PDA

View Full Version : Lịch sử Việt Nam đã được minh định ra sao?



maiyeuem
06-16-2005, 06:33 PM
VietNamNet) - ?ại hội đại biểu toàn quốc Hội Khoa h?c Lịch sử Việt Nam (KHLS) khai mạc sáng nay, 16/6, tại Hà Nội. Ngay trong buổi sáng đầu tiên, một đại biểu đã t? ra rất bức xúc đối với quan điểm nhìn nhận sai lệch v? một số nhân vật lịch sử trong các sách sử của nước ta lâu nay.

Bên l? đại hội, GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội KHLS VN khoá IV, đã trả l?i ph?ng vấn VietNamNet xung quanh vấn đ? này.

Thưa GS, mấy năm gần đây, nhi?u vấn đ? của lịch sử được dư luận đ? cập đến và khi bàn thảo, tìm hiểu thì ra kết quả dư?ng như khác với những gì mà lâu nay chúng ta vẫn hiểu, vẫn biết. (Ví dụ như v? Thái sư Lê Văn Thịnh (th?i Lý), hay Phan Thanh Giản, Phạm Quỳnh, rồi hình tượng ngư?i anh hùng Tô Vĩnh Diện, và gần đây nhất có đ? cập đến sự thật v? nhà văn Vũ Bằng-tác giả "Thương nhớ mư?i hai",v.v…). Vậy, thưa GS, trong nhiệm kỳ vừa qua, Hội KHLS VN do GS làm Chủ tịch đã tiến hành nhiệm vụ minh định lịch sử ra sao?


GS. Phan Huy Lê

GS Phan Huy Lê: - Riêng v? câu chuyện Tô Vĩnh Diện và cả chuyện hình tượng ng?n đuốc sống Lê Văn Tám là thật hay hư cấu, th?i điểm này tôi chưa thể chính thức nói gì trước công luận. Việc này hiện đã giao cho Viện Lịch sử quân sự (cũng là một thành viên của Hội) tìm hiểu. Khoảng sau tháng 9 năm nay, vấn đ? này sẽ được công bố với đầy đủ tư liệu.

Yêu cầu cao nhất của lịch sử là tính chân thực và khách quan. Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng ta cũng dễ dàng tiếp cận được toàn bộ sự thật. Trong nhiệm kỳ vừa qua, Hội KHLS VN và giới sử h?c nói chung đã cố gắng rất nhi?u trong việc xây dựng một nhận thức lịch sử toàn diện và khách quan.

Trên yêu cầu đó, rất nhi?u giai đoạn lịch sử đã được nhìn nhận lại, nhi?u quan điểm không có căn cứ trước đây nay được đính chính. Ví dụ, đóng góp của tri?u Nguyễn nửa đầu thế kỷ 19, phong trào yêu nước đầu thế kỷ 20, v? xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh, v? khởi nghĩa Yên Bái và v? các nhân vật lịch sử như Trần Thủ ?ộ, Hồ Quý Ly, Nguyễn Bỉnh Khiêm, ?ào Duy Từ, Lê Văn Duyệt, Phan Thanh Giản, Nguyễn Văn Tư?ng, Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn An Ninh...

Nhà Hồ chẳng hạn, vì để mất nước nên trước đây, chúng ta phủ nhận luôn toàn bộ cải cách của h?. Nay, phải thấy rằng, bên cạnh mặt hạn chế thì những cống hiến của h? cũng cần được nhìn nhận và trân tr?ng.

Trần Thủ ?ộ trước đây bị coi là ngư?i tàn bạo và có tham v?ng lớn, nhưng thật ra ông là ngư?i rất có công để chấm dứt chiến cục hỗn loạn cuối th?i Lý. Hành động của Trần Thủ ?ộ quyết liệt thật sự, thậm chí đôi khi có thể nói là tàn bạo, nhưng tuyệt đối không vì lợi ích cá nhân. Ông cũng là ngư?i có công rất lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất.

Và một loạt các nhân vật gần đây hơn, chẳng hạn của th?i chống Pháp, ngay cả nhân vật mà trước đây sử ta phủ nhận hoàn toàn, như Phan Thanh Giản, Trương Vĩnh Ký, thì gần đây cũng có nhận thức khác. Nói chung trong lịch sử có thể có những nhân vật mà mặt tích cực bao trùm tất cả, hoặc mặt tiêu cực chi phối tất cả, ta đánh giá rất dễ. Nhưng cần khách quan và công bằng với những nhân vật có cả hai mặt tích cực và hạn chế.

Khi những sự thật đó được đưa ra, chúng ta phải ứng xử ra sao đối với những tác phẩm hay những sự việc có liên quan đến các nhân vật đó, hoặc xây dựng nhân vật đó theo quan điểm cũ? Ví dụ với các vở kịch xây dựng Lê Văn Thịnh hoá hổ, âm mưu ám hại vua; Trần Thủ ?ộ tàn bạo...?

Mấy năm nay nổi lên vấn đ? xem xét lại một số nhân vật lịch sử "có vấn đ?" trong th?i kỳ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, trong đó có Phan Thanh Giản, Trương Vĩnh Ký. Có hai cách nhìn nhận khác nhau, một dòng cho là bán nước, một dòng cho h? là những ngư?i yêu nước. Muốn đánh giá một nhân vật yêu nước, theo tôi phải dựa trên ba tiêu chuẩn. Một là, phải xác định xem h? có góp phần gìn giữ và mở mang b? cõi hay không. Hai, h? có bảo vệ bản sắc văn hoá truy?n thống dân tộc hay không. Ba, h? có bảo vệ hình thái chính trị đương th?i không? Nếu nói Phan Thanh Giản bán nước, thì căn cứ đâu? Ví dụ, Napoleon khi đó đã trả cho ông bao nhiêu!? Rõ ràng, ngày nay chúng ta hoàn toàn đủ đi?u kiện và bản lĩnh để đánh giá lại vấn đ?, nhưng chúng ta chưa làm.

Theo nghiên cứu của tôi, trong hoàn cảnh đất nước cuối thế kỷ 19, tất cả các nhân vật lịch sử trong đó có Phan Thanh Giản đ?u có tâm tư riêng, xáo trộn riêng. Riêng đối với Phan Thanh Giản, quan điểm của tôi là ông là một nhân vật yêu nước th?i cổ đại và là một nhà ngoại giao hai mặt. Một anh hùng th?i cổ đại biết ngưỡng mộ kẻ thù mình nếu kẻ thù đó có giá trị của nó. Phan Thanh Giản yêu nước theo kiểu của ông trong hoàn cảnh lịch sử bấy gi?.

(Phát biểu của TS Nguyễn Mạnh Hùng, Uỷ viên BCH Hội Sử h?c TP.HCM, Hiệu trưởng Trư?ng ?H Hồng Bàng, TP.HCM)

GS Phan Huy Lê: - Lê Văn Thịnh là ngư?i khai khoa trong lịch sử VN, ông đỗ đầu khoa thi đầu tiên của nước ta vào năm 1075. Sau đó có một sự kiện mà sử chép không rõ ràng, đưa đến việc ông bị kết tội là ngư?i có âm mưu hãm hại vua Lý. Nhưng sự thật hoàn toàn không phải như vậy. V? việc này, Hội sử h?c đã tổ chức các hội thảo để xác minh lại. Nhưng rất tiếc, ngay cả hiện nay, trên sách báo và trong nhi?u phát ngôn, ngư?i ta vẫn lên án Lê Văn Thịnh và đó là đi?u không thoả đáng.

Cho nên sắp tới đây chúng tôi sẽ phối hợp với các tỉnh tiếp tục tổ chức hội thảo để "minh oan" cho ông. Trong lịch sử có nhi?u ngư?i bị oan. Có những ngư?i bị oan tày tr?i như Nguyễn Trãi nhưng may mắn được xác minh sớm, nhưng chẳng hạn vợ ông, bà Nguyễn Thị Lộ, thì gần đây mới được nhìn nhận lại. Cho nên cần rất khách quan mới có thể trả lại cho lịch sử các nhân vật, các sự kiện với bộ mặt thật.

Tôi khẳng định, những vở kịch xây dựng hình tượng Thái sư Lê Văn Thịnh hoá hổ, giết vua; hay ?inh ?i?n (th?i ?inh Tiên Hoàng) phản bội... là sai lầm. Sau rất nhi?u hội thảo do Hội KHLS VN tổ chức, Bộ VHTT đã có văn bản chính thức v? việc này và yêu cầu các kịch bản phải đính chính. Chúng ta không thể "đổ oan" cho tổ tiên như vậy được!

Trong ?ại hội trước, Hội KHLS VN đã đ? xuất biên soạn mới các bộ lịch sử Việt Nam, cố gắng phản ánh những nhận thức mới nhất,và cập nhật những nghiên cứu mới nhất theo lối tư duy hiện đại v? lịch sử. Thưa GS, công việc đó hiện đã triển khai đến đâu?

GS Phan Huy Lê: - 4 bộ lịch sử VN cỡ trung bình đã đang đồng th?i được biên soạn, bộ Lịch sử ?ảng Cộng sản VN 4 tập (hiện đã xong), Lịch sử Quân sự VN 15 tập, Lịch sử Công an nhân dân 6 tập. 4 bộ sử thể hiện sự đổi mới nhận thức v? lịch sử VN, tránh coi Lịch sử VN một cách phiến diện như là lịch sử đơn tuyến của dòng văn hoá ?ông Sơn với nước Văn Lang- Âu Lạc rồi đến ?ại Cồ Việt- ?ại Việt, là lịch sử của tộc ngư?i đa số... Xuất phát từ lãnh thổ VN hiện nay đi ngược v? quá khứ, lịch sử VN bao quát tất cả những gì mà các cộng đồng cư dân, các tộc ngư?i, các quốc gia đã từng tồn tại trên phạm vi lãnh thổ VN hiện nay tạo nên. Theo đó, lịch sử mi?n Trung và Nam Trung Bộ, Nam Bộ không chỉ bắt đầu từ khi ngư?i Việt di cư vào khai phá vùng đất này, mà phải bao gồm lịch sử dòng văn hoá Sa Huỳnh với nước Champa và dòng văn hoá Óc Eo với nước Phù Nam...

?ại Tướng Võ Nguyên Giáp trong thư gửi ?aị hội lần này cũng mong rằng "sau khi hoàn thành xong 4 bộ sử VN cỡ trung bình hiện nay, Hội sẽ xây dựng kế hoạch biên soạn một bộ Quốc sử", đồ sộ hơn.

Xin cảm ơn GS

maiyeuem
06-16-2005, 06:34 PM
(VietNamNet) - Tại di chỉ đ?n Ba N?n trên đỉnh núi Ông thuộc địa phận xã Xuân ?ng (Hạ Hoà - Phú Th?) ngư?i dân vừa phát hiện dấu tích cả 3 n?n đất bằng phẳng ở độ cao 300m cùng nhi?u di vật lạ...


Gạch nung trang trí tại di chỉ Ba N?n.
Sơ đồ bố trí của 3 n?n theo kiểu: n?n chính ở giữa cao hơn n?n tả và n?n hữu 0,70m. Hiện vật tìm thấy trên các n?n đất này chủ yếu là gạch vỡ với hình dáng và hoa văn khác lạ.

Cũng tại di chỉ này còn phát hiện được một tấm bia lớn có đế rùa đá. ?ặc biệt nhất là tấm bia lớn bị vỡ làm 4 mảnh, khi ráp nối lại có kích thước cao 76cm, rộng 57cm và dày 17cm. Mặc dù tấm bia được đặt trên rùa đá nhưng bia lại không có chữ, không có ri?m và cũng không có mũ bia như vẫn thư?ng thấy.

anhhai
06-17-2005, 11:55 AM
Sử Việt Nam mà bàn thì còn lâu lắm mới xong, chỉ biết rằng dân ta còn chuyện cổ tích Thánh Gióng, Vua Hùng Vương, Mỵ Châu Tr?ng Thủy truy?n miệng nên còn dân tộc, dù bao nhiêu ngư?i đàn ông trai tráng bị đưa đi lao động khổ sai hoặc bị giết bởi giặc Tàu, đàn bà con gái thì bắt làm vợ, làm đồ chơi cho lính tráng hoặc đưa v? phương Bắc, có sử nào nhớ? à hay là nh? vậy mà bây gi? gái mại dâm Việt Nam có giá ,nơi vang danh thiên hạ xuất khẩu khắp nơin h? nước da dân Việt sáng

Hội KHLS VN đ? xuất biên soạn mới các bộ lịch sử Việt Nam thì ai mà đ?c , làm sao mà bộ sử có thể khách quan được khi kẻ thù ngàn đ?i nay của dân tộc Việt là Trung Hoa, đa số càc vị anh hùng của dân Việt lại là ngư?i đã đánh thắng giặc phương Bắc, nhưng hiện nay tình hình Việt Nam ra sao? mượn l?i của anh VietLang( cũng hay phát biểu trong đây đã lên tiếng) " Việt Nam ... bên ngoài chỉ có bộ mặt Việt Nam chứ bên trong không khác gì dân Tàu là bao. Xem phim Tàu, đ?c truyện Tàu, mua đồ ăn Tàu, tiêu thụ hàng hóa Tàu, khen văn minh văn h?c Tàu, quần áo kiểu Tàu, hát nhạc Tàu v.v. chỉ thiếu có dùng tiếng phổ thông thay vì quốc ngữ và dùng c? Tàu thay vì c? Việt mà thôi. ".
Thử h?i như thế thì viết sử thì viết phải làm sao? kinh phí từ đâu cấp thê? và đặc biệt là ai lãnh đạo thế?
Thôi thì viết những sách sử ca ngợi v? các mặt của ?ảng cho rồi. Khổ thay dân tộc Viêt.

caynhalavuon
07-15-2005, 12:21 AM
?ỨA NÀO NÓI THẾ
ANH HAI LÀ THẰNG NÀO VẬY HẢ