mummim
06-27-2005, 07:28 PM
Những tuổi thơ bị mất trong khu đèn đ? Ấn ?ộ
Mỗi khi mẹ Pinky đưa một ngư?i đàn ông v? nhà, cô bé lại bế đứa em nh? ra chơi trên "phố đèn đ?" ở Calcutta. ?êm xuống, chúng phải ngủ trong cái cũi nh? kê cao bằng gạch, bởi mẹ của chúng cần giư?ng để tiếp khách.
Số phận cô bé Pinky cũng giống khoảng 12.000 đứa trẻ tại Sonagachi, một trong những trung tâm mại dâm lớn nhất Ấn ?ộ với khoảng 6.000 phụ nữ hành ngh?. Nhi?u đứa trong số chúng phải làm việc trong các nhà máy, các cửa hàng và những nhà ăn tồi tàn. Ti?n công cho cả ngày rửa chén đĩa và lau sàn chỉ là 46 cent. Cũng có đứa trông nom nhà cửa cho những gia đình khá giả. Tuy nhiên, cuối cùng chúng sẽ trở thành gái mại dâm như mẹ khi đã đủ lớn. Nghèo đói và mại dâm đã trở thành cái vòng luẩn quẩn khó có thể phá vỡ trong đ?i sống của phụ nữ nơi đây.
Những đứa còn nh? như Pinky phải bế em trên các con hẻm ở Sonagachi. Chúng thư?ng xuyên gặp những ngư?i đàn ông say xỉn, những kẻ ẩu đả trên đư?ng phố và tên ma cô buôn bán ma tuý. Tuy nhiên, đư?ng phố là nơi duy nhất chúng có thể tới để tránh không khí ngột ngạt trong nhà, nơi mẹ chúng thư?ng dùng để "làm việc". "Mỗi khi đói, cháu thư?ng g?i với vào trong nhà để cho mẹ biết. Chúng cháu chơi trên phố cho tới khi mẹ g?i vào", Pinky kể. "Những ngư?i đàn ông tới đây đ?u không phải là ngư?i tốt. H? chửi th? và say mèm song h? lại cho mẹ cháu ti?n".
Thế giới được chứng kiến cuộc sống và khát v?ng tự do của những đứa trẻ này qua bộ phim tài liệu Born Into Brothels (Sinh ra trong nhà chứa) đạt giải Oscar năm nay. Chính những em bé tại Sonagachi góp phần vào thành công của bộ phim, trong đó, tự chúng kể v? cuộc sống thực của bản thân.
Tuy nhiên, giải Oscar đối với bộ phim không mang đến nhi?u lợi ích cho cuộc sống của những em bé bất hạnh đó. "Tôi có nghe tới bộ phim nào đó nói v? những đứa con của chúng tôi, nhưng không rõ lắm", Minati Das, mẹ của Pinky, nói. "Dù sao thì nó cũng chẳng mang lại cái gì cho cuộc sống của chúng tôi".
"Cuộc sống của trẻ em tại Sonagachi vẫn thê thảm như trước khi có giải Oscar cho bộ phim trên", Mrinal Dutta, thư ký nhóm đại diện cho gái mạn dâm Sonagachi, nhận định.
Trong khi đó, đạo diễn của bộ phim Zana Briski cho biết sẽ lên kế hoạch xây dựng trư?ng h?c cho những đứa trẻ này. "Doanh thu của bộ phim sẽ được dùng để dựng trư?ng chỉ dành cho con của những ngư?i hành ngh? mại dâm", Briski nói.
Một số trư?ng h?c đã hoạt động tại Sonagachi, dạy trẻ em tiếng Anh cơ bản, một số ngh? thủ công và tiếng Bengal song chỉ có 700 đứa trẻ tham gia những lớp h?c như thế. Nghèo đói đã khiến nhi?u em phải tiếp bước mẹ chúng khi lớn lên.
Hải Ninh (theo Reuters)
Mỗi khi mẹ Pinky đưa một ngư?i đàn ông v? nhà, cô bé lại bế đứa em nh? ra chơi trên "phố đèn đ?" ở Calcutta. ?êm xuống, chúng phải ngủ trong cái cũi nh? kê cao bằng gạch, bởi mẹ của chúng cần giư?ng để tiếp khách.
Số phận cô bé Pinky cũng giống khoảng 12.000 đứa trẻ tại Sonagachi, một trong những trung tâm mại dâm lớn nhất Ấn ?ộ với khoảng 6.000 phụ nữ hành ngh?. Nhi?u đứa trong số chúng phải làm việc trong các nhà máy, các cửa hàng và những nhà ăn tồi tàn. Ti?n công cho cả ngày rửa chén đĩa và lau sàn chỉ là 46 cent. Cũng có đứa trông nom nhà cửa cho những gia đình khá giả. Tuy nhiên, cuối cùng chúng sẽ trở thành gái mại dâm như mẹ khi đã đủ lớn. Nghèo đói và mại dâm đã trở thành cái vòng luẩn quẩn khó có thể phá vỡ trong đ?i sống của phụ nữ nơi đây.
Những đứa còn nh? như Pinky phải bế em trên các con hẻm ở Sonagachi. Chúng thư?ng xuyên gặp những ngư?i đàn ông say xỉn, những kẻ ẩu đả trên đư?ng phố và tên ma cô buôn bán ma tuý. Tuy nhiên, đư?ng phố là nơi duy nhất chúng có thể tới để tránh không khí ngột ngạt trong nhà, nơi mẹ chúng thư?ng dùng để "làm việc". "Mỗi khi đói, cháu thư?ng g?i với vào trong nhà để cho mẹ biết. Chúng cháu chơi trên phố cho tới khi mẹ g?i vào", Pinky kể. "Những ngư?i đàn ông tới đây đ?u không phải là ngư?i tốt. H? chửi th? và say mèm song h? lại cho mẹ cháu ti?n".
Thế giới được chứng kiến cuộc sống và khát v?ng tự do của những đứa trẻ này qua bộ phim tài liệu Born Into Brothels (Sinh ra trong nhà chứa) đạt giải Oscar năm nay. Chính những em bé tại Sonagachi góp phần vào thành công của bộ phim, trong đó, tự chúng kể v? cuộc sống thực của bản thân.
Tuy nhiên, giải Oscar đối với bộ phim không mang đến nhi?u lợi ích cho cuộc sống của những em bé bất hạnh đó. "Tôi có nghe tới bộ phim nào đó nói v? những đứa con của chúng tôi, nhưng không rõ lắm", Minati Das, mẹ của Pinky, nói. "Dù sao thì nó cũng chẳng mang lại cái gì cho cuộc sống của chúng tôi".
"Cuộc sống của trẻ em tại Sonagachi vẫn thê thảm như trước khi có giải Oscar cho bộ phim trên", Mrinal Dutta, thư ký nhóm đại diện cho gái mạn dâm Sonagachi, nhận định.
Trong khi đó, đạo diễn của bộ phim Zana Briski cho biết sẽ lên kế hoạch xây dựng trư?ng h?c cho những đứa trẻ này. "Doanh thu của bộ phim sẽ được dùng để dựng trư?ng chỉ dành cho con của những ngư?i hành ngh? mại dâm", Briski nói.
Một số trư?ng h?c đã hoạt động tại Sonagachi, dạy trẻ em tiếng Anh cơ bản, một số ngh? thủ công và tiếng Bengal song chỉ có 700 đứa trẻ tham gia những lớp h?c như thế. Nghèo đói đã khiến nhi?u em phải tiếp bước mẹ chúng khi lớn lên.
Hải Ninh (theo Reuters)