Dan Lee
02-13-2009, 05:19 PM
Chúa Nhật 6 thường niên B
Đáp lại với lòng thương cảm
(Leviticus 13:1-2, 45-46; Psalm 32; 1 Corinthians 10:31- 11: 1; Mark 1: 40-45)
Dốt nát và sợ hãi là đôi bạn thân thiết và thường đi đôi với nhau. Chúng luôn tỏ ra thái độ bi thảm mà chúng ta tìm thấy khi đọc Leviticus – cuốn sách thứ ba của Cựu ước. Người phong hủi là người bị xã hội xua đuổi và xa lánh. Tiềm ẩn dưới bề mặt của ngôn từ - nghĩa hàm ẩn là sự cưu mang mà nỗi đau đớn của họ không rõ vì lý do nào đó đã phải chịu hình phạt của Thiên Chúa. Và để "cư xử với một người nào đó giống như người bị phong hủi" đã đi vào ngôn ngữ riêng của chúng ta để diễn đạt sự xa lánh người khác với sự miệt thị khinh tởm.
Sự sợ hãi có thể được hiểu, vì bệnh phong hủi là căn bệnh đáng ghê sợ và những hậu quả của nó trên cơ thể của bệnh nhân. Nhưng sự khinh miệt và xa lánh, những người chịu sự đau đớn từ cộng đồng và sự giúp đỡ còn có thể tác hại hơn chính bệnh tật. Sự mỉa mai là bệnh hủi không trực tiếp gây nhiễm. Để thêm vào sự mỉa mai đó, những thái độ của xã hội tẩy chay và xa lánh luôn đeo đuổi những người chịu sự đau đớn vì bệnh phong hủi ở những nơi mà căn bệnh hoành hành mặc dù điều kiện và sự chữa trị cả hai đều có thể nhưng tương đối tốn kém.
Nhưng quan trọng hơn là khả năng chữa trị cho bất kỳ căn bệnh nào là thái độ của chúng ta dành cho những người phải gánh chịu vì bệnh tật hiểm nghèo. Khuyến khích ủi an và chấp nhận có thể mang đến hy vọng và tạo ra tất cả mọi thứ. Dốt nát và sợ hãi cũng đã diễn ra trong những năm gần đây. Sự qui định tình trạng sống ngoài lề xã hội đối với những người chịu sự đau khổ của căn bệnh HIV/ AIDS. Đáng buồn thay, đối với căn bệnh AIDS, việc chữa trị vẫn là một chân trời xa thẳm, những truyền thuyết và những phán đoán thuộc phạm trù đạo đức làm cuộc sống khó khăn hơn cho cả hai: những người chịu đựng sự mất mát và những người sống trong sự đe dọa nhiễm bệnh nan y. Bất chấp bệnh tật hoặc bằng cách nào bị lây nhiễm, người ta không nên và không cho phép đánh mất địa vị và phẩm cách của họ vì đó cũng là hiện thân của sự sống loài người. Ki-tô giáo chính thống duy nhất – và nhân văn – đáp lại cho những ai đau khổ đó là lòng trắc ẩn. Và lòng trắc ẩn không chỉ là một cảm giác mơ hồ của sự cảm thông hoặc lòng thương hại mà phải là một sự tự nguyện giơ tay biểu hiện lòng thương cảm và tôn trọng với thái độ chân thành. Điều này thể hiện luận lý đạo đức và qui trách. Mức độ trưởng thành tâm hồn của chúng ta (hoặc thiếu nó) được lột trần bởi thái độ mà chúng ta cư xử khác với những ai đó hoặc những người chịu đau khổ bởi điều kiện thể chất suy nhược, những đam mê nghiện hút hoặc những rủi ro khác. Những người như vậy đối với chúng ta cần phải gần gũi yêu thương và động viên, khuyến khích – không có sự chia sẻ của nhân loại có thể bị cô lập và bỏ rơi.
Paul kết luận trong một cuộc hội thảo dài dòng về thức ăn mà đã được cúng tế tới các ảnh tượng thờ phựong có đúng hay không, câu trả lời của ông thật ngạc nhiên: không có cái gì tự nó sai trái mà sự quan tâm tới những gì đóng góp cho lợi ích chung và hạnh phúc cho những linh hồn. Không phải chỉ tuân thủ cứng nhắc những qui luật ấy với là thái độ và mục đích mà chúng ta thực hiện mọi việc đó mới là điều mấu chốt. Ông suy nghĩ đến sinh hoạt hàng ngày của chúng ta như một hình thức tôn thờ mà trong đó những bổn phận đời thường và dường như những va chạm không mấy quan trọng với người khác có thể làm vinh danh Thiên Chúa và làm những điều thiện vô bờ cho tha nhân. Nhưng để có một ảnh hưởng trên thế giới của chúng ta và đối với đời sống tha nhân trong cách ứng xử này nó thật sự quan trọng mà những hành động của chúng ta phải thực hiện với trọng tâm và mục đích.
Người phong hủi, người mà đã đến trước Chúa Jesus và hầu như ngại ngùng, e sợ khi yêu cầu Chúa Jesus trực tiếp chữa bệnh cho mình. Những người phong hủi đã không tin được gần gũi và hòa hợp với những người xung quanh. Nhưng Chúa Jesus đã động lòng thương (nói cho đúng hơn là mủi lòng "thương xót") và Người đáp lại ngay tức khắc; "Dĩ nhiên ta sẵn lòng giúp các bạn – lám điều đó!" Người tuyệt đối không đua ra những đòi hỏi và không đặt ra bất cứ một điều kiện nào.Nhưng Người đã làm nhiều hơn. Người không chối bỏ loài người và cũng không sợ sự nhơ bẩn – Người giơ tay và đặt trên nó. Cái đặt tay đơn giản là dấu hiệu biện minh của sự chấp nhận vô điều kiện và lòng nhân từ, thương cảm, và nó thường có hiệu quả gấp bội so với lời nói.
Đó là biểu tượng lựa chọn cùa chúng ta trong những trường hợp mà chúng ta gặp phải trước những đau khổ bất kỳ nào. Nhưng hơn thế nữa, đó là chúng ta nên phải thế nào khi chúng ta gặp phải "hoàn cảnh khác" – những ai mà chúng ta sợ hãi hoặc đối với những ai mà chúng ta có thể mang thành kiến và quan điểm bất đồng. Là một công cụ đích thực của việc chữa trị và những yêu cầu nhất quán vượt qua sợ hãi: đạo đức, nhân cách mẫu mực, tôn trọng nhân phẩm của người khác.
(Nguồn: Regis College – School of Theology) Tú Nạc
Đáp lại với lòng thương cảm
(Leviticus 13:1-2, 45-46; Psalm 32; 1 Corinthians 10:31- 11: 1; Mark 1: 40-45)
Dốt nát và sợ hãi là đôi bạn thân thiết và thường đi đôi với nhau. Chúng luôn tỏ ra thái độ bi thảm mà chúng ta tìm thấy khi đọc Leviticus – cuốn sách thứ ba của Cựu ước. Người phong hủi là người bị xã hội xua đuổi và xa lánh. Tiềm ẩn dưới bề mặt của ngôn từ - nghĩa hàm ẩn là sự cưu mang mà nỗi đau đớn của họ không rõ vì lý do nào đó đã phải chịu hình phạt của Thiên Chúa. Và để "cư xử với một người nào đó giống như người bị phong hủi" đã đi vào ngôn ngữ riêng của chúng ta để diễn đạt sự xa lánh người khác với sự miệt thị khinh tởm.
Sự sợ hãi có thể được hiểu, vì bệnh phong hủi là căn bệnh đáng ghê sợ và những hậu quả của nó trên cơ thể của bệnh nhân. Nhưng sự khinh miệt và xa lánh, những người chịu sự đau đớn từ cộng đồng và sự giúp đỡ còn có thể tác hại hơn chính bệnh tật. Sự mỉa mai là bệnh hủi không trực tiếp gây nhiễm. Để thêm vào sự mỉa mai đó, những thái độ của xã hội tẩy chay và xa lánh luôn đeo đuổi những người chịu sự đau đớn vì bệnh phong hủi ở những nơi mà căn bệnh hoành hành mặc dù điều kiện và sự chữa trị cả hai đều có thể nhưng tương đối tốn kém.
Nhưng quan trọng hơn là khả năng chữa trị cho bất kỳ căn bệnh nào là thái độ của chúng ta dành cho những người phải gánh chịu vì bệnh tật hiểm nghèo. Khuyến khích ủi an và chấp nhận có thể mang đến hy vọng và tạo ra tất cả mọi thứ. Dốt nát và sợ hãi cũng đã diễn ra trong những năm gần đây. Sự qui định tình trạng sống ngoài lề xã hội đối với những người chịu sự đau khổ của căn bệnh HIV/ AIDS. Đáng buồn thay, đối với căn bệnh AIDS, việc chữa trị vẫn là một chân trời xa thẳm, những truyền thuyết và những phán đoán thuộc phạm trù đạo đức làm cuộc sống khó khăn hơn cho cả hai: những người chịu đựng sự mất mát và những người sống trong sự đe dọa nhiễm bệnh nan y. Bất chấp bệnh tật hoặc bằng cách nào bị lây nhiễm, người ta không nên và không cho phép đánh mất địa vị và phẩm cách của họ vì đó cũng là hiện thân của sự sống loài người. Ki-tô giáo chính thống duy nhất – và nhân văn – đáp lại cho những ai đau khổ đó là lòng trắc ẩn. Và lòng trắc ẩn không chỉ là một cảm giác mơ hồ của sự cảm thông hoặc lòng thương hại mà phải là một sự tự nguyện giơ tay biểu hiện lòng thương cảm và tôn trọng với thái độ chân thành. Điều này thể hiện luận lý đạo đức và qui trách. Mức độ trưởng thành tâm hồn của chúng ta (hoặc thiếu nó) được lột trần bởi thái độ mà chúng ta cư xử khác với những ai đó hoặc những người chịu đau khổ bởi điều kiện thể chất suy nhược, những đam mê nghiện hút hoặc những rủi ro khác. Những người như vậy đối với chúng ta cần phải gần gũi yêu thương và động viên, khuyến khích – không có sự chia sẻ của nhân loại có thể bị cô lập và bỏ rơi.
Paul kết luận trong một cuộc hội thảo dài dòng về thức ăn mà đã được cúng tế tới các ảnh tượng thờ phựong có đúng hay không, câu trả lời của ông thật ngạc nhiên: không có cái gì tự nó sai trái mà sự quan tâm tới những gì đóng góp cho lợi ích chung và hạnh phúc cho những linh hồn. Không phải chỉ tuân thủ cứng nhắc những qui luật ấy với là thái độ và mục đích mà chúng ta thực hiện mọi việc đó mới là điều mấu chốt. Ông suy nghĩ đến sinh hoạt hàng ngày của chúng ta như một hình thức tôn thờ mà trong đó những bổn phận đời thường và dường như những va chạm không mấy quan trọng với người khác có thể làm vinh danh Thiên Chúa và làm những điều thiện vô bờ cho tha nhân. Nhưng để có một ảnh hưởng trên thế giới của chúng ta và đối với đời sống tha nhân trong cách ứng xử này nó thật sự quan trọng mà những hành động của chúng ta phải thực hiện với trọng tâm và mục đích.
Người phong hủi, người mà đã đến trước Chúa Jesus và hầu như ngại ngùng, e sợ khi yêu cầu Chúa Jesus trực tiếp chữa bệnh cho mình. Những người phong hủi đã không tin được gần gũi và hòa hợp với những người xung quanh. Nhưng Chúa Jesus đã động lòng thương (nói cho đúng hơn là mủi lòng "thương xót") và Người đáp lại ngay tức khắc; "Dĩ nhiên ta sẵn lòng giúp các bạn – lám điều đó!" Người tuyệt đối không đua ra những đòi hỏi và không đặt ra bất cứ một điều kiện nào.Nhưng Người đã làm nhiều hơn. Người không chối bỏ loài người và cũng không sợ sự nhơ bẩn – Người giơ tay và đặt trên nó. Cái đặt tay đơn giản là dấu hiệu biện minh của sự chấp nhận vô điều kiện và lòng nhân từ, thương cảm, và nó thường có hiệu quả gấp bội so với lời nói.
Đó là biểu tượng lựa chọn cùa chúng ta trong những trường hợp mà chúng ta gặp phải trước những đau khổ bất kỳ nào. Nhưng hơn thế nữa, đó là chúng ta nên phải thế nào khi chúng ta gặp phải "hoàn cảnh khác" – những ai mà chúng ta sợ hãi hoặc đối với những ai mà chúng ta có thể mang thành kiến và quan điểm bất đồng. Là một công cụ đích thực của việc chữa trị và những yêu cầu nhất quán vượt qua sợ hãi: đạo đức, nhân cách mẫu mực, tôn trọng nhân phẩm của người khác.
(Nguồn: Regis College – School of Theology) Tú Nạc