Dan Lee
04-28-2009, 06:14 PM
Chỉ số Tử tế
Sharon Salzberg chia sẻ tại Beliefnet.com. Cuốn "The Kindness Handbook: A Practical Companion" của bà vừa được xuất bản năm 2008.
Chỉ số tử tế (Kindness Quotient) rất cần. Cũng như chất lượng của tâm hồn, sự tử tế là một kỹ năng. Nó đào sâu thêm khi chúng ta biết chú ý tới chính mình và người khác bằng sự nhận thức. Khi chúng ta ra khỏi vùng thoải mái và nói chuyện với nhau, lắng nghe nhau, và quan tâm nhau theo cách thức khác thì sự tử tế sẽ phát triển. Kết quả của sự tử tế hơn sẽ được tiết lộ trong tâm trí chúng ta, trong cuộc sống và trong cộng đồng. Đây là 10 cách làm tăng chỉ số tử tế:
1. Tử tế là sức mạnh. Không thể hiểu sự tử tế là đức tính thứ yếu, điều mà chúng ta đạt tới như phương kế cuối cùng. Nhưng nếu chúng ta nhìn vào sức mạnh của sự tử tế – cách nhắc nhớ chúng ta về sự phong phú nội tâm và giúp chúng ta cảm thấy liên kết với người khác chứ không tách rời – chúng ta có thể đánh giá cao về sự tử tế như chính sức mạnh của nó. Sự tử tế không là khờ dại hoặc nhẹ dạ, nhưng là khôn ngoan và can đảm.
2. Tìm điều tốt nơi mình. Chúng ta thường quá chú ý hoặc ám ảnh về lỗi lầm của mình, chúng ta không dám “ăn to, nói lớn” vì chúng ta cảm ngượng ngùng hoặc quá nhút nhát. Nhìn vào những điều tốt nơi mình không phải là từ chối khó khăn hoặc vấn đề gì, mà là cách mở rộng tầm nhìn để chân thật hơn và không quá khắt khe với chính mình.
3. Chia sẻ. Nếu chúng ta nhìn sâu vào bất kỳ cách cư xử nào chúng ta sẽ thấy muốn cảm thấy điều gì đó vĩ đại hơn chính con người hữu hạn của mình – cả về tinh thần và thể lý. Đây là sự thôi thúc đạt đến hạnh phúc, nhưng nó thường bị bóp méo bởi sự khinh suất, không biết thực sự hạnh phúc có được tìm thấy hay không, và do đó chúng ta làm tổn hại nhiều thứ. Chúng ta hãy chia sẻ niềm khao khát được hạnh phúc, muốn thay đổi, sợ mất mát và sợ yếu đuối. Hãy nhớ rằng những gì chúng ta chia sẻ sẽ gợi hứng cho chúng ta tìm đến sự tử tế.
4. Biết ơn. Rather than taking inspiring voices for granted, or overlooking the helping hands that might have picked us up when we have fallen, we can make an effort to hold them in our hearts. Sometimes even a small act of kindness on someone’s part makes an essential difference for us. Cultivating gratitude is a way of honoring these people, and also a way of lifting our spirits and reminding us of the power of good-heartedness.
5. Rộng lượng. The Buddha said, “If you knew as I did, the power of giving, you would not let a single day pass without sharing.” We all have something to give: it may be material, large or small, it may be a smile, or an attentive conversation in the elevator. Perhaps you let a stranger get ahead of you on line, or give a co-worker a small gift, or write a late-night note of appreciation. Any act of generosity--material or of the spirit, small or large--is a meaningful expression of kindness.
6. Suy nghĩ về sự tử tế. Mỗi ngày chúng ta dành thời gian để nhớ đến người khác và cầu nguyện cho họ. Một lúc nào đó trong ngày, hãy nhớ đến những người đã giúp đỡ mình, những người may mắn, những người cô đơn, những người sầu khổ, những người bệnh tật,… Tùy theo hoàn cảnh sống của mình, chúng ta có thể hành động trong giới hạn cho phép. Mỗi ngày dành ra 10 phút suy tư về sự tử tế, bạn sẽ thấy mình đang thay đổi…
7. Lắng nghe người khác. Chúng ta thường nói về những gì mình quan tâm, nghĩ về những gì mình thích, hoặc những gì người khác đánh giá về mình. Chúng ta cũng thường chú ý những người “hợp” và theo phe mình, nhưng lại chỉ trích những ai không theo phe mình. Hãy quên đi những điều đó cho khỏi bận lòng. Đó là một dạng tử tế và bạn sẽ cảm thấy nhẹ lòng.
8. Thân thiện với mọi người. Trong khi nói chuyện với một nhóm người, có những người quá nhút nhát, không dám nói và không dám hỏi. Trong bữa tiệc có nhiều người không biết nhau. Cảm giác không được ai quan tâm hoặc lưu ý là cảm giác “đáng sợ”. Mình sao, người vậy. Hãy tỏ ra cởi mở và thân thiện với những người cảm thấy lẻ loi. Đó là sự hòa đồng cần thiết.
9. Kiềm chế. Nếu cảm thấy ghét ai, không muốn gặp hoặc nói chuyện với họ, hãy cố gắng kiềm chế để vẫn có thể tỏ thái độ nhã nhặn hoặc mỉm cười với họ. Hãy hít sâu để lấy bình tĩnh. Sự thù hận và ghen ghét bất lợi cho tinh thần, thể lý, xã hội, tôn giáo,… Thù hận thì dễ, nhưng tha thứ và yêu thương rất khó, nhất là khi người đó “dị ứng” với mình. Nhưng ai làm được vậy mới đáng nể trọng. Tha thứ không là thua cuộc.
10. Cảm thông. Luôn luôn hữu ích nếu biết đặt mình vào vị trí của người khác. Tục ngữ có câu: “Chiếc áo không làm nên thầy tu”, nghĩa là đừng xét đoán ai theo bề ngoài. Dù bạn đang rất muốn thay đổi người khác, sự cảm thông và hiểu hòan cảnh của họ sẽ khiến bạn thêm mạnh mẽ. Dù sao thì sự tử tế cũng sẽ mở rộng đường phản ứng của chúng ta đối với vấn đề nào đó, giúp chúng ta nhạy bén hơn và sáng tạo hơn khi chúng ta muốn loại trừ đau khổ, và tìm về Chân-Thiện-Mỹ.
(chuyển ngữ theo Beliefnet.com)
Trầm Thiên thu
Sharon Salzberg chia sẻ tại Beliefnet.com. Cuốn "The Kindness Handbook: A Practical Companion" của bà vừa được xuất bản năm 2008.
Chỉ số tử tế (Kindness Quotient) rất cần. Cũng như chất lượng của tâm hồn, sự tử tế là một kỹ năng. Nó đào sâu thêm khi chúng ta biết chú ý tới chính mình và người khác bằng sự nhận thức. Khi chúng ta ra khỏi vùng thoải mái và nói chuyện với nhau, lắng nghe nhau, và quan tâm nhau theo cách thức khác thì sự tử tế sẽ phát triển. Kết quả của sự tử tế hơn sẽ được tiết lộ trong tâm trí chúng ta, trong cuộc sống và trong cộng đồng. Đây là 10 cách làm tăng chỉ số tử tế:
1. Tử tế là sức mạnh. Không thể hiểu sự tử tế là đức tính thứ yếu, điều mà chúng ta đạt tới như phương kế cuối cùng. Nhưng nếu chúng ta nhìn vào sức mạnh của sự tử tế – cách nhắc nhớ chúng ta về sự phong phú nội tâm và giúp chúng ta cảm thấy liên kết với người khác chứ không tách rời – chúng ta có thể đánh giá cao về sự tử tế như chính sức mạnh của nó. Sự tử tế không là khờ dại hoặc nhẹ dạ, nhưng là khôn ngoan và can đảm.
2. Tìm điều tốt nơi mình. Chúng ta thường quá chú ý hoặc ám ảnh về lỗi lầm của mình, chúng ta không dám “ăn to, nói lớn” vì chúng ta cảm ngượng ngùng hoặc quá nhút nhát. Nhìn vào những điều tốt nơi mình không phải là từ chối khó khăn hoặc vấn đề gì, mà là cách mở rộng tầm nhìn để chân thật hơn và không quá khắt khe với chính mình.
3. Chia sẻ. Nếu chúng ta nhìn sâu vào bất kỳ cách cư xử nào chúng ta sẽ thấy muốn cảm thấy điều gì đó vĩ đại hơn chính con người hữu hạn của mình – cả về tinh thần và thể lý. Đây là sự thôi thúc đạt đến hạnh phúc, nhưng nó thường bị bóp méo bởi sự khinh suất, không biết thực sự hạnh phúc có được tìm thấy hay không, và do đó chúng ta làm tổn hại nhiều thứ. Chúng ta hãy chia sẻ niềm khao khát được hạnh phúc, muốn thay đổi, sợ mất mát và sợ yếu đuối. Hãy nhớ rằng những gì chúng ta chia sẻ sẽ gợi hứng cho chúng ta tìm đến sự tử tế.
4. Biết ơn. Rather than taking inspiring voices for granted, or overlooking the helping hands that might have picked us up when we have fallen, we can make an effort to hold them in our hearts. Sometimes even a small act of kindness on someone’s part makes an essential difference for us. Cultivating gratitude is a way of honoring these people, and also a way of lifting our spirits and reminding us of the power of good-heartedness.
5. Rộng lượng. The Buddha said, “If you knew as I did, the power of giving, you would not let a single day pass without sharing.” We all have something to give: it may be material, large or small, it may be a smile, or an attentive conversation in the elevator. Perhaps you let a stranger get ahead of you on line, or give a co-worker a small gift, or write a late-night note of appreciation. Any act of generosity--material or of the spirit, small or large--is a meaningful expression of kindness.
6. Suy nghĩ về sự tử tế. Mỗi ngày chúng ta dành thời gian để nhớ đến người khác và cầu nguyện cho họ. Một lúc nào đó trong ngày, hãy nhớ đến những người đã giúp đỡ mình, những người may mắn, những người cô đơn, những người sầu khổ, những người bệnh tật,… Tùy theo hoàn cảnh sống của mình, chúng ta có thể hành động trong giới hạn cho phép. Mỗi ngày dành ra 10 phút suy tư về sự tử tế, bạn sẽ thấy mình đang thay đổi…
7. Lắng nghe người khác. Chúng ta thường nói về những gì mình quan tâm, nghĩ về những gì mình thích, hoặc những gì người khác đánh giá về mình. Chúng ta cũng thường chú ý những người “hợp” và theo phe mình, nhưng lại chỉ trích những ai không theo phe mình. Hãy quên đi những điều đó cho khỏi bận lòng. Đó là một dạng tử tế và bạn sẽ cảm thấy nhẹ lòng.
8. Thân thiện với mọi người. Trong khi nói chuyện với một nhóm người, có những người quá nhút nhát, không dám nói và không dám hỏi. Trong bữa tiệc có nhiều người không biết nhau. Cảm giác không được ai quan tâm hoặc lưu ý là cảm giác “đáng sợ”. Mình sao, người vậy. Hãy tỏ ra cởi mở và thân thiện với những người cảm thấy lẻ loi. Đó là sự hòa đồng cần thiết.
9. Kiềm chế. Nếu cảm thấy ghét ai, không muốn gặp hoặc nói chuyện với họ, hãy cố gắng kiềm chế để vẫn có thể tỏ thái độ nhã nhặn hoặc mỉm cười với họ. Hãy hít sâu để lấy bình tĩnh. Sự thù hận và ghen ghét bất lợi cho tinh thần, thể lý, xã hội, tôn giáo,… Thù hận thì dễ, nhưng tha thứ và yêu thương rất khó, nhất là khi người đó “dị ứng” với mình. Nhưng ai làm được vậy mới đáng nể trọng. Tha thứ không là thua cuộc.
10. Cảm thông. Luôn luôn hữu ích nếu biết đặt mình vào vị trí của người khác. Tục ngữ có câu: “Chiếc áo không làm nên thầy tu”, nghĩa là đừng xét đoán ai theo bề ngoài. Dù bạn đang rất muốn thay đổi người khác, sự cảm thông và hiểu hòan cảnh của họ sẽ khiến bạn thêm mạnh mẽ. Dù sao thì sự tử tế cũng sẽ mở rộng đường phản ứng của chúng ta đối với vấn đề nào đó, giúp chúng ta nhạy bén hơn và sáng tạo hơn khi chúng ta muốn loại trừ đau khổ, và tìm về Chân-Thiện-Mỹ.
(chuyển ngữ theo Beliefnet.com)
Trầm Thiên thu