nhoccon19
06-18-2005, 08:44 PM
Một buổi sáng ngày chủ nhật khi ông bà nội còn chưa tỉnh giấc thì nó đã rón rén trở dậy dắt con Pôn mon men ra cổng và phóng v?t ra vỉa hè. Một ngư?i một cún con tha hồ tung tăng nhảy nhót cư?i đùa và sủa gây gây âm vang góc phố. ?ang trong khi vui vẻ ấy chợt có tiếng nói trầm trầm vang lên : “Này cô nh?, em đừng nhảy chân sáo nữa được không ?
Tôi nhìn thấy buồn cư?i lắm nên chẳng làm được gì cả?. Nó thôi nhảy nhót, quay ngoắt lại phía ngư?i ấy. ?ó là một anh thanh niên đang ngồi ở dưới gốc cây sấu già cạnh đó. Anh nói xong nhìn nó mỉm cư?i thân thiện. Nó không h? cảm thấy giận vì bị ngư?i lạ phá đám, chỉ thấy hơi xấu hổ một chút thôi. ?ang định phóng vút đi kiểu b? chạy thì anh vẫy vẫy tay g?i nó lại. Hơi rụt rè một chút rồi nó cũng quyết định tiến lại gần. Con Pôn lẽo đẽo theo sau vẻ cáu kỉnh. Nó h?i : ?Anh làm gì mà ngồi ở đây sớm vậy ạ??. Chỉ vào màn hình của chiếc máy vi tính xách tay đang đặt trên đùi anh bảo : ?Tôi đang dò tìm số liệu những cô nh? đã khiến tôi không làm được việc?. Nó gật gật đầu vẻ đồng tình : ?Vâng, con cún con này ồn quá!??. Anh nghe nó nói phát phì cư?i và nhìn vào cái trán dô bướng bỉnh của nó, mái tóc tém tơ m?m, cái quần jean bạc thụng và cả cái áo phông đ? chót rộng thùng thình nữa - tự nhiên anh thấy mình quí cô nh? này. Không thèm để ý đến chuyện anh đang quan sát mình, nó đi?m nhiên ngồi xuống cạnh anh, đưa mắt ngó vào màn hình. Ở đó toàn là chữ với ba hình ảnh đẹp đầy mới lạ. Nó xuýt xoa khen rồi buột miệng đ?c lên vài chữ tiếng Anh và lẩm nhẩm dịch ra tiếng Việt. Anh ngạc nhiên thốt lên : "Chà, nh? gi?i quá ta! Em h?c lớp mấy rồi??. Nó nhìn anh và hai bàn tay ra, vẻ ngộ ngĩnh : "Lớp mư?i tròn trỉnh!?. Anh thấy vui vui : ?Chuyên ngữ phải không??. Nó lắc đầu :?không phải!?. Anh khẳng định :?Vậy chắc nh? toàn đứng đầu lớp??. Không trả l?i, nó chỉ khẽ gật đầu nhẹ, rồi không để anh h?i, nó chỉ ngay vào màn hình : ?Anh lấy số liệu của nước ngoài này để làm gì ạ??. “À, để viết báo cáo thực tập ấy mà!?. Nó lẩm nhẩm đ?c thêm vài từ nữa rồi nói vẻ chẳng ăn nhập gì với câu h?i trước: "Anh không phải là ngư?i ở đây!? – “Ừ, sao nh? biết!?. Nó cư?i đầy tự tin :?Trông anh lạ, em quen mặt tất cả m?i ngư?i ở phố!?. Anh chặt lưỡi: ? Ghê nhỉ! Vậy chắc ham đi chơi rồi!?. Nó thanh minh : ?Không, nộI hay bảo em ngoan, chỉ mỗi tội…? Chưa nói hết câu thì bất ng? con Pôn đang nằm dài dưới chân nó nh?m dậy sủa ầm ĩ – bà nội nó từ trong nhà mở cổng bước ra g?i : ?Khoai, con có v? nhà ngay không đấy?? Nó líu ríu : "Có ạ" rồi chào anh và chạy vụt đi.
Buổi sáng ngày hôm sau, đang trên đư?ng đi từ nơi ở tr? ra chỗ thực tập, khi ngang qua chỗ cây sấu già bất ng? anh thanh niên nhận ra cô nh? hôm qua. Lần này vẫn là cái quần jean thụng nhưng áo không còn là màu đ? chót rộng rinh mà thay vào là áo phông s?c xanh g?n gàng thanh nhã. Anh bước nhanh và hướng phía đó. Ngay từ ca cô nh? đã ôm con cún trên tay nhìn anh mỉm cư?i vẻ ch? đợi. Anh bước lại gần hơn :?Chào cô nh?! Em là Khoai lang hay Khoai tây vậy?? Cô nh? cư?I bẽn lẽn : ?Tên em không phải vậy! Tại nội thích ăn khoai nên hay g?i thế, chắc là khoai lang đấy!?. Nó trả l?i anh xong rồi rụt rè : “Gi? anh có bận không ạ??. Thấy vẻ nghiêm trang của nó anh thôi đùa, nhìn đồng hồ xong anh bảo ; “Còn dư 30 phút nữa. Sao, có chuyện gì vậy??. Nó tần ngần trong giây lát xong đ? nghị : “Anh cho em xem lại cái hôm qua ở máy có được không??. Lần này anh thực sự ngạc nhiên : “Em thích thật sao??. Nó gật gật đầu li?n mấy cái. Thấy thế, không ngần ngại, anh kéo nó lại sát vỉa hè và ngồi xuống. Vừa mở máy ra anh vừa h?i :?Nhà em không có máy phải không?? – “Ở nhà không có nhưng ở trư?ng thì có. Tuy vậy b?n em chỉ được h?c soạn thảo trên Word thôi, dễ èng nên chán lắm!?. “Vậy hả??. Anh h?i lại tay vẫn ấn con chuột để mở các chương trình. Nó nhìn như dán mắt vào màn hình rồI h?i lại cho chắc chắn : “Máy anh có nối mạng đấy chứ??. Anh gật đầu : “Em thích hả?? – “Vâng!? – “Thì đây!? Anh nói xong, đưa máy sang cho nó. Khẽ hít một hơi thật sâu, nó đưa tay rút dép ra kê xuống đất ngồi và duỗi thẳng chân ra. Khi đã yên vị, một tay nó đặt lên bàn phím, tay kia cầm chuột, bằng vẻ háo hức, nó suỵt cho con Pôn nằm xuống sát cạnh rồi quay sang anh “dụ khị? vẻ đầy thân mật : “Nào, anh dạy em cách sử dụng đi!?.
Thành phố của nó là một thành phố nh? nhưng lại đẹp và yên tĩnh. Ở đây đư?ng sá nằm im lìm trong vắng lặng bởi ngư?i dân vốn hi?n hòa, chỉ thích đi xe đạp. Nó tự hào giải thích cho anh nghe đi?u đó và đưa anh đi khắp m?i nơi để tham quan. Bắt đầu là từ bên tả con sông ?ào men theo đò d?c để đi sang làng hoa. Từ làng hoa lại rong ruổI trên một con đư?ng đất nh? để hướng ra cầu treo trở v? thành phố. Có những buổI sáng tinh sương nó hay trèo cổng trốn ông bà cùng anh hướng v? phía ga để nghe tiếng tàu từ Nam ùa tới. Khi tiếng xình xịch của con tàu dần xa khuất nó lại dẫn anh đi v? khu phố Dệt - ở nơi đó, tiếng còi tầm báo hiệu gi? làm đã thực sự vào ca. ?âu đó trong khu phố vẫn còn một vài nhà làm thêm ngh? dệt thủ công để tiếng thoi đưa lách cách vang lên đầy rộn rã. Trong những lần đi đó, nó say sưa giảng giải tận tình cho anh v? những nét đẹp cổ sơ và bình dị nơi nó được sinh ra, lớn lên.
Còn anh sau những gi? đi đi?u tra, lấy số liệu, nạp vào máy, xử lý và viết báo cáo, khi rảnh rỗi anh như thư?ng mong được gặp cô nh? nhi?u hơn. Chỉ hơn có hai tuần kể từ ngày hai anh em làm quen với nhau, anh thanh niên chợt thấyymình đã hiểu và đã yêu thành phố nh? này đến tha thiết. Với anh là như thế, còn với nó, ngoài những lúc thích thú được đi chơi bên anh, được nghe anh kể và được kể anh nghe m?i chuyện thì nó còn có thêm một ni?m vui, một ni?m say mê khác đó là : được lang thang trên mạng. Hàng loạt những trang Web v? kinh tế, chính trị, xã hội, khoa h?c kỹ thuật được nó lần lượt mở ra, tập t?ng đ?c và tập t?ng khai thác. Trong khi nó cắm cúi và những thông tin trên mạng ấy thì anh hay ngồi bên ìm lìm và ch? đợi, để trả l?i những câu h?i mà nó thư?ng đưa ra - ấy chính là những câu h?I khi thì lắt léo thông minh đến kỳ lạ, khi thì vui vơ trẻ con đến buồn cư?i.
Gần hai tháng thực tập ở thành phố đã nhanh chóng trôi qua. Nó nhanh đến ngỡ ngàng khi một sáng kia anh bất ng? bảo : “Này nh?, mai anh phảI v? rồI! Em ở lại h?c cho gi?i nhé! Nhớ đừng đi chơi nhi?u hiểu không??. Nó nhìn anh nói xong l?I chia tay ấy, khẽ gật đầu và phóng vụt đi. Nó không muốn để anh thấy là nó đang buồn. Một tuần sau đó có một nhân viên bưu điện đột ngột đến g?i cổng nhà nó và chuyển cho nó một phong thư. Ông bà nội nhìn nhau phấp ph?ng : “Chắc là cha mẹ của con Khoai từ bên kia gởi v???. Chú bưu điện cầm phong thư và đ?c to lên tên ngư?i gửi. Nó ngỡ ngàng đến sững s? khi nhận ra đó chính là anh. Anh chẳng viết gì nhi?u, chỉ ghi cho nó một dòng địa chỉ email cùng một l?i dặn : “Phải h?c cho thật gi?I! Bao gi? thấy có đủ tự tin mới được gửi thư cho anh!?.
Cuộc sống vẫn chảy trôi như th?i gian vốn chưa khi nào biết dừng lại. Nó đã được ba mẹ từ nước ngoài gửi ti?n v? mua cho một dàn vi tính. Nếu như cây sấu già bên vỉa hè – nơi đã từng chứng kiến lần đầu nó được gặp anh – nay vẫn còn đang im lìm đứng đó dù đã trải qua bao mùa thay lá, đâm chồi, ra hoa, kết quả để rồI đêm đêm từng quả chín một cứ lác đác rụng rơi và lòng phố vắng; Thì nó - mộc con nhóc lớp 10 ngày xưa cũng đã dần theo th?i gian mà lớn lên để rồi một ngày kia khi cái giấy báo đỗ thủ khoa vào khoa Công nghệ thông tin trư?ng ?HTH được đưa tới, nó mới ngỡ ngàng nhận ra : mình đã 18 tuổi.
Trước hôm nhập trư?ng một ngày nó dư?ng như trở trăn và mong nhớ v? đi?u gì nhi?u lắm! Cứ bần thần dạo quanh gốc sấu, bần thần tìm v? một vài nơi chống thuở trước đã vô tình cùng anh đi qua. Khi v? được đến nhà cũng đã gần nửa đêm. Khe khẽ ôm con Pôn vào phòng nó lục tìm ở dưới tận sây trong đáy tủ một dòng địa chỉ email đã có mùi ẩm mốc. Day dứt mãi rồi cuối cùng nó cũng quyết định đi v? phía bàn h?c và bật máy lên. Lách cách gõ cho chính xác từng dòng địa chỉ trước rồi nó ngập ngừng gõ bức thư với đại ý rằng : “Em đã chịu khó h?c tập như l?i anh dặn, dù thấy mình chưa gi?i lắm nhưng cũng có khá đủ tự tin để ngày mai bước vào ngôi trư?ng mới!?. Khi thư vừa được ấn đúp vào “Send? để gửi đi, nó chưa vội tắt máy ngay mà b? ra thu d?n đồ đạc. Chỉ một loáng sau quay lại, theo thói quen, nó kiểm tra hộp thư trước khi đi ngủ, rồi nó bỗng như run lên khi câu chào quen thuộc từ đâu đó hiện ra : “Chào cô nh?!?. ?ấy chính là anh! “Anh xin chúc mừng thủ khoa nhé! Anh đã từng ch? đợi đến một ngày được nhìn thấy hồ sơ xin thi tuyển của nh? ở Văn phòng khoa và quả là anh đã không bị phụ. Kể từ ngày mai nh? lên đây nhập h?c, ở trên lớp nh? phải g?i anh bằng thầy đấy hiểu không??. Nó ngạc nhiên đến không tưởng tượng nổi - cứ ngồi bên ghế, mắt dán vào màn hình, đ?c đi đ?c lại đến thuộc lòng từng câu chữ. Khi đó chừng như đêm đã v? quá khuya bà nội có vẻ lo lắng sốt ruột khi phòng nó điện vẫn còn le lói sáng - Nội lạch cạch gõ cửa phòng h?i nhẹ : “?ừng hồi hộp quá Khoai ơi! Ngủ đi con, để sáng mai ra tàu sớm!?. Nó bất giác “dạ? ran kiểu vui vẻ đến không ng? rồI lao ra ôm choàng lấy nội – Nó khẽ thủ thỉ : “Ngày mai con đi, nội ở nhà đừng lo nhi?u cho con nội nhé " !
Tôi nhìn thấy buồn cư?i lắm nên chẳng làm được gì cả?. Nó thôi nhảy nhót, quay ngoắt lại phía ngư?i ấy. ?ó là một anh thanh niên đang ngồi ở dưới gốc cây sấu già cạnh đó. Anh nói xong nhìn nó mỉm cư?i thân thiện. Nó không h? cảm thấy giận vì bị ngư?i lạ phá đám, chỉ thấy hơi xấu hổ một chút thôi. ?ang định phóng vút đi kiểu b? chạy thì anh vẫy vẫy tay g?i nó lại. Hơi rụt rè một chút rồi nó cũng quyết định tiến lại gần. Con Pôn lẽo đẽo theo sau vẻ cáu kỉnh. Nó h?i : ?Anh làm gì mà ngồi ở đây sớm vậy ạ??. Chỉ vào màn hình của chiếc máy vi tính xách tay đang đặt trên đùi anh bảo : ?Tôi đang dò tìm số liệu những cô nh? đã khiến tôi không làm được việc?. Nó gật gật đầu vẻ đồng tình : ?Vâng, con cún con này ồn quá!??. Anh nghe nó nói phát phì cư?i và nhìn vào cái trán dô bướng bỉnh của nó, mái tóc tém tơ m?m, cái quần jean bạc thụng và cả cái áo phông đ? chót rộng thùng thình nữa - tự nhiên anh thấy mình quí cô nh? này. Không thèm để ý đến chuyện anh đang quan sát mình, nó đi?m nhiên ngồi xuống cạnh anh, đưa mắt ngó vào màn hình. Ở đó toàn là chữ với ba hình ảnh đẹp đầy mới lạ. Nó xuýt xoa khen rồi buột miệng đ?c lên vài chữ tiếng Anh và lẩm nhẩm dịch ra tiếng Việt. Anh ngạc nhiên thốt lên : "Chà, nh? gi?i quá ta! Em h?c lớp mấy rồi??. Nó nhìn anh và hai bàn tay ra, vẻ ngộ ngĩnh : "Lớp mư?i tròn trỉnh!?. Anh thấy vui vui : ?Chuyên ngữ phải không??. Nó lắc đầu :?không phải!?. Anh khẳng định :?Vậy chắc nh? toàn đứng đầu lớp??. Không trả l?i, nó chỉ khẽ gật đầu nhẹ, rồi không để anh h?i, nó chỉ ngay vào màn hình : ?Anh lấy số liệu của nước ngoài này để làm gì ạ??. “À, để viết báo cáo thực tập ấy mà!?. Nó lẩm nhẩm đ?c thêm vài từ nữa rồi nói vẻ chẳng ăn nhập gì với câu h?i trước: "Anh không phải là ngư?i ở đây!? – “Ừ, sao nh? biết!?. Nó cư?i đầy tự tin :?Trông anh lạ, em quen mặt tất cả m?i ngư?i ở phố!?. Anh chặt lưỡi: ? Ghê nhỉ! Vậy chắc ham đi chơi rồi!?. Nó thanh minh : ?Không, nộI hay bảo em ngoan, chỉ mỗi tội…? Chưa nói hết câu thì bất ng? con Pôn đang nằm dài dưới chân nó nh?m dậy sủa ầm ĩ – bà nội nó từ trong nhà mở cổng bước ra g?i : ?Khoai, con có v? nhà ngay không đấy?? Nó líu ríu : "Có ạ" rồi chào anh và chạy vụt đi.
Buổi sáng ngày hôm sau, đang trên đư?ng đi từ nơi ở tr? ra chỗ thực tập, khi ngang qua chỗ cây sấu già bất ng? anh thanh niên nhận ra cô nh? hôm qua. Lần này vẫn là cái quần jean thụng nhưng áo không còn là màu đ? chót rộng rinh mà thay vào là áo phông s?c xanh g?n gàng thanh nhã. Anh bước nhanh và hướng phía đó. Ngay từ ca cô nh? đã ôm con cún trên tay nhìn anh mỉm cư?i vẻ ch? đợi. Anh bước lại gần hơn :?Chào cô nh?! Em là Khoai lang hay Khoai tây vậy?? Cô nh? cư?I bẽn lẽn : ?Tên em không phải vậy! Tại nội thích ăn khoai nên hay g?i thế, chắc là khoai lang đấy!?. Nó trả l?i anh xong rồi rụt rè : “Gi? anh có bận không ạ??. Thấy vẻ nghiêm trang của nó anh thôi đùa, nhìn đồng hồ xong anh bảo ; “Còn dư 30 phút nữa. Sao, có chuyện gì vậy??. Nó tần ngần trong giây lát xong đ? nghị : “Anh cho em xem lại cái hôm qua ở máy có được không??. Lần này anh thực sự ngạc nhiên : “Em thích thật sao??. Nó gật gật đầu li?n mấy cái. Thấy thế, không ngần ngại, anh kéo nó lại sát vỉa hè và ngồi xuống. Vừa mở máy ra anh vừa h?i :?Nhà em không có máy phải không?? – “Ở nhà không có nhưng ở trư?ng thì có. Tuy vậy b?n em chỉ được h?c soạn thảo trên Word thôi, dễ èng nên chán lắm!?. “Vậy hả??. Anh h?i lại tay vẫn ấn con chuột để mở các chương trình. Nó nhìn như dán mắt vào màn hình rồI h?i lại cho chắc chắn : “Máy anh có nối mạng đấy chứ??. Anh gật đầu : “Em thích hả?? – “Vâng!? – “Thì đây!? Anh nói xong, đưa máy sang cho nó. Khẽ hít một hơi thật sâu, nó đưa tay rút dép ra kê xuống đất ngồi và duỗi thẳng chân ra. Khi đã yên vị, một tay nó đặt lên bàn phím, tay kia cầm chuột, bằng vẻ háo hức, nó suỵt cho con Pôn nằm xuống sát cạnh rồi quay sang anh “dụ khị? vẻ đầy thân mật : “Nào, anh dạy em cách sử dụng đi!?.
Thành phố của nó là một thành phố nh? nhưng lại đẹp và yên tĩnh. Ở đây đư?ng sá nằm im lìm trong vắng lặng bởi ngư?i dân vốn hi?n hòa, chỉ thích đi xe đạp. Nó tự hào giải thích cho anh nghe đi?u đó và đưa anh đi khắp m?i nơi để tham quan. Bắt đầu là từ bên tả con sông ?ào men theo đò d?c để đi sang làng hoa. Từ làng hoa lại rong ruổI trên một con đư?ng đất nh? để hướng ra cầu treo trở v? thành phố. Có những buổI sáng tinh sương nó hay trèo cổng trốn ông bà cùng anh hướng v? phía ga để nghe tiếng tàu từ Nam ùa tới. Khi tiếng xình xịch của con tàu dần xa khuất nó lại dẫn anh đi v? khu phố Dệt - ở nơi đó, tiếng còi tầm báo hiệu gi? làm đã thực sự vào ca. ?âu đó trong khu phố vẫn còn một vài nhà làm thêm ngh? dệt thủ công để tiếng thoi đưa lách cách vang lên đầy rộn rã. Trong những lần đi đó, nó say sưa giảng giải tận tình cho anh v? những nét đẹp cổ sơ và bình dị nơi nó được sinh ra, lớn lên.
Còn anh sau những gi? đi đi?u tra, lấy số liệu, nạp vào máy, xử lý và viết báo cáo, khi rảnh rỗi anh như thư?ng mong được gặp cô nh? nhi?u hơn. Chỉ hơn có hai tuần kể từ ngày hai anh em làm quen với nhau, anh thanh niên chợt thấyymình đã hiểu và đã yêu thành phố nh? này đến tha thiết. Với anh là như thế, còn với nó, ngoài những lúc thích thú được đi chơi bên anh, được nghe anh kể và được kể anh nghe m?i chuyện thì nó còn có thêm một ni?m vui, một ni?m say mê khác đó là : được lang thang trên mạng. Hàng loạt những trang Web v? kinh tế, chính trị, xã hội, khoa h?c kỹ thuật được nó lần lượt mở ra, tập t?ng đ?c và tập t?ng khai thác. Trong khi nó cắm cúi và những thông tin trên mạng ấy thì anh hay ngồi bên ìm lìm và ch? đợi, để trả l?i những câu h?i mà nó thư?ng đưa ra - ấy chính là những câu h?I khi thì lắt léo thông minh đến kỳ lạ, khi thì vui vơ trẻ con đến buồn cư?i.
Gần hai tháng thực tập ở thành phố đã nhanh chóng trôi qua. Nó nhanh đến ngỡ ngàng khi một sáng kia anh bất ng? bảo : “Này nh?, mai anh phảI v? rồI! Em ở lại h?c cho gi?i nhé! Nhớ đừng đi chơi nhi?u hiểu không??. Nó nhìn anh nói xong l?I chia tay ấy, khẽ gật đầu và phóng vụt đi. Nó không muốn để anh thấy là nó đang buồn. Một tuần sau đó có một nhân viên bưu điện đột ngột đến g?i cổng nhà nó và chuyển cho nó một phong thư. Ông bà nội nhìn nhau phấp ph?ng : “Chắc là cha mẹ của con Khoai từ bên kia gởi v???. Chú bưu điện cầm phong thư và đ?c to lên tên ngư?i gửi. Nó ngỡ ngàng đến sững s? khi nhận ra đó chính là anh. Anh chẳng viết gì nhi?u, chỉ ghi cho nó một dòng địa chỉ email cùng một l?i dặn : “Phải h?c cho thật gi?I! Bao gi? thấy có đủ tự tin mới được gửi thư cho anh!?.
Cuộc sống vẫn chảy trôi như th?i gian vốn chưa khi nào biết dừng lại. Nó đã được ba mẹ từ nước ngoài gửi ti?n v? mua cho một dàn vi tính. Nếu như cây sấu già bên vỉa hè – nơi đã từng chứng kiến lần đầu nó được gặp anh – nay vẫn còn đang im lìm đứng đó dù đã trải qua bao mùa thay lá, đâm chồi, ra hoa, kết quả để rồI đêm đêm từng quả chín một cứ lác đác rụng rơi và lòng phố vắng; Thì nó - mộc con nhóc lớp 10 ngày xưa cũng đã dần theo th?i gian mà lớn lên để rồi một ngày kia khi cái giấy báo đỗ thủ khoa vào khoa Công nghệ thông tin trư?ng ?HTH được đưa tới, nó mới ngỡ ngàng nhận ra : mình đã 18 tuổi.
Trước hôm nhập trư?ng một ngày nó dư?ng như trở trăn và mong nhớ v? đi?u gì nhi?u lắm! Cứ bần thần dạo quanh gốc sấu, bần thần tìm v? một vài nơi chống thuở trước đã vô tình cùng anh đi qua. Khi v? được đến nhà cũng đã gần nửa đêm. Khe khẽ ôm con Pôn vào phòng nó lục tìm ở dưới tận sây trong đáy tủ một dòng địa chỉ email đã có mùi ẩm mốc. Day dứt mãi rồi cuối cùng nó cũng quyết định đi v? phía bàn h?c và bật máy lên. Lách cách gõ cho chính xác từng dòng địa chỉ trước rồi nó ngập ngừng gõ bức thư với đại ý rằng : “Em đã chịu khó h?c tập như l?i anh dặn, dù thấy mình chưa gi?i lắm nhưng cũng có khá đủ tự tin để ngày mai bước vào ngôi trư?ng mới!?. Khi thư vừa được ấn đúp vào “Send? để gửi đi, nó chưa vội tắt máy ngay mà b? ra thu d?n đồ đạc. Chỉ một loáng sau quay lại, theo thói quen, nó kiểm tra hộp thư trước khi đi ngủ, rồi nó bỗng như run lên khi câu chào quen thuộc từ đâu đó hiện ra : “Chào cô nh?!?. ?ấy chính là anh! “Anh xin chúc mừng thủ khoa nhé! Anh đã từng ch? đợi đến một ngày được nhìn thấy hồ sơ xin thi tuyển của nh? ở Văn phòng khoa và quả là anh đã không bị phụ. Kể từ ngày mai nh? lên đây nhập h?c, ở trên lớp nh? phải g?i anh bằng thầy đấy hiểu không??. Nó ngạc nhiên đến không tưởng tượng nổi - cứ ngồi bên ghế, mắt dán vào màn hình, đ?c đi đ?c lại đến thuộc lòng từng câu chữ. Khi đó chừng như đêm đã v? quá khuya bà nội có vẻ lo lắng sốt ruột khi phòng nó điện vẫn còn le lói sáng - Nội lạch cạch gõ cửa phòng h?i nhẹ : “?ừng hồi hộp quá Khoai ơi! Ngủ đi con, để sáng mai ra tàu sớm!?. Nó bất giác “dạ? ran kiểu vui vẻ đến không ng? rồI lao ra ôm choàng lấy nội – Nó khẽ thủ thỉ : “Ngày mai con đi, nội ở nhà đừng lo nhi?u cho con nội nhé " !