mummim
06-17-2005, 01:52 AM
Cách trị bệnh hay quên
Bạn vừa nói chuyện với đồng nghiệp, sếp hoặc nghe điện thoại, nhưng chỉ sau đó ít phút thông tin đã bay sạch kh?i đầu! Thực ra, ngư?i ta chỉ nhớ được trung bình 50% trong khoảng 24 gi?, ngoài th?i gian đó chỉ còn nhớ ít hơn 15%...
Song, nh? vào các kỹ thuật đơn giản sau mà bạn có thể nhớ lại m?i chuyện khi đã nghe:
Hình thành bức tranh: Cớ phải ngư?i bạn đang kể cho bạn nghe một câu chuyện? Có phải sếp đang bảo bạn làm việc gì đó? Khách hàng đ? nghị bạn một yêu cầu? Hãy hình dung trong đầu thành một bức tranh. Tiến sĩ tâm lý Thomass Spencer giảng giải rằng: "Hầu hết m?i ngư?i quen với trực quan hơn là trừu tượng, vì vậy thật dễ dàng nhớ lại những gì mình thấy trong đầu hơn là thoáng qua tai".
Thực tế, tưởng tượng ra tình huống, hình dung ra kiểu mà khách hàng muốn, hay tạo ra hình ảnh bạn đang đi vào căn nhà mà cô bạn đã kể cho bạn nghe - ?i?u này sẽ gia tăng trí nhớ đến 80% sự việc đó.
Tự bảo mình nên nhớ: Lúc đó bạn tự nhủ mình phải nhớ phần chính của cuộc đối thoại và tập trung vào nó. ?i?u này sẽ tăng gấp đôi trí nhớ của bạn! Tại sao vậy? Tiến sĩ Spencer giải thích: "Chúng ta chỉ nên nhớ những gì cần nhớ. Bộ não chúng ta là một bộ l?c, nó sẽ lược b? những thông tin mà nó cho là không quan tr?ng. Nó như là bộ máy vi tính, nếu chứa ít thông tin thì sẽ xuất nhanh hơn, không bị lẫn lộn và giữ được lâu hơn. Phương pháp này có thể nhớ được 90% chủ đ? chính.
Hãy nhìn thẳng vào mắt h?: Chúng ta đã được chỉ dẫn rằng, khi nói chuyện hãy nhìn thẳng vào ngư?i đang đối thoại với mình để thể hiện sự trung thực, tôn tr?ng h? và cũng tạo được sự chú ý cho chính mình. Nh? vậy giúp bạn gạt b? sự xao lãng, nghe và hiểu dễ dàng hơn. Nó giúp cho bạn nhớ đến 90% câu chuyện.
Phân thành số thứ tự: Khi phải thực hiện một loạt vấn đ?, hãy phân chia chúng thành các số. Ví dụ: cấp trên (hoặc khách hàng) đ? nghị bạn 5 công việc, bạn hãy chia chúng thành 5 số, như số 1 là việc..., số 2 là.... ?ến khi thực hiện, nếu mới làm được 3, bạn sẽ thấy còn thiếu 2 việc. Phương pháp này sẽ giúp bạn nhớ được trên 90%.
Phương pháp ghi chép: Nếu bận rộn nhi?u việc và hay quên thì chỉ có cách ghi chép là an toàn nhất. Ghi từng công việc cụ thể ra giấy, th?i gian thực hiện, ở đâu, việc nào quan tr?ng được ưu tiên trước... Như thế bạn sẽ nhớ được gần như 100% (chỉ phần được ghi chép thôi).
Muốn làm cho ngư?i khác nhớ những gì bạn nói: Ngư?i ta thư?ng hay quên một số vấn đ?, nếu h? quên những việc của bạn, thì chính bạn là ngư?i thiệt thòi. Vậy làm cách nào để ngư?i khác nhớ những gì bạn nói? Hãy nhìn vào mắt h? và xưng tên của h? trong suốt cuộc nói chuyện. Chuyên gia tâm lý Don Gabor đã khuyên chúng ta như vậy, ông tiếp: "Con ngư?i rất nhạy cảm và tiếp thu rất nhanh khi nghe tên mình". Vì vậy khi bạn luôn g?i tên h? thì sẽ có khả năng tạo cho ngư?i nghe nhớ hết những gì mình nói.
Khoa h?c và ??i sống (theo Femme Actuelle)
Bạn vừa nói chuyện với đồng nghiệp, sếp hoặc nghe điện thoại, nhưng chỉ sau đó ít phút thông tin đã bay sạch kh?i đầu! Thực ra, ngư?i ta chỉ nhớ được trung bình 50% trong khoảng 24 gi?, ngoài th?i gian đó chỉ còn nhớ ít hơn 15%...
Song, nh? vào các kỹ thuật đơn giản sau mà bạn có thể nhớ lại m?i chuyện khi đã nghe:
Hình thành bức tranh: Cớ phải ngư?i bạn đang kể cho bạn nghe một câu chuyện? Có phải sếp đang bảo bạn làm việc gì đó? Khách hàng đ? nghị bạn một yêu cầu? Hãy hình dung trong đầu thành một bức tranh. Tiến sĩ tâm lý Thomass Spencer giảng giải rằng: "Hầu hết m?i ngư?i quen với trực quan hơn là trừu tượng, vì vậy thật dễ dàng nhớ lại những gì mình thấy trong đầu hơn là thoáng qua tai".
Thực tế, tưởng tượng ra tình huống, hình dung ra kiểu mà khách hàng muốn, hay tạo ra hình ảnh bạn đang đi vào căn nhà mà cô bạn đã kể cho bạn nghe - ?i?u này sẽ gia tăng trí nhớ đến 80% sự việc đó.
Tự bảo mình nên nhớ: Lúc đó bạn tự nhủ mình phải nhớ phần chính của cuộc đối thoại và tập trung vào nó. ?i?u này sẽ tăng gấp đôi trí nhớ của bạn! Tại sao vậy? Tiến sĩ Spencer giải thích: "Chúng ta chỉ nên nhớ những gì cần nhớ. Bộ não chúng ta là một bộ l?c, nó sẽ lược b? những thông tin mà nó cho là không quan tr?ng. Nó như là bộ máy vi tính, nếu chứa ít thông tin thì sẽ xuất nhanh hơn, không bị lẫn lộn và giữ được lâu hơn. Phương pháp này có thể nhớ được 90% chủ đ? chính.
Hãy nhìn thẳng vào mắt h?: Chúng ta đã được chỉ dẫn rằng, khi nói chuyện hãy nhìn thẳng vào ngư?i đang đối thoại với mình để thể hiện sự trung thực, tôn tr?ng h? và cũng tạo được sự chú ý cho chính mình. Nh? vậy giúp bạn gạt b? sự xao lãng, nghe và hiểu dễ dàng hơn. Nó giúp cho bạn nhớ đến 90% câu chuyện.
Phân thành số thứ tự: Khi phải thực hiện một loạt vấn đ?, hãy phân chia chúng thành các số. Ví dụ: cấp trên (hoặc khách hàng) đ? nghị bạn 5 công việc, bạn hãy chia chúng thành 5 số, như số 1 là việc..., số 2 là.... ?ến khi thực hiện, nếu mới làm được 3, bạn sẽ thấy còn thiếu 2 việc. Phương pháp này sẽ giúp bạn nhớ được trên 90%.
Phương pháp ghi chép: Nếu bận rộn nhi?u việc và hay quên thì chỉ có cách ghi chép là an toàn nhất. Ghi từng công việc cụ thể ra giấy, th?i gian thực hiện, ở đâu, việc nào quan tr?ng được ưu tiên trước... Như thế bạn sẽ nhớ được gần như 100% (chỉ phần được ghi chép thôi).
Muốn làm cho ngư?i khác nhớ những gì bạn nói: Ngư?i ta thư?ng hay quên một số vấn đ?, nếu h? quên những việc của bạn, thì chính bạn là ngư?i thiệt thòi. Vậy làm cách nào để ngư?i khác nhớ những gì bạn nói? Hãy nhìn vào mắt h? và xưng tên của h? trong suốt cuộc nói chuyện. Chuyên gia tâm lý Don Gabor đã khuyên chúng ta như vậy, ông tiếp: "Con ngư?i rất nhạy cảm và tiếp thu rất nhanh khi nghe tên mình". Vì vậy khi bạn luôn g?i tên h? thì sẽ có khả năng tạo cho ngư?i nghe nhớ hết những gì mình nói.
Khoa h?c và ??i sống (theo Femme Actuelle)