mummim
06-16-2005, 06:07 PM
Giấc ngủ - thức ăn của trí nhớ
Con ngư?i không hoàn toàn được nghỉ ngơi trong giấc ngủ. Các nhà khoa h?c Bỉ vừa phát hiện ra bộ não phải làm việc vất vả hơn trong khi cơ thể đang "ngáy khò khò".
Giấc ngủ dư?ng như giúp bộ não củng cố trí nhớ để sẵn sàng "phục vụ" khi cơ thể tỉnh táo, tiến sĩ Pierre Orban, ?ại h?c Liege (Bỉ) nhận định sau khi so sánh chức năng não của những ngư?i ngủ được và mất ngủ.
Trong thí nghiệm, 22 tình nguyện viên đã khảo sát một thị trấn ảo trên máy tính trong khoảng 30 phút. Sau khi quen thuộc với thị trấn này, h? có nhiệm vụ xác định các vị trí đặc biệt ở đó trong khoảng 30 giây. Trong quá trình tìm kiếm, nhóm nghiên cứu đã đo hoạt động của não bằng một thiết bị g?i là cộng hưởng từ chức năng (fMRI).
?êm hôm đó, 12 ngư?i đã v? nhà và ngủ như m?i khi, 10 ngư?i còn lại phải thức trắng trong phòng thí nghiệm. Một vài ngày sau đó, khi tất cả đ?u được ngủ vài đêm bình thư?ng, nhóm nghiên cứu đo hoạt động não khi các tình nguyện viện thực hiện lại thí nghiệm.
Kết quả cho thấy, cả hai nhóm nghỉ ngơi tốt và thức trắng đ?u tìm đư?ng quanh trị trấn ảo tốt như nhau. Tuy nhiên, hình ảnh chụp não cho thấy hai nhóm định vị bằng các vùng não khác nhau. Trong đó, so với những ngư?i bị mất ngủ, nhóm ngủ bình thư?ng có vùng não g?i là caudate nucleus hoạt động nhi?u hơn. ?i?u này cho thấy việc định vị thị trấn đã trở thành một quá trình tự động ở những ngư?i nghỉ ngơi tốt, do vùng caudate nucleus có liên quan đến các hoạt động tự động như cử động của cơ thể. Theo nhóm nghiên cứu, đây là bằng chứng cho thấy giấc ngủ có khả năng giúp não cải tổ lại thông tin mà nó thu nhận trong ngày.
Mỹ Linh (theo Reuters)
Con ngư?i không hoàn toàn được nghỉ ngơi trong giấc ngủ. Các nhà khoa h?c Bỉ vừa phát hiện ra bộ não phải làm việc vất vả hơn trong khi cơ thể đang "ngáy khò khò".
Giấc ngủ dư?ng như giúp bộ não củng cố trí nhớ để sẵn sàng "phục vụ" khi cơ thể tỉnh táo, tiến sĩ Pierre Orban, ?ại h?c Liege (Bỉ) nhận định sau khi so sánh chức năng não của những ngư?i ngủ được và mất ngủ.
Trong thí nghiệm, 22 tình nguyện viên đã khảo sát một thị trấn ảo trên máy tính trong khoảng 30 phút. Sau khi quen thuộc với thị trấn này, h? có nhiệm vụ xác định các vị trí đặc biệt ở đó trong khoảng 30 giây. Trong quá trình tìm kiếm, nhóm nghiên cứu đã đo hoạt động của não bằng một thiết bị g?i là cộng hưởng từ chức năng (fMRI).
?êm hôm đó, 12 ngư?i đã v? nhà và ngủ như m?i khi, 10 ngư?i còn lại phải thức trắng trong phòng thí nghiệm. Một vài ngày sau đó, khi tất cả đ?u được ngủ vài đêm bình thư?ng, nhóm nghiên cứu đo hoạt động não khi các tình nguyện viện thực hiện lại thí nghiệm.
Kết quả cho thấy, cả hai nhóm nghỉ ngơi tốt và thức trắng đ?u tìm đư?ng quanh trị trấn ảo tốt như nhau. Tuy nhiên, hình ảnh chụp não cho thấy hai nhóm định vị bằng các vùng não khác nhau. Trong đó, so với những ngư?i bị mất ngủ, nhóm ngủ bình thư?ng có vùng não g?i là caudate nucleus hoạt động nhi?u hơn. ?i?u này cho thấy việc định vị thị trấn đã trở thành một quá trình tự động ở những ngư?i nghỉ ngơi tốt, do vùng caudate nucleus có liên quan đến các hoạt động tự động như cử động của cơ thể. Theo nhóm nghiên cứu, đây là bằng chứng cho thấy giấc ngủ có khả năng giúp não cải tổ lại thông tin mà nó thu nhận trong ngày.
Mỹ Linh (theo Reuters)