Dan Lee
01-13-2009, 08:02 AM
Thiên Chúa hứa với chúng ta mốn quà phong phú nhất
Chúa chịu phép rửa (Isaiah 55:1-11; John 5:1-9; Mark 1: 7-11)
Sự khan hiếm, thực sự hoặc phải hứng chịu, là nguồn gốc của sợ hãi và bạo lực tràn lan trên thế giới. Sự khan hiếm hoạc hạn chế có thể dẫn đến những hìng thức hiển nhiên – khan hiến thực phẩm, nguồn nước, tài nguyên. Ở mức độ cao hơn, Thiên Chúa dừơng như có thể hạn chế và sẵn sàng, và có thể chỉ dành một phần nào sự lựa chọn. Trong tâm trí sợ hãi và trái tim của nhiều người, cuộc sống là một sự đấu tranh sinh tồn để đạt được những gì chúng ta cần, hoặc nghĩ đến những điều chúng ta muốn trứơc một người nào khác giành trước chúng ta.
Nhưng thông điệp Isaiah vẽ ra một bức tranh hoàn toàn khác, Thiên Chúa là Chúa của sự độ lựợng và phong phú.Những biểu tượng của nước, rượu, sữa và lương thực được dùng để minh chứng món quà của cuộc sống và là nguồn thức ăn tiếp tục – thậm chí ai đó bị sa sút hoặc bị phá sản cũng được mời đến dự phần miễn phí – Thiên Chúa không hẹp lượng và cũng không đưa ra những trở ngại vô lý theo điều kiện của mỗi người. Thiên Chúa đã chuẩn bị đầy đủ cho chúng ta với tất cả nhũng gì mà chúng ta cần, nhưng chúng ta phải chuẩn bị và sẵn sang đón nhận.
Và đó là một mặt của vấn đề, trong việc bộc lộ, bản tính bao dung và độ lượng của Người, Thiên chúa thử thách chúng ta để thực hiện y như vậy, vì chúng ta, ai nấy đều có phần việc để làm. Bằng việc xua đuổi sợ hãi và ảo tưởng của sự khan hiếm và giới hạn ra khỏi tâm trí của chúng ta, chúng ta có thể mở những nắm tay xiết chặt một cách thoải mái những gì chúng ta cất giấu cho chúng ta. Đó là thực tế những gì mà chúng ta cần nghe trong lúc kinh tế gieo neo và đầy thử thách này. Có đầy đủ cho mỗi người và chúng ta có thể giúp đỡ để mang những gánh nặng cho người khác. Không ai được phó thác hoặc bỏ lai phía sau.
Nhưng nó sẽ yêu cầu sự đáp lại và lòng hy sinh đúng mức bởi mỗi người. Đó là khi nào chúng ta từ bi và độ lượng mà quyền năng của Thiên Chúa có thể được biểu hiện cho chúng ta và thông qua chúng ta. Và cho đến lúc sự thiếu thốn hay khả năng sử dụng của Thiên Chúa - ảo tưởng đó nên tan biến như sương mù. Thiên Chúa luôn hiện diện với tất cả chúng ta, chúng ta không được giấu giếm Thiên Chúa cho những ai có hành động đúng dắn và những quan điểm trung thực. chúng ta có thể tự thứ tha những oán thù nếu chúng ta nhận thức bài học đó. Isaiah đoan kết với chúng ta rằng ngôn sứ của Thiên Chúa – sáng tạo và từ bi – được tuôn tàn trên thế giới và nó sẽ không báo động sự rút lui cho đến khi nó hoàn thành mục đích cùa nó. Và mục đích của nó là một thế giới của công lý, bình đẳng và hòa bình, nơi ấp ủ yêu thương và chia sẻ là những nguyên tắc thống trị.
Người ta giành được sự ra đời lần thứ hai với tư cách là caon Thiên Chúa bằng phung7 tiện cùa tình yêu – tình yê Thiên Chúa và tha nhân. John thật thà một cách vụng về với lời yêu cầu của mình rằng Chúa Jesus là Đức Christ. Đối với john, niếm tin có nghĩa là từ bỏ hoàn toàn bản than, ý muốn và tự nguyện để được hun đúc giống nhũ hình ảnh của Đức Kitô. Điều răn của Chúa không đặt nặng là chống lại sự lừa dối – tình têu – nhưng tình yêu có nghĩa là cho đi tất cả bản thân, tình yêu là một thứ "vũ khí" mà chúng ta có thể chiến thắng và chinh phục thế giới. Tất cả những ý nghĩa đơn giản khác, níu kéo chúng ta chìm sâu hơn trong nỗi thống khổ của điều kiện con người
Nước, linh hồn, và máu mà John nói, tất cả được liên kết với lễ rửa của Chúa Jesus. Ngài đã phải chịu thử thách và bị cám dỗ, và Ngài đã biết vâng lời qua sự đau khổ. Và máu Ngài, máu giao ước vĩnh cửu của cuộc sống – Ngài đã sẵn sàng đổ ra vì lợi ích của muôn người. bầu trời xé toang, và tiếng nói của Thiên Chúa là dấu hiệu quan trọng xuyên lục địa của sự kiện này. Ranh giới giữa thiên đàng và thế gian tan biến trong giây lát, tạo sự trong sáng mà tu sỹ đang bước vào lĩnh vực con người.
Nhưng câu chuyện không dừng lại ở đó, nó chỉ là sự bắt đầu. Tân ước chỉ nhấn mạnh tới một số đoạn mà chúng ta được mời đến trong mối quan hệ cùng là con cái – để trở nên con cái Chúa bởi sự chấp nhận. Thiên chúa không keo kiệt, và Chúa Jesus cũng không – cả hai đều hứa với chúng ta món quà phong phú nhất trên hết tất cả: giá trị tinh thần thiêng liêng của những món quà đến với những ai nhận nó với lòng thành tín. Tại sao chúng ta lại đeo đuổi những mục đích bất kỳ nào khác?
(Nguồn "Regis College – Toronto School of Theology")
Tú Nạc
Chúa chịu phép rửa (Isaiah 55:1-11; John 5:1-9; Mark 1: 7-11)
Sự khan hiếm, thực sự hoặc phải hứng chịu, là nguồn gốc của sợ hãi và bạo lực tràn lan trên thế giới. Sự khan hiếm hoạc hạn chế có thể dẫn đến những hìng thức hiển nhiên – khan hiến thực phẩm, nguồn nước, tài nguyên. Ở mức độ cao hơn, Thiên Chúa dừơng như có thể hạn chế và sẵn sàng, và có thể chỉ dành một phần nào sự lựa chọn. Trong tâm trí sợ hãi và trái tim của nhiều người, cuộc sống là một sự đấu tranh sinh tồn để đạt được những gì chúng ta cần, hoặc nghĩ đến những điều chúng ta muốn trứơc một người nào khác giành trước chúng ta.
Nhưng thông điệp Isaiah vẽ ra một bức tranh hoàn toàn khác, Thiên Chúa là Chúa của sự độ lựợng và phong phú.Những biểu tượng của nước, rượu, sữa và lương thực được dùng để minh chứng món quà của cuộc sống và là nguồn thức ăn tiếp tục – thậm chí ai đó bị sa sút hoặc bị phá sản cũng được mời đến dự phần miễn phí – Thiên Chúa không hẹp lượng và cũng không đưa ra những trở ngại vô lý theo điều kiện của mỗi người. Thiên Chúa đã chuẩn bị đầy đủ cho chúng ta với tất cả nhũng gì mà chúng ta cần, nhưng chúng ta phải chuẩn bị và sẵn sang đón nhận.
Và đó là một mặt của vấn đề, trong việc bộc lộ, bản tính bao dung và độ lượng của Người, Thiên chúa thử thách chúng ta để thực hiện y như vậy, vì chúng ta, ai nấy đều có phần việc để làm. Bằng việc xua đuổi sợ hãi và ảo tưởng của sự khan hiếm và giới hạn ra khỏi tâm trí của chúng ta, chúng ta có thể mở những nắm tay xiết chặt một cách thoải mái những gì chúng ta cất giấu cho chúng ta. Đó là thực tế những gì mà chúng ta cần nghe trong lúc kinh tế gieo neo và đầy thử thách này. Có đầy đủ cho mỗi người và chúng ta có thể giúp đỡ để mang những gánh nặng cho người khác. Không ai được phó thác hoặc bỏ lai phía sau.
Nhưng nó sẽ yêu cầu sự đáp lại và lòng hy sinh đúng mức bởi mỗi người. Đó là khi nào chúng ta từ bi và độ lượng mà quyền năng của Thiên Chúa có thể được biểu hiện cho chúng ta và thông qua chúng ta. Và cho đến lúc sự thiếu thốn hay khả năng sử dụng của Thiên Chúa - ảo tưởng đó nên tan biến như sương mù. Thiên Chúa luôn hiện diện với tất cả chúng ta, chúng ta không được giấu giếm Thiên Chúa cho những ai có hành động đúng dắn và những quan điểm trung thực. chúng ta có thể tự thứ tha những oán thù nếu chúng ta nhận thức bài học đó. Isaiah đoan kết với chúng ta rằng ngôn sứ của Thiên Chúa – sáng tạo và từ bi – được tuôn tàn trên thế giới và nó sẽ không báo động sự rút lui cho đến khi nó hoàn thành mục đích cùa nó. Và mục đích của nó là một thế giới của công lý, bình đẳng và hòa bình, nơi ấp ủ yêu thương và chia sẻ là những nguyên tắc thống trị.
Người ta giành được sự ra đời lần thứ hai với tư cách là caon Thiên Chúa bằng phung7 tiện cùa tình yêu – tình yê Thiên Chúa và tha nhân. John thật thà một cách vụng về với lời yêu cầu của mình rằng Chúa Jesus là Đức Christ. Đối với john, niếm tin có nghĩa là từ bỏ hoàn toàn bản than, ý muốn và tự nguyện để được hun đúc giống nhũ hình ảnh của Đức Kitô. Điều răn của Chúa không đặt nặng là chống lại sự lừa dối – tình têu – nhưng tình yêu có nghĩa là cho đi tất cả bản thân, tình yêu là một thứ "vũ khí" mà chúng ta có thể chiến thắng và chinh phục thế giới. Tất cả những ý nghĩa đơn giản khác, níu kéo chúng ta chìm sâu hơn trong nỗi thống khổ của điều kiện con người
Nước, linh hồn, và máu mà John nói, tất cả được liên kết với lễ rửa của Chúa Jesus. Ngài đã phải chịu thử thách và bị cám dỗ, và Ngài đã biết vâng lời qua sự đau khổ. Và máu Ngài, máu giao ước vĩnh cửu của cuộc sống – Ngài đã sẵn sàng đổ ra vì lợi ích của muôn người. bầu trời xé toang, và tiếng nói của Thiên Chúa là dấu hiệu quan trọng xuyên lục địa của sự kiện này. Ranh giới giữa thiên đàng và thế gian tan biến trong giây lát, tạo sự trong sáng mà tu sỹ đang bước vào lĩnh vực con người.
Nhưng câu chuyện không dừng lại ở đó, nó chỉ là sự bắt đầu. Tân ước chỉ nhấn mạnh tới một số đoạn mà chúng ta được mời đến trong mối quan hệ cùng là con cái – để trở nên con cái Chúa bởi sự chấp nhận. Thiên chúa không keo kiệt, và Chúa Jesus cũng không – cả hai đều hứa với chúng ta món quà phong phú nhất trên hết tất cả: giá trị tinh thần thiêng liêng của những món quà đến với những ai nhận nó với lòng thành tín. Tại sao chúng ta lại đeo đuổi những mục đích bất kỳ nào khác?
(Nguồn "Regis College – Toronto School of Theology")
Tú Nạc