tự hào được làm một chiến sĩ chiến đấu và hy sinh bảo vệ cho chiến tuyến tự do và hạnh phúc của dân chúng hậu phương. Cuộc g?i là Tổng công kích Tết Mậu Thân 1968, theo G. Lewy trong “America in Vietnam?, cộng sản Bắc Việt đã tung 35 tiểu đoàn và 18 đại đội tại quân khu 1, 28 tiểu đoàn tại quân khu 2, 15 tiểu đoàn tại quân khu 3 và 19 tiểu đoàn tại quân khu 4, tổng cộng 80,000 ngư?i, không kể số quân dự trữ, trong khi toàn thể lực lượng mi?n Nam có 88,400 ngư?i. Kết quả chúng tử thương 58,373, bị bắt 9,461. Mi?n Nam tử thương 4,954, bị thương 15,094, mất tích 926. Tại cầu Bình Lợi khi h?a lực đảy lui chúng ra kh?i vùng chiến, ?ại úy Thủy quân Lục chiến Vũ Mạnh Hùng đã đ?n nợ nước, Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh dựng thành nhạc phẩm “Rừng lá thấp?: “Sao không hát cho ngư?i giết giặc trên cầu – Khi bùn lày còn pha sắc áo xanh...? Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh bám sát chiến sự, chứng kiến nhi?u chuyện v? đ?i ngư?i trai th?i loạn, lẫn lộn vui buồn, chia sẻ đủ mặt m?i quân binh chủng. Hào hoa như Không Quân lướt cánh chim bằng trong bản “Tuyết trắng?: “Anh biết chi?u nay, em hay buồn lắm. ?ã hẹn, mà không thấy bóng anh sang...Vượt cao vút cao, mây tr?i trắng lộng m? che thành phố rồi...? Thật buồn buồn nhưng chan chứa yêu thương. Hải Quân lả lướt trên chiến hạm vượt sóng gió đại dương. Oai hùng như cánh dù chơi vơi của binh chủng Mũ ?? giữa không gian cao rộng, Mũ Xanh lì lợm từ biển khơi đổ bộ lên đất li?n. Gan dạ như Mũ Nâu trầm tĩnh phá vòng vây địch, giáng trả những đòn ác liệt làm táng đởm kinh hồn địch. Và cuối cùng Bộ Binh được coi như hoa hậu của chiến trư?ng, can trư?ng mưu sinh thoát hiểm. Qua đi th?i kỳ chiến chinh ngập tràn máu lửa, kinh hoàng, tang tóc nhưng qua các nhạc phẩm gồm m?i thể loại của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh – một con ngư?i bản thân lính, yêu đ?i sống lính và phản ảnh những thương đau, hào hùng của đ?i lính – ngư?i ta thấy bàng bạc không d?i xa tình cảm, tâm tình ấy. H? nghĩ được những đi?u lính nghĩ, yêu được những đi?u lính yêu, và khổ đau nỗi khổ đau của lính. Những ngư?i tuổi trẻ có một lịch sử oai hùng 4000 năm đã hy sinh tuổi thanh xuân bởi cuộc chiến bạo tàn do cộng sản dấy động nên, những mong như tằm ăn rỗi, nhuộm đ? đấùt nước, nhuộm đ? thế giới theo sách lược toàn cầu hóa của khối cộng sản quốc tế.
Tâm tình lính dậy vang trong tâm hồn h?, thấm đượm sâu sa trong những nhạc phẩm của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh. Trong bản “?ồn vắng chi?u xuân?, ngư?i chiến sĩ nơi ti?n đồn heo hút nghĩ đến xuân v?, đến ngư?i vợ trẻ nơi thành phố xa khi từ v?ng gác nhìn những cánh mai rừng, chạnh nghĩ: “Nếu mai không nở anh đâu biết xuân v? hay chưa? và ngư?i hậu tuyến không kh?i ngậm ngùi nghĩ tới những ngư?i thân trong phút giây thiêng liêng của đêm trừ tịch còn dõi mắt trong bóng đêm dày đặc, vững tay súng dõi tìm đối phương lần v? thôn xóm phá tan giấc mộng bình thư?ng của ngư?i dân: “Ngày đầu một năm, giữa ti?n đồn heo hút xa xăm – Có ngư?i lính trẻ đón mùa xuân bằng phiên gác sớm.? Nhạc của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh không như ai kia, sáo mòn kiểu “đi quân dịch là yêu nòi giống? hay ngầm phản chiến kiểu: “anh v? hòm gỗ cài hoa? mà trái lại có cái nhìn, có sự nghĩ suy của một ngư?i đã có cơ duyên gần gũi và sống qua cảnh ngộ của những ngư?i đồng cảnh ngộ. Không phải tâm trạng của một ngư?i lính chuyên nghiệp bắn giết dạng cộng sản, mà mang tâm hồn yêu nước của một thanh niên mới giã từ trư?ng lớp, sở làm, cơ xưởng, dấn thân vào cuộc đ?i sương gió, gian truân, hiểm nguy, chết chóc. Ngoài ra Nhật Trư?ng Thiện Thanh còn có các bản như “Tâm sự ngư?i lính trẻ?, “Hoa trinh nữ?, “Không bao gi? ngăn cách?, “Anh v? với em? dạt dào tình tự dân tộc, son sắt tình ngư?i, đã đi ngược hẳn với con ngư?i cộng sản khát máu, vô nhân bản. ?ây là những đoản khúc yêu thương của th?i chinh chiến không mấy ai không biết tới hay thuộc lòng dăm ba l?i ca. Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh đã thật sự dấn thân vào đớn đau mà không nhìn sự đớn đau có nhi?u tang thương, nghiệt ngã đó để t? vẻ oán trách, giận h?n, phản chiến bị cuốn hút theo tinh thần chủ bại. Vì thế không mấy ai ngạc nhiên trước l?i kêu g?i của cựu Tướng Lê Quang Lưỡng nhắc nhở các binh sĩ Dù làm sao tạo phương thế để g?i là một chút gì dù nh? bé tạ từ Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh đã có nhi?u đóng góp nhạc phẩm vinh danh ngư?i chiến sĩ Mũ ?? trong cuộc chiến khốc liệt vừa qua. Một quân đội khét tiếng can trư?ng, thiện chiến từng làm đối phương kinh hoàng, và sự tan rã trước biến cố 1975 chỉ bởi những toan tính, sắp xếp trong bàn c? thế giới của hai phe quốc cộng, nghe theo phe phản chiến để b? rơi một đồng minh từng cùng mình bao năm vào sinh ra tử và sự sai lầm của cấp lãnh đạo khi nắm trong tay thế cuộc. Bác sĩ Phạm Gia Cổn thừa lệnh ngư?i anh cả của gia đình Dù, bởi vấn thể lực suy yếu không tham dự được, sau những tháng năm dài trong binh ngũ, đối nghịch từng giây phút với sinh tử, đã cùng đơn vị cử hành tr?ng thể Lễ Phủ C? và trao đến gia đình ngư?i quá vãng chiếc mũ đ? cùng chiếc huy hiệu Dù. Nghị viên Frank Fry, cựu Thị trưởng, đại diện Ủy Ban Xây Dựng Tượng ?ài Chiến Sĩ Việt Mỹ trao một biểu tượng của tượng đài để ghi nhớ sự đóng góp của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh th?i gian vận động xây dựng. Những tình cảm cao đẹp này còn thể hiện trong buổi tưởng niệm Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh tại Hội trư?ng báo Ngư?i Việt tại Westminster, California đêm 22.5.2005. Nữ ca sĩ Thanh Lan gắn li?n với tên tuổi Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh trong nhi?u nhạc phẩm lính đã khóc trên sân khấu, không phải bởi những Nguyễn Văn ?ương, Nguyễn ?ình Bảo mà Thanh Lan khóc bởi Nhật Trư?ng Trần Thiện Thành: “Không anh không chết đâu anh – Chưa, anh chưa chết đâu anh? và gục dưới di ảnh Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh. Hội trư?ng dư?ng như tắt nghẹn trong tiếng nứt nở, rên siết của những ca sĩ như Phương Hồng Quế, Như Mai, Trang Thanh Lan, Mai Ng?c Khánh...ca các nhạc phẩm của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh, đã đích thực phản ảnh của ngư?i chiến binh có yêu thương, mơ ước. Từ trong đêm gác nơi ti?n đồn heo hút, bên chốt cầu đơn lẻ, lúc dừng quân, khi trà dư tửu hậu nơi hậu phương không mấy ai không nhắc tới hay nghe vang v?ng bên mình những l?i ca bình dị và tha thiết, không son phấn, chỉ thị...Nhạc của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh khơi gợi hình dung tới một th?i hoa mộng ắp đầy kỷ niệm, những ngư?i chiến binh ti?n tuyến và những em gái hậu phương, những lá thư tình viết trên báng súng, những đêm h?a châu soi sáng, những chi?u xuân dạo phố, một góc phố nh?, hẹn hò có lá me bay...Nào đoàn quân xa tung bụi mù khi chuyển bánh hành quân, tiếng bom rơi, súng nổ chát chúa, cày nát chiến trư?ng, cánh dù lơ lửng trên tr?i xanh, con tàu rẽ sóng ra khơi, phi cơ cất cánh r?i xa phi đạo...Ngư?i cất bước lên đư?ng, ngư?i ở lại hậu tuyến, có thể là ngư?i yêu, ngư?i tình dưới góc phố nh? có lá me bay, lá thư mới ráo màu mực, khắc khoải ch? mong, chia ly, dòng lệ tuôn trào: “Lại nghĩ đến anh.? Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh không viết theo chỉ thị kiểu những bồi bút cộng sản, dùng cho các văn công trong chuyến văn hóa vận của nghị quyết n? kia. Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh cho dù mang ám số của ngành Tâm Lý Chiến, nhưng đã được tự do sáng tác theo cảm hứng, hình ảnh trung thực, phản ảnh thực sự tâm trạng của ngư?i lính trẻ có nhân tính, thương yêu, và mơ ước. L?i bài ca không dùng để thúc đẩy quân sĩ tựa tiếng kèn trận thúc quân thí mạng trong các trận biển ngư?i kiểu Trung cộng. Thế giới nhạc chinh chiến của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh bát ngát nhi?u ngã rẽ, cho đến nay nhi?u hình ảnh đã đi sâu vào huy?n sử vẫn còn vang v?ng, gi? đây, sau suốt hai tuần lễ bị ung thư phổi hấp hối cho đến khi qua đ?i, hình hài Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh đi vào cát bụi nhưng sự nghiệp vẫn bất tử với không gian th?i gian
NHẬT THỊNH
Chiến tranh chính thức chấm dứt khi Th?a Hiệp Paris được ký kết ngày 27.1.1973 bao gồm một đi?u khoản quan tr?ng: “Sự thống nhất nước Việt Nam sẽ thực hiện qua nhi?u giai đoạn, bằng những phương sách hòa bình, dựa trên n?n tảng thảo luận và th?a hiệp giữa Bắc Việt Nam và Nam Việt Nam, không được cưỡng bách, hoặc thôn tính của phần này đối với phần khác và cũng không có sự can thiệp của ngoại bang.? Hai năm và ba tháng sau Th?a Hiệp Paris 27.1.1973, chiến xa cộng sản Bắc Việt đã cày nát đư?ng phố Sàigòn. Trong những tháng năm dài chiến sự đẫm máu này những nhạc phẩm đ?i đ?i vang bóng của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh đã không d?i bóng Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh khi tình nguyện làm phóng viên chiến trư?ng, khét lẹt mùi thuốc súng th?i bấy gi?, và nhi?u nhạc phẩm ca ngợi bà mẹ già “Bà Tư Bán Hàng?, ngư?i chị duyên thầm “Chị Ba Hàng Xanh?, cô gái quê mi?n sông nước Hậu Giang “Chiếc Aùo Bà Ba? “Chiếc áo bà ba trên giòng sông thăm thẳm – Thấp thoáng con xuồng bé nh? lướt mong manh?, hoặc những nhạc phẩm dành cho những ngư?i anh, ngư?i em trong cơn binh lửa mà một số trở nên lừng danh được lưu lại và nhắc nhở qua nhi?u thế hệ: “Từ khi anh thôi h?c, từ khi anh khoác áo treillis?...Chúng hằn đ?ng bất tử trong tâm hồn mỗi con ngư?i khi những chứng tích chiến tranh chưa phai nhòa trong tâm khảm h?, cho dù chiến tranh nơi đây hay nơi đâu. Chúng vẫn là tâm trạng của những ngư?i ra đi và những ngư?i ở lại hậu tuyến, những ghi nhớ v? nhau, dành tặng cho nhau, những kỷ niệm tháng ngày bên nhau hay những mất mát chia lìa. Th?i đại nào tránh kh?i không có chiến tranh khi những tham v?ng, thù nghịch và bản chất hiếu chiến còn tồn đ?ng trong một số con ngư?i. Thập niên bảy mươi khi chiến cuộc ngày trở nên sục sôi Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh có những bạn đã gục ngã ngoài chiến trư?ng, nhạc phẩm dành cho phi công Trần Thế Vinh – sau này ngòi bút nữ Ng?c Thủy đã dành cả một tác phẩm cho cuộc đ?i ngư?i chiến sĩ hào hoa tên tuổi này – , bài “Giấc Ngủ Trên ?ồi Xanh? khóc v? ngư?i lính Mũ ?? Trần Duy Phước. Ngoài ra còn có những chiến sĩ dù hy sinh tại cuộc hành quân Lam Sơn 719 mục đích phá hủy các mật khu, các căn cứ tiếp liệu của cộng quân Bắc Việt trên xứ Chùa Tháp Kampuchia kết thúc ngày 6.4.1971. Trong tập “Southern Defeat on the Hồ Chí Minh Trail. The Vietnam War?, R.H. Cole tiết lộ mi?n Nam tử thương 1483, bị thương 5420, mất tích 691, thiệt hại 75 chiến xa, thiết vận xa, 405 xe vận tải, thất thoát 198 súng cộng đồng và 3,000 súng cá nhân. Hoa Kỳõ 176 tử thương, 1942 bị thương, 42 mất tích, thiệt hại 108 trực thăng, 7 phi cơ. Cộng quân Bắc Việt 13,535 chết, 69 tù binh, thiệt hại 76 đại bác, 106 chiến xa, 405 xe vận tải, 1934 súng cộng đồng, 5,066 súng cá nhân. Trong chiến trận này ?ại úy Pháo binh Nhảy dù Nguyễn Văn ?ương anh dũng đ?n nợ nước tạo nên huy?ân sử, ấn dấu nhi?u tiếc thương trong lòng ngư?i. Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh đã ghi lại bằng những dòng nhạc đầy nỗi xúc cảm, ngư?i đi chưa hẳn đã chết và nếu cho có chết thì cũng trở v?, tâm tưởng luôn nhắc nhở một ngư?i anh hùng, một thần tượng, nhạc phẩm trở thành chất kích thích tố làm ngư?i chiến sĩ thêm tin yêu quân đội và chính mình thấy thương mình: “Không, anh không chết đâu anh – Chưa, anh chưa chết đâu anh...Anh không chết đâu anh, anh chỉ vừa b? cuộc đêm qua?. Nhạc phẩm “Anh không chết đâu anh này mỗi năm vào “Ngày Quân Lực 19.6? lại vang v?ng tưởng nhớ đến ngư?i và bây gi? Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh – sau bao nhiêu cái chết đớn đau mới đây như Hoàng Thi Thơ, Văn Phụng, Ng?c Bích, Duy Khánh, Nhật Bằng, Lê Tr?ng Nguyễn, Trịnh Công Sơn, Trầm Tử Thiêng – ra đi ở độ tuổi trẻ nhất, thiết nghĩ đây có thể dành cho sự bất tử của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh. Tới Mùa Hè ?? Lửa 1972 Bắc Việt tập trung quân vào mặt trận Quảng Trị, chiếm 10 trong tổng số 260 quận lỵ, sau bị quân mi?n Nam chiếm lại, bị thiệt hại nặng n?. Bản “Ngư?i ở lại Charlie? Nhật Trư?ng viết trong th?i gian này ng? ý tiếc thương Trung tá Tiểu đoàn trưởng Nhảy dù Nguyễn ?ình Bảo đã ngã xuống trên đồi Charlie, trận Tân Cảnh ở chiến trư?ng Kontum Tây nguyên. Ngư?i tên tuổi đã đi sâu vào quân sử làm rạng danh ngư?i thanh niên th?i chiến oai hùng miệt mài tạo nhi?u chiến tích lừng lẫy: “Anh, anh, nhớ anh, tr?i làm cơn bão – Anh, anh, tiếc anh, chi?u rừng thay áo.? Trận chiến khốc liệt, cướp đi nhi?u sinh mạng, gieo rắc nhi?u thương đau. Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh ghi lại một hình ảnh vô cùng đớn đau, khó thấy tái diễn. ?ó còn là trư?ng hợp chiếc quan tài đóng vội liệm thi hài ?ại úy Thiết giáp Nguyễn Ng?c Bích chở trên chiếc thiết vận xa M.113 trở v? hậu cứ. Không ng? chiếc quan tài bị đạn pháo của cộng quân Bắc Việt bắn nát đến ba lần. Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh đã mượn danh xưng truy?n tin trên chiến trư?ng của ?ại úy Nguyễn Ng?c Bích đặt tên cho nhạc phẩm là “Bắc ?ẩu?: “Ngư?i tên Bắc ?ẩu chết trận La Vang, liệm xác ba lần Ng?c Bích cũng tan? Trận chiến An Lộc cộng quân Bắc Việt thảm bại, cuộc chiến thắng quân sự không ng? kéo theo một bi kịch của tình yêu. Một mối tình tan vỡ trong khói súng loãng tan. Thiếu úy Biệt ?ộng Quân Phạm Thái yêu một nữ tiếp viên hàng không Nguyễn Thị Mộng Thư?ng. Chiến thắng vinh quang, Phạm Thái được gắn thêm bông mai vàng. Ngư?i con gái xinh tươi thùy mị n? vội vàng đáp xe đò lên chia vui với ngư?i yêu, chẳng dè nửa đư?ng đụng phải mìn bẫy của cộng quân Bắc Việt gài trên quốc lộ 13, chết tức tưởi. Bản “Tình đầu tình cuối? ghi lại hình ảnh độc ác của cộng sản: “Em, tên em tên Mộng Thư?ng.?
?ôi giày trận lấm bùn lầy của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh từng dẵm nát chiến trư?ng ngổn ngang xác địch, hy sinh vô nghĩa thân xác mình cho chủ thuyết vô thần, một chủ thuyết mà nguyên Tổng bí thư ?ảng cộng sản Nga Gorbachev đã tuyên bố: “Mục đích đ?i tôi là tiêu diệt cộng sản, nhân dân không chịu đựng nổi n?n chuyên chính vô sản, không có chủ nghĩa cộng sản thế giới sẽ mau chóng trở nên tốt đẹp hơn.? Trong cuộc đối đầu chống chiến tranh đó, Nhật Trư?ng đã sáng tác nhạc vinh danh những chiến sĩ ngày đêm lăn xả ngoài sa trư?ng, truy kích đối phương nơi rừng sâu núi thẳm, tới tận sào huyệt, những anh hùng đã vị quốc vong thân, khơi gợi những nỗi bứt rứt xốn xang v? sự mất mát trên chiến trư?ng, xác địch không ngư?i thu lượm, nhưng tự hào được làm một chiến sĩ chiến đấu và hy sinh bảo vệ cho chiến tuyến tự do và hạnh phúc của dân chúng hậu phương. Cuộc g?i là Tổng công kích Tết Mậu Thân 1968, theo G. Lewy trong “America in Vietnam?, cộng sản Bắc Việt đã tung 35 tiểu đoàn và 18 đại đội tại quân khu 1, 28 tiểu đoàn tại quân khu 2, 15 tiểu đoàn tại quân khu 3 và 19 tiểu đoàn tại quân khu 4, tổng cộng 80,000 ngư?i, không kể số quân dự trữ, trong khi toàn thể lực lượng mi?n Nam có 88,400 ngư?i. Kết quả chúng tử thương 58,373, bị bắt 9,461. Mi?n Nam tử thương 4,954, bị thương 15,094, mất tích 926. Tại cầu Bình Lợi khi h?a lực đảy lui chúng ra kh?i vùng chiến, ?ại úy Thủy quân Lục chiến Vũ Mạnh Hùng đã đ?n nợ nước, Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh dựng thành nhạc phẩm “Rừng lá thấp?: “Sao không hát cho ngư?i giết giặc trên cầu – Khi bùn lày còn pha sắc áo xanh...? Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh bám sát chiến sự, chứng kiến nhi?u chuyện v? đ?i ngư?i trai th?i loạn, lẫn lộn vui buồn, chia sẻ đủ mặt m?i quân binh chủng. Hào hoa như Không Quân lướt cánh chim bằng trong bản “Tuyết trắng?: “Anh biết chi?u nay, em hay buồn lắm. ?ã hẹn, mà không thấy bóng anh sang...Vượt cao vút cao, mây tr?i trắng lộng m? che thành phố rồi...? Thật buồn buồn nhưng chan chứa yêu thương. Hải Quân lả lướt trên chiến hạm vượt sóng gió đại dương. Oai hùng như cánh dù chơi vơi của binh chủng Mũ ?? giữa không gian cao rộng, Mũ Xanh lì lợm từ biển khơi đổ bộ lên đất li?n. Gan dạ như Mũ Nâu trầm tĩnh phá vòng vây địch, giáng trả những đòn ác liệt làm táng đởm kinh hồn địch. Và cuối cùng Bộ Binh được coi như hoa hậu của chiến trư?ng, can trư?ng mưu sinh thoát hiểm. Qua đi th?i kỳ chiến chinh ngập tràn máu lửa, kinh hoàng, tang tóc nhưng qua các nhạc phẩm gồm m?i thể loại của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh – một con ngư?i bản thân lính, yêu đ?i sống lính và phản ảnh những thương đau, hào hùng của đ?i lính – ngư?i ta thấy bàng bạc không d?i xa tình cảm, tâm tình ấy. H? nghĩ được những đi?u lính nghĩ, yêu được những đi?u lính yêu, và khổ đau nỗi khổ đau của lính. Những ngư?i tuổi trẻ có một lịch sử oai hùng 4000 năm đã hy sinh tuổi thanh xuân bởi cuộc chiến bạo tàn do cộng sản dấy động nên, những mong như tằm ăn rỗi, nhuộm đ? đấùt nước, nhuộm đ? thế giới theo sách lược toàn cầu hóa của khối cộng sản quốc tế.
Tâm tình lính dậy vang trong tâm hồn h?, thấm đượm sâu sa trong những nhạc phẩm của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh. Trong bản “?ồn vắng chi?u xuân?, ngư?i chiến sĩ nơi ti?n đồn heo hút nghĩ đến xuân v?, đến ngư?i vợ trẻ nơi thành phố xa khi từ v?ng gác nhìn những cánh mai rừng, chạnh nghĩ: “Nếu mai không nở anh đâu biết xuân v? hay chưa? và ngư?i hậu tuyến không kh?i ngậm ngùi nghĩ tới những ngư?i thân trong phút giây thiêng liêng của đêm trừ tịch còn dõi mắt trong bóng đêm dày đặc, vững tay súng dõi tìm đối phương lần v? thôn xóm phá tan giấc mộng bình thư?ng của ngư?i dân: “Ngày đầu một năm, giữa ti?n đồn heo hút xa xăm – Có ngư?i lính trẻ đón mùa xuân bằng phiên gác sớm.? Nhạc của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh không như ai kia, sáo mòn kiểu “đi quân dịch là yêu nòi giống? hay ngầm phản chiến kiểu: “anh v? hòm gỗ cài hoa? mà trái lại có cái nhìn, có sự nghĩ suy của một ngư?i đã có cơ duyên gần gũi và sống qua cảnh ngộ của những ngư?i đồng cảnh ngộ. Không phải tâm trạng của một ngư?i lính chuyên nghiệp bắn giết dạng cộng sản, mà mang tâm hồn yêu nước của một thanh niên mới giã từ trư?ng lớp, sở làm, cơ xưởng, dấn thân vào cuộc đ?i sương gió, gian truân, hiểm nguy, chết chóc. Ngoài ra Nhật Trư?ng Thiện Thanh còn có các bản như “Tâm sự ngư?i lính trẻ?, “Hoa trinh nữ?, “Không bao gi? ngăn cách?, “Anh v? với em? dạt dào tình tự dân tộc, son sắt tình ngư?i, đã đi ngược hẳn với con ngư?i cộng sản khát máu, vô nhân bản. ?ây là những đoản khúc yêu thương của th?i chinh chiến không mấy ai không biết tới hay thuộc lòng dăm ba l?i ca. Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh đã thật sự dấn thân vào đớn đau mà không nhìn sự đớn đau có nhi?u tang thương, nghiệt ngã đó để t? vẻ oán trách, giận h?n, phản chiến bị cuốn hút theo tinh thần chủ bại. Vì thế không mấy ai ngạc nhiên trước l?i kêu g?i của cựu Tướng Lê Quang Lưỡng nhắc nhở các binh sĩ Dù làm sao tạo phương thế để g?i là một chút gì dù nh? bé tạ từ Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh đã có nhi?u đóng góp nhạc phẩm vinh danh ngư?i chiến sĩ Mũ ?? trong cuộc chiến khốc liệt vừa qua. Một quân đội khét tiếng can trư?ng, thiện chiến từng làm đối phương kinh hoàng, và sự tan rã trước biến cố 1975 chỉ bởi những toan tính, sắp xếp trong bàn c? thế giới của hai phe quốc cộng, nghe theo phe phản chiến để b? rơi một đồng minh từng cùng mình bao năm vào sinh ra tử và sự sai lầm của cấp lãnh đạo khi nắm trong tay thế cuộc. Bác sĩ Phạm Gia Cổn thừa lệnh ngư?i anh cả của gia đình Dù, bởi vấn thể lực suy yếu không tham dự được, sau những tháng năm dài trong binh ngũ, đối nghịch từng giây phút với sinh tử, đã cùng đơn vị cử hành tr?ng thể Lễ Phủ C? và trao đến gia đình ngư?i quá vãng chiếc mũ đ? cùng chiếc huy hiệu Dù. Nghị viên Frank Fry, cựu Thị trưởng, đại diện Ủy Ban Xây Dựng Tượng ?ài Chiến Sĩ Việt Mỹ trao một biểu tượng của tượng đài để ghi nhớ sự đóng góp của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh th?i gian vận động xây dựng. Những tình cảm cao đẹp này còn thể hiện trong buổi tưởng niệm Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh tại Hội trư?ng báo Ngư?i Việt tại Westminster, California đêm 22.5.2005. Nữ ca sĩ Thanh Lan gắn li?n với tên tuổi Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh trong nhi?u nhạc phẩm lính đã khóc trên sân khấu, không phải bởi những Nguyễn Văn ?ương, Nguyễn ?ình Bảo mà Thanh Lan khóc bởi Nhật Trư?ng Trần Thiện Thành: “Không anh không chết đâu anh – Chưa, anh chưa chết đâu anh? và gục dưới di ảnh Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh. Hội trư?ng dư?ng như tắt nghẹn trong tiếng nứt nở, rên siết của những ca sĩ như Phương Hồng Quế, Như Mai, Trang Thanh Lan, Mai Ng?c Khánh...ca các nhạc phẩm của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh, đã đích thực phản ảnh của ngư?i chiến binh có yêu thương, mơ ước. Từ trong đêm gác nơi ti?n đồn heo hút, bên chốt cầu đơn lẻ, lúc dừng quân, khi trà dư tửu hậu nơi hậu phương không mấy ai không nhắc tới hay nghe vang v?ng bên mình những l?i ca bình dị và tha thiết, không son phấn, chỉ thị...Nhạc của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh khơi gợi hình dung tới một th?i hoa mộng ắp đầy kỷ niệm, những ngư?i chiến binh ti?n tuyến và những em gái hậu phương, những lá thư tình viết trên báng súng, những đêm h?a châu soi sáng, những chi?u xuân dạo phố, một góc phố nh?, hẹn hò có lá me bay...Nào đoàn quân xa tung bụi mù khi chuyển bánh hành quân, tiếng bom rơi, súng nổ chát chúa, cày nát chiến trư?ng, cánh dù lơ lửng trên tr?i xanh, con tàu rẽ sóng ra khơi, phi cơ cất cánh r?i xa phi đạo...Ngư?i cất bước lên đư?ng, ngư?i ở lại hậu tuyến, có thể là ngư?i yêu, ngư?i tình dưới góc phố nh? có lá me bay, lá thư mới ráo màu mực, khắc khoải ch? mong, chia ly, dòng lệ tuôn trào: “Lại nghĩ đến anh.? Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh không viết theo chỉ thị kiểu những bồi bút cộng sản, dùng cho các văn công trong chuyến văn hóa vận của nghị quyết n? kia. Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh cho dù mang ám số của ngành Tâm Lý Chiến, nhưng đã được tự do sáng tác theo cảm hứng, hình ảnh trung thực, phản ảnh thực sự tâm trạng của ngư?i lính trẻ có nhân tính, thương yêu, và mơ ước. L?i bài ca không dùng để thúc đẩy quân sĩ tựa tiếng kèn trận thúc quân thí mạng trong các trận biển ngư?i kiểu Trung cộng. Thế giới nhạc chinh chiến của Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh bát ngát nhi?u ngã rẽ, cho đến nay nhi?u hình ảnh đã đi sâu vào huy?n sử vẫn còn vang v?ng, gi? đây, sau suốt hai tuần lễ bị ung thư phổi hấp hối cho đến khi qua đ?i, hình hài Nhật Trư?ng Trần Thiện Thanh đi vào cát bụi nhưng sự nghiệp vẫn bất tử với không gian th?i gian
NHẬT THỊNH