Dan Lee
01-21-2010, 10:30 PM
Chúa Giêsu giải phóng Dân Người khỏi những áp bức bất công
Chúa Nhật III Thường Niên – Năm C
(Nehemiah 8: 2-4, 6-10; Psalm 19; 1 Corinthians 12: 12-30; Luke 1: 1-4; 4: 14-21)
Con người bằng cách nào để phản ứng lại những bi thảm và gây chấn thương trong đời sống của mình? Có nhiều phương thức đề tác động lại nhưng một trong những cách phổ biến nhất là cố gắng “tự xét bản thân.” Điều này có thể dưới hình thức của một sự thay đổi hoàn toàn những giá trị hoặc phong cách sống trong nột nỗ lực để đoạn tuyệt quá khứ và tất cả những gì liên quan. Đôi khi con người “mới” rất khó để nhận ra.
Nhưng một phương pháp khác về sự nhận xét là phải quay về với bất cứ những gì mà người ta tin tưởng để có nền tảng và những giá trị căn bản. Loại trở về với căn bản này có thể dẫn đến sự đổi mới tinh thần và sự khởi sắc. Tuy nhiên, người ta thường mang đến nó những thái cực với những kết quả hạnh phúc thiếu thốn trong hình thức khắt khe, hẹp hòi và khô khan đạo đức.
Dân tộc Do Thái đã phải sống trong cảnh lưu đày Babylon 50 năm. Họ đã phải gánh chịu những tổn thương của sự tàn phá Jerusalem và đền thờ - nơi trú ngụ tối cao của Thiên Chúa – cũng như điều sỉ nhục về sự tồn tại của một dân tộc bị chinh phục và giam giữ. Trong thời gian lưu lại của họ ở Babylon họ nhiều lần hỏi tại sao? Làm thế nào mà Thiên Chúa có thể đã phó mặc chúng ta và đền thờ của Người? Đã có sự tín thác ngày càng tăng trong số những người lưu vong mà họ đang bị trừng phạt vì những vi phạm chống lại điều luật của họ - tôn thờ thần tượng, bất công và sao lãng tinh thần.
Sau khi họ trở lại Jerusalem, Nehemiah, Ezra và những người khác đã tìm thấy những gì mà họ tin tưởng phải giải quyết: quay lại với sự tuân thủ kiên định và nghiêm ngặt của điều luật. Trong đoạn trích này, điều luật được loan truyền tới những người tụ tập khóc than khi họ nhân ra họ sa sút đoản mạch những tiêu chuẩn của Thiên Chúa biết bao.
Điều luật này hơn hết chỉ tồn tại chập chờn trong tâm trí họ thậm chí có thể phôi phai. Nhưng những lời của ngôn sứ ủi an: nước mắt đã đủ - hân hoan và vui mừng kỷ niệm. Tìm đường ngay nẻo chính là động cơ cho niềm vui và kỷ niệm. Không phải tự trách và bi ai sầu muộn. Điều luật này không có ý định như áp lực mà như một niềm khoái cảm và một điều gì đó đem con người gần gũi hơn với Thiên Chúa và với nhau.
Hình ảnh của Thánh Phao-lô về sự hiệp nhất và sự phụ thuộc lẫn nhau của con người trang bị một giải pháp cho chủ nghĩa cá nhân đơn độc, cạnh tranh và ích kỷ của chính thời đại chúng ta. Trong lời diễn giải của mình về sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các chi thể, Thánh Phao-lô nhấn mạnh rằng không có một bộ phận nào của cơ thể là không quan trọng hoặc kém giá trị so với những bộ phận khác.
Đây là một ẩn dụ cho cộng đồng Ki-tô giáo – thân thể Chúa Ki-tô. Trong Vương quốc và thế giới của Chúa Giê-su Ki-tô tuyệt đối không có những “thần tượng Mỹ” và không một ai tuyên bố tách rời với thế đứng riêng biệt. Tất cả mọi người đều có giá trị bình đẳng và tầm quan trọng.
Khi tất cả những biểu hiện đa dạng về nhất thể được thực hiện trong mối giao hòa cho những việc trọng đại lợi ích chung xảy đến cho mọi người. Với tư cách là những thành viên của thân thể ấy chúng ta đồng thời sở hữu và không sở hữu mọi thứ.
Lời giới thiệu của Thánh Lu-ca trong Tin Mừng của ngài là phong cách của những sử gia Hy Lạp vào thời đại của ngài: nhiều lời và thể hiện ý nghĩa tình cảm trong sáng hướng sự chú ý đến tính cách văn chương mô phỏng. Trong trường hợp này theo Theophilus (a German monk and writer. He is known for De Diversis Artibus ‘c 1110 – 40’) – có ý nghĩa là “người yêu của Thiên Chúa” – có thể là bất cứ ai đón nhận Tin Mừng với một tâm hồn và tâm trí rộng mở. Chúng ta được mời gọi để đọc và bổ sung những trạng thái tinh thần về chân lý của đức tin mà ở đó chúng ta đã được hướng dẫn. Sự xuất hiện trước công chúng thực tế đầu tiên của Thánh Lu-ca diễn ra trong giáo đường Do Thái thuộc thành phố quê hương. Không giống như những Tin Mừng khác, Chúa Giê-su của Lu-ca tự Người đã biểu lộ như sự hoàn thành những lời tiên tri của Isaiah thứ ba. Không chỉ thế, sự trở lại của Người là sự thăm viếng của Thiên Chúa và là cơ hội của những ân sủng giải phóng tuyệt vời.
Chúng ta có thể dung tưởng những căng thẳng trong giáo đường Do Thái khi Người tuyên bố rằng những lời tiên tri đã được hoàn thành tự trong Người. Lời tuyên bố này chắc hẳn đã có những âm thanh lố bịch và bất tín đối với những thính giả của Người và họ đã phải gánh chịu nên người đã xác định rằng đòi hỏi đó không bởi những hành động của quyền lực và bằng sự sống lại từ cõi chết. Tất cả những món quà hứa hẹn chữa lành bệnh, thị giác, tự do và những tin vui đã được diễn tả trong những cuộc gặp gỡ của Chúa Giê-su xuyên suốt công cuộc rao giảng của Người. Người không chỉ giải phóng người dân khỏi áp bức riêng của họ mà còn tránh khỏi những áp bức bởi một xã hội, chính trị và trật tự kinh tế bất cộng.
Chúa Giê-su là hiện thân trong mỗi khía cạnh của cuộc sống Người bản tính của Thiên Chúa cho những ai mà Người nói: từ bi, thương xót, thứ tha và che chở khi những ai tuyên xưng là môn đệ của Người. Chúng ta phải nỗ lực thực hiện một cách tương tự.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Jos. Tú Nạc, NMS
Chúa Nhật III Thường Niên – Năm C
(Nehemiah 8: 2-4, 6-10; Psalm 19; 1 Corinthians 12: 12-30; Luke 1: 1-4; 4: 14-21)
Con người bằng cách nào để phản ứng lại những bi thảm và gây chấn thương trong đời sống của mình? Có nhiều phương thức đề tác động lại nhưng một trong những cách phổ biến nhất là cố gắng “tự xét bản thân.” Điều này có thể dưới hình thức của một sự thay đổi hoàn toàn những giá trị hoặc phong cách sống trong nột nỗ lực để đoạn tuyệt quá khứ và tất cả những gì liên quan. Đôi khi con người “mới” rất khó để nhận ra.
Nhưng một phương pháp khác về sự nhận xét là phải quay về với bất cứ những gì mà người ta tin tưởng để có nền tảng và những giá trị căn bản. Loại trở về với căn bản này có thể dẫn đến sự đổi mới tinh thần và sự khởi sắc. Tuy nhiên, người ta thường mang đến nó những thái cực với những kết quả hạnh phúc thiếu thốn trong hình thức khắt khe, hẹp hòi và khô khan đạo đức.
Dân tộc Do Thái đã phải sống trong cảnh lưu đày Babylon 50 năm. Họ đã phải gánh chịu những tổn thương của sự tàn phá Jerusalem và đền thờ - nơi trú ngụ tối cao của Thiên Chúa – cũng như điều sỉ nhục về sự tồn tại của một dân tộc bị chinh phục và giam giữ. Trong thời gian lưu lại của họ ở Babylon họ nhiều lần hỏi tại sao? Làm thế nào mà Thiên Chúa có thể đã phó mặc chúng ta và đền thờ của Người? Đã có sự tín thác ngày càng tăng trong số những người lưu vong mà họ đang bị trừng phạt vì những vi phạm chống lại điều luật của họ - tôn thờ thần tượng, bất công và sao lãng tinh thần.
Sau khi họ trở lại Jerusalem, Nehemiah, Ezra và những người khác đã tìm thấy những gì mà họ tin tưởng phải giải quyết: quay lại với sự tuân thủ kiên định và nghiêm ngặt của điều luật. Trong đoạn trích này, điều luật được loan truyền tới những người tụ tập khóc than khi họ nhân ra họ sa sút đoản mạch những tiêu chuẩn của Thiên Chúa biết bao.
Điều luật này hơn hết chỉ tồn tại chập chờn trong tâm trí họ thậm chí có thể phôi phai. Nhưng những lời của ngôn sứ ủi an: nước mắt đã đủ - hân hoan và vui mừng kỷ niệm. Tìm đường ngay nẻo chính là động cơ cho niềm vui và kỷ niệm. Không phải tự trách và bi ai sầu muộn. Điều luật này không có ý định như áp lực mà như một niềm khoái cảm và một điều gì đó đem con người gần gũi hơn với Thiên Chúa và với nhau.
Hình ảnh của Thánh Phao-lô về sự hiệp nhất và sự phụ thuộc lẫn nhau của con người trang bị một giải pháp cho chủ nghĩa cá nhân đơn độc, cạnh tranh và ích kỷ của chính thời đại chúng ta. Trong lời diễn giải của mình về sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các chi thể, Thánh Phao-lô nhấn mạnh rằng không có một bộ phận nào của cơ thể là không quan trọng hoặc kém giá trị so với những bộ phận khác.
Đây là một ẩn dụ cho cộng đồng Ki-tô giáo – thân thể Chúa Ki-tô. Trong Vương quốc và thế giới của Chúa Giê-su Ki-tô tuyệt đối không có những “thần tượng Mỹ” và không một ai tuyên bố tách rời với thế đứng riêng biệt. Tất cả mọi người đều có giá trị bình đẳng và tầm quan trọng.
Khi tất cả những biểu hiện đa dạng về nhất thể được thực hiện trong mối giao hòa cho những việc trọng đại lợi ích chung xảy đến cho mọi người. Với tư cách là những thành viên của thân thể ấy chúng ta đồng thời sở hữu và không sở hữu mọi thứ.
Lời giới thiệu của Thánh Lu-ca trong Tin Mừng của ngài là phong cách của những sử gia Hy Lạp vào thời đại của ngài: nhiều lời và thể hiện ý nghĩa tình cảm trong sáng hướng sự chú ý đến tính cách văn chương mô phỏng. Trong trường hợp này theo Theophilus (a German monk and writer. He is known for De Diversis Artibus ‘c 1110 – 40’) – có ý nghĩa là “người yêu của Thiên Chúa” – có thể là bất cứ ai đón nhận Tin Mừng với một tâm hồn và tâm trí rộng mở. Chúng ta được mời gọi để đọc và bổ sung những trạng thái tinh thần về chân lý của đức tin mà ở đó chúng ta đã được hướng dẫn. Sự xuất hiện trước công chúng thực tế đầu tiên của Thánh Lu-ca diễn ra trong giáo đường Do Thái thuộc thành phố quê hương. Không giống như những Tin Mừng khác, Chúa Giê-su của Lu-ca tự Người đã biểu lộ như sự hoàn thành những lời tiên tri của Isaiah thứ ba. Không chỉ thế, sự trở lại của Người là sự thăm viếng của Thiên Chúa và là cơ hội của những ân sủng giải phóng tuyệt vời.
Chúng ta có thể dung tưởng những căng thẳng trong giáo đường Do Thái khi Người tuyên bố rằng những lời tiên tri đã được hoàn thành tự trong Người. Lời tuyên bố này chắc hẳn đã có những âm thanh lố bịch và bất tín đối với những thính giả của Người và họ đã phải gánh chịu nên người đã xác định rằng đòi hỏi đó không bởi những hành động của quyền lực và bằng sự sống lại từ cõi chết. Tất cả những món quà hứa hẹn chữa lành bệnh, thị giác, tự do và những tin vui đã được diễn tả trong những cuộc gặp gỡ của Chúa Giê-su xuyên suốt công cuộc rao giảng của Người. Người không chỉ giải phóng người dân khỏi áp bức riêng của họ mà còn tránh khỏi những áp bức bởi một xã hội, chính trị và trật tự kinh tế bất cộng.
Chúa Giê-su là hiện thân trong mỗi khía cạnh của cuộc sống Người bản tính của Thiên Chúa cho những ai mà Người nói: từ bi, thương xót, thứ tha và che chở khi những ai tuyên xưng là môn đệ của Người. Chúng ta phải nỗ lực thực hiện một cách tương tự.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Jos. Tú Nạc, NMS