VietLang
04-04-2005, 05:14 PM
Quân Nguyên rút v? Tàu chia thành nhi?u hướng khác nhau. Ngày 3 tháng 3 năm Mậu Tý (1288), Hữu Thừa Trình Bằng Phi, Thiên Tỉnh ?ạt Mộc thống lĩnh kỵ binh đi rước các cánh quân di chuyển bằng đư?ng thủy, có lẽ đi đón đoàn thuy?n của Trương Văn Hổ hay chăng, một hy v?ng chót trước khi rút v? nước? Tuy nhiên khi qua chợ ?ông-Hồ thì bị cản trở bởi dòng sông phải lui trở v? đư?ng cũ thì cầu cống đã bị quân nhà Trần bám theo sau phá hủy. Túng thế, trước mặt thì bị quân ta chận đư?ng, sau lưng là chướng ngại thiên nhiên, đoàn quân thiện chiến của chúng đã bị dồn vào khoảng giữa. Tiếc rằng vì không đủ lực lượng để bao vây và tiêu diệt kẻ thù, nếu không cánh quân này khó l?t được vòng vây của ta. Chúng đã gian manh d? h?i những ngư?i dân của ta bị bắt làm tù binh v? lối thoát thân, cho nên vào nửa đêm hôm đó đám quân này đã lẻn đột phá vòng vây chạy trốn theo con đư?ng khác phối hợp với một cánh quân Nguyên đang rút lui để cùng nhau ra kh?i ải Nội-Bàng. Tuy bị bất ng? bởi sự thay đổi lộ trình của chúng, quân đội nhà Trần đuổi theo đánh rất sát vào cánh quân đi sau của chúng. Tướng Nguyên là Vạn-Hộ ?áp-Thứ-Xích và Lưu-Thế-Anh phải dẫn quân lính quay trở lại phía sau đối phó với quân ta. Không may các vị tướng nhà Trần chỉ huy đoàn quân tập kích vào quân thù là Tướng quân Phạm-Trù và Nguyễn-Kỵ đã bị chúng bắt được và đem giết đi.
Ngày 7 tháng 3 năm 1288, cánh quân Mông-cổ rút bằng đư?ng biển đi tới Trúc-?ông, tại đây quân nhà Trần đã chận đánh chúng, nhưng không thành công. Tướng Nguyên là Lư-Khuê chỉ huy cánh quân này đánh bật sự tấn công của quân ta và tịch thu được 20 chiến thuy?n.
Ngày 8 tháng 3 năm 1288, Ô Mã Nhi chỉ huy quân lính không rút v? bằng đư?ng biển mà chúng xử dụng con sông Bạch ?ằng để di chuyển, chúng lạc quan nghĩ rằng, đư?ng biển đã bị chu-sư (hải quân) nhà Trần vây chặt còn đư?ng sông thì ta không phòng h? nếu chúng rút lui như thế và một nguyên do khác đó là, với con sông Bạch ?ằng này chúng ta thể rút lui được là vì nó nối li?n với nội địa Tàu bằng thủy lộ.
Theo kế hoạch đã bàn trước, quân dân ta dưới sự đốc thúc của Hưng ?ạo Vương đã chuẩn bị một trận địa mai phục kỹ càng trên sông Bạch ?ằng, là nơi đoàn thuy?n của giặc Nguyên sẽ băng qua trên đư?ng rút chạy. Các loại gỗ lim, gỗ tàu đã được đốn ngã trên rừng kéo v? b? sông và được đẽo nh?n cắm xuống lòng sông (xem h?a đồ hình thức bao vây quân giặc trên sông Bạch ?ằng) ở các cửa dẫn ra biển như sông Rút, sông Chanh, sông Kênh làm thành những bãi chông ngầm lớn, kín đáo dưới mặt nước. Gh?nh Cốc là một dải đá ngầm nằm bắt ngang qua sông Bạch ?ằng nhưng phía dưới sông Chanh, đầu sông Kênh, có thể sử dụng làm nơi mai phục quân lính phối hợp với bãi chông ngầm nhằm ngăn chận thuy?n địch khi nước rút xuống thấp. Chu-sư (thủy quân) của ta kín đáo mai phục phía sau Gh?nh Cốc, ?ồng Cốc, Phong Cốc, sông Khoái, sông Thái, sông Gia ?ước, ?i?n Công; còn bộ binh bố trí ở Yên Hưng, d?c theo b? bên trái sông Bạch ?ằng, Tràng Kênh ở b? bên phải sông Bạch ?ằng, núi ?á Vôi v.v…ngoại trừ sông ?á Bạc là để trống cho quân Ô Mã Nhi kéo vào. ?ại quân của hai vua đóng quân ở Hiệp Môn (Kinh Môn, Hải Dương) trong tư thế sẳn sàng lâm trận cho chiến trư?ng quyết liệt sắp xảy ra.
?ại Cương Lịch Sử Việt Nam tập I ghi rất chi tiết sông v? sông Bạch ?ằng: «Sông Bạch ?ằng hiểm yếu mà hùng vĩ chảy giữa hai huyện Yên Hưng (Quảng Ninh) và Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km, cách Vạn Kiếp nơi đóng quân của Thoát Hoan hơn 30 km, theo ngược dòng sông Kinh Thầy.
Nước Bạch ?ằng theo thủy tri?u lên xuống, khi tri?u lên cao, mặt sông ở vùng Tràng Kênh trải rộng hơn 1200 mét. Dòng sông đã rộng lại sâu. Khi tri?u nước xuống rặc, nơi sâu nhất đến 16 mét, trung bình giữa dòng cũng sâu từ 8 đến 11 mét. Theo sông ?á Bạc chảy xuống đến đầu bắc dãy núi Tràng Kênh, sông Bạch ?ằng phình to hẳn ra. ?ó là nơi tập trung dòng nước của các sông Khoai, sông Xinh bên tả ngạn và sông Gia ?ước, sông Thải, sông Giá bên hữu ngạn đổ v?.
Sông Chanh, sông Kênh (cửa sông này ngày nay đã bị lấp) và sông Rút (còn g?i là sông Nam) là chi lưu bên tả ngạn Bạch ?ằng chia nước chảy ra vịnh Hạ Long. Một khúc sông không dài quá 5 km mà có năm dòng nước đổ v? và có ba nhánh sông phụ đưa nước ra biển. ?ó là hình thức của thượng lưu Bạch ?ằng.
Ở lòng sông Bạch ?ằng từ bên hữu ngạn (thuộc xã Phục Lễ, Thủy Nguyên) có một dải còng đá ngầm chạy qua vào quãng giữa sông Chanh và sông Rút, nhân dân địa phương g?i đó là Gh?nh Cốc. Gh?nh Cốc có năm cồn đá chắn ngang ba phần tư sông Bạch ?ằng. Khi tri?u xuống thấp nhất, nơi cạn là 0,40 mét, nơi sâu là 3,70 mét, thuy?n nhẹ đi trên sông có thể thấy được cồn đá. Gh?nh Cốc là dải đá gốc của chân núi Tràng Kênh kéo dài ra. Khi chuẩn bị chiến trư?ng, Gh?nh Cốc đã khiến Trần Quốc Tuấn chú ý. Ông đã lợi dụng địa hình thiên nhiên này sử dụng nó như là chiến lũy làm chỗ dựa cho thuy?n ta lao nhanh ra ngay sông chặn địch.
?ặc điểm địa hình nổi bật của vùng thượng lưu Bạch ?ằng là sông núi tiếp liệu nhau. Từng ng?n núi nhấp nhô ở vùng núi đá Tràng Kênh ở phía đông huyện Thủy Nguyên kéo nhau chạy sát tới b? sông. Ở đây có nhi?u thung lũng nh? nằm g?n giữa những ng?n núi đá vôi li?n với lạch nước ra tận b? sông mà dân địa phương g?i là áng núi như ?ng Hồng, ?ng Lác, ?ng Chậu, ?ng Táu …
Các sông Khoai, sông Xinh bên tả ngạn và sông Thái, sông Giá, sông Gia ?ước bên hữu ngạn Bạch ?ằng chạy theo các áng, len qua các dãy núi, là đư?ng giao thông thuận lợi cho quân thủy. Những ng?n núi chắn tầm mắt địch. ?ng núi và lạch sông là nơi có thể tập trung quân thủy bộ với khối lượng lớn, giấu quân kín đáo, xuất kích bí mật và dễ dàng, từng đội thuy?n ra vào nhẹ nhàng, nhanh chóng. Có thể nói đây là trận địa mai phục lý tưởng của quân ta. Thủy quân địch rút lui theo đư?ng Bạch ?ằng buộc phải qua đây. Dù có đ? phòng cẩn thận, chuẩn bị sẳng sàng, binh thuy?n của chúng cũng tự nhiên phải dàn hàng qua khúc sông hiểm yếu này. ?ối với ta, thủy binh và bộ binh mai phục từ các nhánh sông đổ ra phối hợp chiến đấu dễ dàng, thuận lợi.
?ể bảo đảm cho thế trận bao vây địch thật hoàn chỉnh, ngoài việc dựa vào địa thế thiên nhiên hiểm yếu và lợi dụng Gh?nh Cốc như một chướng ngại thiên nhiên, Trần Quốc Tuấn còn xây dựng ở các cửa sông những trận địa c?c vững vàng, quy mô lớn. ?ại Việt Sử Ký Toàn Thư chép: trước đây Vương đã đóng c?c ở sông Bạch ?ằng phủ c? lên trên.
Lòng sông Bạch ?ằng rất rộng và sâu, khó có thể dựng được những hàng c?c chắn ngang sông. Ở Gh?nh Cốc cạn hơn nhi?u nhưng là đá gốc kéo dài từ Tràng Kênh nên cũng không thế nào cắm c?c được. Mặt khác nước tri?u lên xuống mạnh, độ chênh lệch khá lớn. Lưu tốc nước là 0,26 mét. Những số liệu trên đây cũng cho ta thấy một ý niệm v? sông nước Bạch ?ằng đ?i Trần.
Ba cửa sông Chanh, sông Kênh, sông Rút cạnh nhau dẫn thuy?n từ Bạch ?ằng xuôi biển. Những tài liệu gần đây đã xác định trận địa c?c của Trần Quốc Tuấn được cắm ngang qua các cửa sông này. ?ó là những bãi cửa sông Chanh cửa sông Kênh.
Bãi c?c chính nằm ở cửa sông Chanh sát li?n với sông Bạch ?ằng ngày nay ta quen g?i là bãi c?c Yên Giang. Hàng c?c đóng ngang qua sông, theo hướng nam bắc. Hầu hết các c?c đ?u bằng kim hoặc gỗ cứng to và vững chắc có đư?ng kính từ 20 cm đến 30 cm và dài từ 1,50 cm trở lên, phổ biến là 2 mét, những c?c trung bình từ 0,9 mét đến 1,2 mét. Phần c?c phía dưới được đẽo vát nh?n với độ dài 0,80 mét đến 1 mét. ?a số được cắm thẳng đứng, đóng sâu xuống đất đáy từ 1 mét đến 1,50 mét, giữa các hàng c?c có nhi?u khúc gỗ nằm ngang, có lẽ là khúc gỗ cài để chận thuy?n giặc».
Ngày 8 tháng 4 năm 1288, một đội thuy?n của địch đi trước dò đư?ng tiến theo sông Giá. ?ến Trúc ?ộng (Thụy Nguyên, Hải Phòng), đội thuy?n này bị quân ta chận đánh phải rút lui. Nhiệm vụ của trận này là bịt đư?ng sông Giá để bảo đảm bí mật cho trận địa mai phục và buộc toàn bộ đoàn thuy?n của quân Mông-cổ phải hành quân theo sông ?á Bạc vào sông Bạch ?ằng, nghĩa là phải dẫn quân vào trận địa do ta ch?n sẵn. Gần đây phát giác được bãi c?c ở gần cửa sông Chanh và một số c?c bên tả ngạn sông Bạch ?ằng phía dưới sông Chanh. Một số nhà nghiên cứu cho đó là di tích của bãi c?c trong trận Bạch ?ằng nằm 1288. Niên đại của bãi c?c đó đang được nghiên cứu để xác minh thêm.
Theo Toàn Thư «Sông Bạch ?ằng từ sông Lục ?ầu, tỉnh Bắc Ninh chia dòng chảy vào Hải Dương. Một nghành theo sông Mỹ, một nghành theo sông Cốc…». ?ịa Lý Chí của Nguyễn Trãi chép: «Sông Bạch ?ằng biệt hiệu là sông Vân Cừ, rộng hơn hai dậm. Muôn sông đứng sắp, các nước giao dòng, sóng nổi lên tr?i! Cây tre rợp bãi! Thật là nơi hiểm yếu của đư?ng biển» (bản dịch của Nhượng Tống).
Theo nghiên cứu địa lý thì sông Chanh, sông Kênh, sông Rút xưa kia là lạch thoát của nước sông Bạch ?ằng. Hiện nay vùng này phù sa đang bồi thêm. Vì thế nên sông Kênh chảy qua vùng ?ồng Cốc (thuộc Yên Hưng) đang bị lấp cạn, cửa sông hiện nay chỉ còn vết trũng sâu mà dân địa phương g?i là lũng Mắt Rồng sát b? đê sông Bạch ?ằng (?ại Cương Lịch Sử Việt Nam tập I trang 239).
Khi Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuy?n tiến vào sông Bạch ?ằng nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra khiêu chiến, sau đó giả thua chạy vào sâu bên trong. Hắn trúng kế khích tướng nên thúc quân vận tải lương thực ra nghinh chiến, các tướng Phàn-Tham-Chính, Hoạch Phong cùng ra tiếp ứng. Khi thuy?n giặc đã vào sâu bên trong sông Bạch ?ằng, nghĩa là thuy?n của chúng đang đi trên những c?c gỗ mà quân ta cắm sẳn dưới lòng sông. Tướng quân Nguyễn Khoái (ngư?i tỉnh ?ông, lập được công lớn trong những trận phá quân Nguyên sau này được phong tưóc Hầu và được ăn lộc một làng Khoái Lộ, ở phủ Khoái Châu bây gi?) dẫn các quân lính Thánh Dực ra khiêu chiến và nhử giặc Mông-cổ tiến sâu vào khúc sông đã đóng c?c, trong th?i gian đó quân ta đợi cho thủy tri?u xuống mới trở đầu thuy?n lại và tấn công thẳng vào đội hình của quân giặc.
Thủy quân ?ại Việt từ Hải ?ông-Vân Trà từ các phía ?i?n Công, Gia ?ước, sông Thái, sông Giá nhanh chóng tiến ra sông Bạch ?ằng. Với hàng trăm chiến thuy?n cùng quân lính các lộ khác căng tay chèo thật nhanh ra sông và dựa vào Gh?nh Cốc lập thành một dãy thuy?n chặn đầu thuy?n địch trong thế chấn chiến hạm ở ngang sông. Trong lúc thủy chiến dữ dội thì đoàn chiến thuy?n của hai vua đóng ở vùng Hiệp Sơn (Kinh Môn, Hải Dương). Cũng có nơi nói ?ức Hoàng đế Trần đóng quân ở Hiệp Môn (Kinh Môn, Hải Dương) đã xông ra tấn công giặc theo kế hoạch đã dự trù trước. Trước đó, đạo quân của hai vua chỉ huy đóng ở vùng Hiệp Môn bên b? sông Giáp (sông kinh Thần, vùng Kinh Môn, Hải Dương) làm nhiệm vụ đánh cầm chừng và cản bước tiến của giặc. ?ạo quân của hai vua tấn công từ phía sau của quân giặc khiến chúng càng bị lúng túng và tổn thất rất nặng. Bị tấn công tới tấp trên sông, một số cánh quân khác của địch b? thuy?n chạy lên b? sông bên trái của Yên Hưng để tìm đư?ng trốn thoát. Nhưng vừa lên tới b? chúng lại rơi vào ổ phục kích của quân ta, và một trận đánh ác liệt đã xảy ra. Tr?i v? chi?u khi chiến trư?ng sắp kết thúc, cánh quân của Thoát Hoan đóng gần đó vẫn án binh bất động không tới tiếp ứng, hắn đã b? rơi Ô Mã Nhi cùng với thuộc hạ chống đỡ thụ động trước sự tấn công của quân ta và đạo quân này hoàn toàn bị quân ta tiêu diệt. Theo Nguyên sử, truyện của Phàn Tiếp chép rằng kịch chiến xảy ra từ gi? mão đến gi? dần, tức là từ sáng ròng rã kéo dài đến chi?u.
?ặc điểm của sông Bạch ?ằng là khi nước lớn rất nhanh mà nước rút cũng khá lẹ. Cho nên khi nước rút quá lẹ như thế thuy?n của giặc Nguyên bị c?c gỗ đâm trúng, lật đỗ cả, quân giặc chết đuối vô số kể, máu đã chan hòa cả dòng sông. Quân ta tịch thu được hơn 400 chiến thuy?n, Tước Nội Linh Tự ?ỗ Hành bắt sống được Ô Mã Nhi và Tích Lệ Cơ Ng?c (Nhi?u tài liệu khác ghi là Tích Lê Cơ hay Tích Lê Cơ ?ại Vương. Viên tướng Mông-cổ này tên là Tích Lê Cơ, còn Vương là tước hiệu. Chữ Ng?c? chép lầm từ chữ chữ Vương? Chú thích Toàn Thư) và đem dâng cho Thượng hoàng Thánh Tông.
An-Nam Chí-Lược (sử của giặc Nguyên do phản thần tri?u đình nhà Trần ghi lại) có ghi các tướng Nguyên là Phàn Tiếp và Hoạch Phong đến tiếp ứng cho Ô Mã Nhi, nhưng không ghi rõ sống chết. Tuy nhiên, trong Nguyên Sử có chép v? Phàn Tiếp như sau (t? 10 b 2-3): «Tiếp cùng Ô Mã Nhi đem quân thủy trở v?, bị giặc đón chận. Tri?u sông Bạch ?ằng xuống, thuy?n Tiếp mắc cạn. Thuy?n giặc dồn v? nhi?u, tên bắn như mưa. tiếp hết sức đánh từ gi? mão đến gi? dậu. Tiếp bị súng bắn, rớt xuống nước. Giặc móc lên bắt, dùng thuốc độc giết».
Chiến thắng Bạch ?ằng có một ý nghĩa quan tr?ng đó là quân dân ?ại Việt đánh tan toàn bộ đoàn quân triệt thoái của giặc triệt thoái bằng đư?ng thủy do Ô Mã Nhi đích thân chỉ huy. Từ bấy lâu nay mỗi khi nhắc tới chiến thắng này chúng ta thư?ng đ? cập tới Hưng ?ạo Vương Trần Quốc Tuấn là ngư?i đã có công tạo nên nó. Các quyển sử xưa như Cương Mục, Toàn Thơ thư?ng nhắc tới ngư?i lãnh đạo tối cao của quân dân nhà Trần vào lúc đó là ?ức Hoàng ?ế Trần Nhân Tông (tức Hoàng đế Kim Phật) đã lãnh đạo thành công hai lần kháng Nguyên 1285 và 1288. Khi đ? cập tới Hưng ?ạo Vương v? trận Bạch ?ằng chúng ta cần đặc biệt nhắc tới ?ức Hoàng đế Trần Nhân Tông. ?ức Hoàng đế Trần Nhân Tông vừa là bậc lãnh đạo chính trị kiêm chỉ huy tối cao v? quân sự (mặc dù Hưng ?ạo Vương là Tiết chế được xem như là tổng tham mưu trưởng, nhưng ?ức Hoàng đế Trần lại là vị tổng tư lịnh tối cao), và là ngư?i đã đ? ra m?i đối sách từ ngoại giao đến quân sự nội trị với kết quả là ?ại Việt đã thành công đánh bại giặc Nguyên qua hai cuộc xâm lăng của chúng. Khi quân Mông-cổ tràn qua xâm lăng đất nước chúng ta lần thứ hai, lần thứ ba, nếu không có trí tuệ sáng suốt, tài ngoại giao khéo léo, nghệ thuật lãnh đạo cuộc chiến một cách đầy mưu lược, cũng như lòng can đảm để đương đầu trước m?i tình hình và nhân từ trong việc đối xử với ngư?i trong gia tộc, dân chúng, binh lính cho đến kẻ thù thì ?ức Hoàng ?ế Kim Phật làm sao có thể hội tụ được sức mạnh của toàn dân tộc để chống lại quân thù. Ngài là bậc Thánh Quân có một không hai trong lịch sử dân tộc nên đã được các danh tướng như Trần Hưng ?ạo, Trần Khánh Dư, Trần Bình Tr?ng, Trần Quốc Tảng v.v… hết lòng phù trợ. ?ó là những sự thực lịch sử mà mỗi ngư?i trong chúng ta cần ghi khắc và lấy tấm gương sáng ng?i của Ngài truy?n lại cho thế hệ con cháu chúng ta sau này.
Quan điểm của giáo sư tiến sĩ Lê Mạnh Thát (tức Thượng t?a Thích Trí Siêu) v? trận chiến ở sông Bạch ?ằng được ghi như sau trong Toàn Tập Trần Nhân Tông-Lê Mạnh Thát các trang 148-149:
«Phàn Tiếp truyện, như vậy, ghi nhận trận đánh xảy ra từ gi? Mão đến gi? Dậu, tức từ sáng tới chi?u thì chấm dứt. Thuy?n của ?ại Việt tập trung rất đông, “tên bắn như mưa?. Và việc Phàn Tiếp, khi bị thương nhảy xuống nước, quân ta đã dùng câu liêm móc lên, bắt được, rồi sau đó hơn 10 ngày mới giết đi, vì ngày 17 khi vua Trần Nhân Tông hiến tiệp ở Long Hưng, thì Phàn Tiếp còn có mặt cùng với đám Tích Lệ Cơ (Ơirôgi), Ô Mã Nhi, ?ư?ng Ngột ?ãi, Sầm ?oạn, Mai Thế Anh, ?i?n nguyên soái.v.v.
Bãi c?c đã treo thuy?n cả đám tướng tá giặc vào ngày mồng 8 tháng 3 năm Mậu Tý (1288) ấy, ngày nay chưa xác định được rõ ràng. Tuy nhiên, ta biết việc đóng c?c trên sông Bạch ?ằng phải xảy ra trong th?i gian chưa đầy 3 tuần kể từ khi Ô Mã Nhi tấn công trại Yên Hưng vào ngày 19 tháng 2 và đến ngày mồng 8 tháng 3 quân Ô Mã Nhi đã có mặt ở sông Bạch ?ằng. Trong tình hình chiến tranh th?i bấy gi?, việc đưa một đoàn thủy quân địch vào đúng ổ phục kích do ta thiết kế quả là một thành công rực rỡ của khoa h?c và nghệ thuật chỉ đạo quân sự của bộ chỉ huy tối cao của đất nước lúc ấy, mà đứng đầu là vua Trần Nhân Tông.
Sự có mặt của vua Trần Nhân Tông cùng Thượng hoàng cũng như Trần Hưng ?ạo và Nguyễn Khoái chứng t? trận đánh này trên hết nếu không do chính vua Trần Nhân Tông chỉ đạo và vạch kế hoạch, thì cũng phải do chính nhà vua phê chuẩn và đồng ý thực hiện. Thực tế, chỉ việc vua Trần Nhân Tông hiện diện tại mặt trận này biểu thị một quyết tâm cao của ngư?i lãnh đạo đất nước phải thực hiện cho được chủ trương và kế hoạch đã đ? ra, coi đây là một nhiệm vụ xung yếu phải hoàn thành để đạt mục đích của cuộc chiến tranh. Sự kiện tiêu diệt toàn bộ đội thủy quân do Ô Mã Nhi chỉ huy ngày nay thư?ng được nhi?u ngư?i nghiên cứu gắn vào cho tên tuổi Trần Hưng ?ạo, mà quên đi sự hiện diện của vua Trần Nhân Tông tại trận đánh quyết chiến tiêu diệt này. Trong m?i cuộc chiến tranh, lãnh đạo chính trị bao gi? cũng là thống soái. Chỉ có sự lãnh đạo chính trị mới tập hợp hết được m?i lực lượng của dân tộc cho cuộc chiến tranh. Không có cuộc tập hợp này thì dù có tướng tài tới bao nhiêu, dù có kế hoạch tác chiến tốt tới đâu, và dù nhân dân yêu nước và quyết tâm chiến đấu cao tới mức nào đi nữa, thì cuộc chiến tranh vẫn thất bại» (*)
Lịch Sử Việt Nam tập I ghi ở trang 212 một chi tiết nh? v? trận Bạch ?ằng: «…Bà hàng nước ở bến đò Rừng (Bạch ?ằng) đã chỉ dẫn cho Trần Quốc Tuấn biết con nước sông Bạch ?ằng để bố trí trận địa mai phục». ?ây là một chi tiết khá đặc biệt. Một bà hàng nước mà lại có cái nhìn của một vị tướng lãnh cầm quân đánh giặc, nên đã chỉ dẫn cho Hưng ?ạo Vương cách thức bày binh bố trận để chận đánh quân thù. Có một đi?u đáng tiếc là chúng ta không biết gì v? danh tánh cũng như gia phả của bà. Nhưng một đi?u có thể nói rằng, bà hàng nước ở bến đò Rừng bên b? sông Bạch ?ằng của năm nào xứng đáng được ghi vào danh sách của những ngư?i có công đánh đuổi giặc Nguyên (**).
Trương Hán Siêu đã ca ngợi chiến thắng ở sông Bạch ?ằng qua
Bài Phú Sông Bạch ?ằng
Khách có kẻ: Chèo bể bơi trăng, buồm mây giang, gió. Sớm ng?n Tương kia, chi?u hang Vũ n?. Vùng vẫy Giang, Hồ: tiêu dao Ngô, Sở. ?i cho biết đây, đi cho biết đó. Chằm Vân-mộng chứa ở trong kho tư-tưởng, đã biết bao nhiêu, mà cái trí khí tứ phương, vẫn còn hăm hở!
Mới h?c thói Tử-trương: bốn bể ngao du. Qua cửa ?ại-than sang bến ?ông-tri?u, đến sông Bạch-?ằng, đứng đỉnh phiến-chu. Trắng xóa sông k?nh muôn dặm, xanh rì dặng ác một màu. Nước tr?i lộn sắc, phong cảnh vừa thu. Ngàn lau quạnh cõi, bến lách đìu-hiu. Giáo gậy đầu sông, cốt khô đầy gò. Ngậm ngùi đứng lắng ngắm cuộc sống phù du. Thương kẻ anh hùng đâu vắng tá, mà đây dấu vết hãy còn lưu.
Kia kìa, bến sông, phu lão ngư?i đâu. Lượng trong bụng ta, chứng có sở cầu. Hoặc gậy trống trước, hoặc thuy?n bơi sau. Vái tạ mà thưa rằng: ?ây là chỗ chiến địa vua Trần bắt giặc Nguyên, và là nơi cố-châu của vua Ngô phá quân Lưu đây.
?ương khi: muôn đội thuy?n bày, hai quân giáo chỉ. Gươm tuốt sáng lòe, c? bay đ? khí! Tướng Bắc quân Nam đôi bên đối lũy. ?ã nổi gió mà bay mây, lại kinh thiên mà động địa. Kìa quân Nam-Hán nó mưu sâu, n? Hồ-Nguyên có sức kh?e. Nó bảo rằng: phen này đạp đổ nước Nam, tưởng chừng có dễ.
May sao: Tr?i giúp quân ta, mây tan trận nó, khác nào như quân Tào Tháo bị vỡ ở sông Xích-bích khi xưa, giặc Bồ Kiên bị tan ở bến Hợp-phù thuở n?. Ấy cái nhục tày tr?i của h?, há những một th?i, mà cái công tái tạo của ta lưu danh thiên cổ.
Tuy vậy, từ thuở có tr?i có đất, vẫn có giang-san. Tr?i đặt ra nơi hiểm-trở, ngư?i tính lấy cuộc tồn-an. Hội này bằng hội Mạnh-tân, như vương-sự h? Lã; trận nào bằng trận Dung-thủy, như quốc sĩ h? Hàn. Kìa trận Bạch-?ằng này mà đại-thắng, bởi chưng ?ại-vương coi thế giặc nhàn. Tiếng thơm còn mãi, bia miệng hao mòn. Nhớ ai sa gi?t lệ, hổ mình với nước non!
Rồi vừa đi vừa hát rằng:
Sông ?ằng một dải dài ghê!
Cuồng to sóng lớn dồn v? biển ?ông.
Tr?i Nam sinh kẻ anh hùng.
Tăm k?nh yên lặng, non sông vững-vàng
Khách vừa đi vừa hát rằng:
Vua Trần hai vị Thánh-quân.
Sông kia còn dấu tẩy trần giáp-binh
Nghìn xưa gẫm cuộc thăng-bình.
Tài đâu đất hiểm, bởi mình đức cao.
Nguyên văn chữ Nho của Trương Hán Siêu, ?ông Châu dịch.
Khảo v? địa-dư và lịch-sử tỉnh Quảng-Yên (Nam-phong tạp-chí, tập XIV số 8, tháng 6-1924).
Thơ của Phan Lập Trai thì ghi
Biển Châu hiển phát Chương Dương độ
Dãn kiến sa âu phù chân chử
Dục mịch Trần Nguyên cổ chiến trư?ng
Tưởng tại trung lưu soan khích xứ.
Dịch nghĩa:
Buổi sáng cưỡi thuy?n nh? ra bến Chương Dương,
Chỉ trông thấy đàn chim âu bơi trên sóng nước.
Muốn tìm cảnh chiến trư?ng xưa giữa quân Trần và quân Mông-cổ
Tưởng tượng ở chốn nước xoáy giữa dòng.
(Việt Nam Văn H?c Sử Yếu tập I, giáo sư Dương Quảng Hàm, trang 152)
Ở đ?n Kiếp Bạc còn ghi lại câu đối bằng quốc âm để tưởng nhớ các bậc anh hùng dân tộc như sau:
Uy tan giặc Bắc, trận Sát Thát quân reo, một tay chống lại sơn hà: quét bụi Tống, rửa thù Nguyên, nòi giống vẻ vang hồn lịch sử ;
Ơn khắp mi?n ?ông, đ?n ?ại Vương quốc tế, mảnh đã in còn sự nghiệp: tiếng sóng Bạch ?ằng, vầng mây kiếp, khói hương phảng phất bóng anh hùng.
Năm 1984 tại viện khoa h?c Hoàng Gia Anh Quốc, Hưng đạo Vương là vị tướng duy nhất được đa số bầu ch?n làm một trong mư?i vị tướng lãnh gi?i nhất nhân loại th?i trung cổ. ?ây là một sự hãnh diện lớn lao cho dân tộc chúng ta. Tuy nhiên nếu có dịp chúng ta cần nhắc thêm cho viện khoa h?c này biết thêm v? Hoàng đế Kim Phật tức Hoàng đế Trần Nhân Tông là một nhân vật lãnh đạo lỗi lạc của th?i nhà Trần trong 2 lần đại phá quân Nguyên (1285-1288).
Dưới đây là phần trích trang nhà britannica.com có ghi v? Hưng ?ạo Vương.
http://www.britannica.com/eb/article?eu=75078
Tran Hung Dao
born 1229?
died 1300, Van Kiep, Vietnam
original name Tran Quoc Tuan, also called Hung Dao Vuong figure of almost legendary proportions in Vietnamese history, a brilliant military strategist who defeated two Mongol invasions and became a cultural hero among modern Vietnamese.
By the early 1280s the Vietnamese kingdom faced a growing threat from the Mongols under Kublai Khan , who had conquered China in the previous decade. When he was appointed…
Phụ đính : ?ại Việt Sử Ký Toàn Thư, bản in Nội Các Quan Bản, Mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1697) do Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên v.v…đồng biên soạn; nhà XBKHXH xuất bản 1993 tại Hà Nội; nhóm bạn Lê Bắc, Công ?ệ, Ng?c Thủy,Tuyết Mai, Hồng Ty, Nguyễn Quang Trung chuyển sang ấn bản điện tử năm 2001, ở trang 198, phần Bản Kỷ quyển V ghi: «Trước đó, Vương đã đóng c?c ở sông Bạch ?ằng, phủ c? lên trên. Hôm ấy, nhân lúc nước tri?u lên, Vương cho quân khiêu chiến rồi giả cách thua chạy, b?n giặc đuổi theo, quân ta cố sức đánh lại. Nước tri?u xuống, thuy?n giặc vướng c?c hết. Nguyễn Khoái chỉ huy quân Thánh Dực dũng nghĩa đánh nhau với giặc, bắt sống Bình Chương, ?o Lỗ Xích (Toàn thư ghi chú là ?o Lỗ Xích đã theo Thoát Hoan chạy trốn.). Hai vua đem quân tiếp đánh…».
Khâm ?ịnh Việt Sử Thông Giám Cương Mục, do Quốc Sử Quán tri?u Nguyễn biên soạn (1856-1881), dịch giả Viện Sử H?c Hà Nội (1957-1960), nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội xuất bản 1998, nhóm bạn Lê Bắc, Công ?ệ, Ng?c Thủy,Tuyết Mai, Hồng Ty, Nguyễn Quang Trung chuyển sang ấn bản điện tử năm 2001, phần Chính Biên, quyển VIII trang 230 ghi: «…Khi b?n Ô Mã Nhi v? đến Bạch ?ằng, Quốc Tuấn nhân lúc nước thủy trào lên, cho quân ra khiêu chiến, giả v? thua chạy, bên Nguyên đem cả quân đuổi theo. Lúc ấy nước thủy trào xuống rất mau. Tướng Nguyễn Khoái thống lãnh vệ quân Thánh Dực tung quân ra đánh quật lại, phá tan được quân Nguyên. Gặp lúc ấy đại quân của nhà vua kế tiếp tiến đến…».
Lịch Sử Việt Nam tập 1 do nhà xuất bản khoa h?c xã hội xuất bản năm 1985 ghi v? chiến trư?ng sông Bạch ?ằng như sau: «Theo kế hoạch Trần Quốc Tuấn, quân dân ta, đẵn gỗ lim, gỗ tàu trên rừng v?, đẽo nh?n cắm xuống tạo thành một bãi chướng ngại vật lớn. Chiến thuật của Ngô Quy?n từ thủa phá quân Nam Hán lại một lần nữa được vận dụng sáng tạo trong cuộc kháng chiến chống Nguyên. Gh?nh Cốc là một dải đá ngầm chạy ngang qua sông Bạch ?ằng phía dưới của sông Chanh, có thể được lợi dụng như một chướng ngại vật thiên nhiên để phối hợp với bãi c?c, ngăn chận chiến thuy?n địch khi nước tri?u xuống. Thủy quân ta mai phục trong các nhánh sông, vũng sông, trừ sông ?á Bạc được mở rộng cửa cho quân thù tiến vào đất chết. Bộ binh tận dụng địa hình dấu quân trong núi đá Tràng Kênh và rừng rậm bên tả ngạn. ?ại quân do vua Trần thống lĩnh cũng sẳn sàng tiếp ứng cho trận huyết chiến chiến lược này».
Những Trang Sử Vẻ Vang do Nguyễn Lân biên thuật, nhà XBKHXH Hà Nội, xuất bản 1998 ở trang 71 ghi: «Khi Ô Mã Nhi đem quân đến Bạch ?ằng giang, Nguyễn Khoái dẫn binh thuy?n ra khiêu chiến, dử quân Nguyên lên khúc sông đã đóng c?c, rồi đợi khi thủy tri?u xuống mới quay lại đánh thực hăng. Bấy gi? đại binh của Hưng ?ạo Vương tiếp đến…».
Việt Nam Sử Lược của Lệ thần Trần Tr?ng Kim ở trang 62 (chuyển sang ấn bản điện tử do Lê Bắc, Công ?ệ, Ng?c Thủy, Tuyết Mai, Hồng Ty, Nguyễn Quang Trung 2001) do Trung Tâm H?c Liệu Bộ Quốc Gia Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa xuất bản ghi một đoạn ngắn v? diễn tiến trận Bạch ?ằng: «Những chiến thuy?n của Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp theo giòng sông Bạch ?ằng, bổng chốc thấy tướng nhà Trần là Nguyễn Khoái dẫn chiến thuy?n đến khiêu chiến, Ô Mã Nhi tức giận thúc quân xông vào đánh, Nguyễn Khoái li?n quay thuy?n chạy…Nguyễn Khoái nhử quân đi kh?i xa chỗ đóng c?c, rồi mới quay thuy?n đánh vật lại, hai bên đang đánh hăng thì đại quân của Hưng ?ạo Vương tiếp đến».
Việt Sử Toàn Thư của sử gia quân đội Phạm Văn Sơn ở trang 199 (chuyển sang ấn bản điện tử do Lê Bắc, Công ?ệ, Ng?c Thủy, Tuyết Mai, Hồng Ty, Nguyễn Quang Trung 2001) ghi: «Nguyễn Khoái nhử giặc đi kh?i chỗ đóng c?c một quảng xa, rồi quay thuy?n trở lại đánh kịch liệt, quân của Hưng ?ạo Vương tiếp đến ».
Ở đây chúng ta thấy Toàn Thư, Cương Mục và Lịch Sử Việt Nam tập 1 ghi chính hai vua (tức thượng hoàng Thánh Tông và hoàng đế Kim Phật) thống lãnh đại quân nhà Trần tiến đánh quân Mông-cổ cùng với tướng quân Nguyễn Khoái. Nhưng Những Trang Sử Vẻ Vang, Việt Sử Toàn Thư, Việt Nam Sử Lược thì lại ghi là đại binh của Hưng ?ạo Vương tiếp chiến(hay tiếp đến) cùng với tướng quân Nguyễn Khoái tấn công quân Mông-cổ. Chúng tôi ghi ra đây để cho những ngư?i yêu thích nghiên cứu lịch sử nước nhà có dịp tham khảo.
(*) Tham khảo Toàn Tập Trần Nhân Tông, Giáo sư tiến sĩ Lê Mạnh Thát, Viện Nghiên Cứu Phật H?c Việt Nam xuất bản 2000 (www.thuvienhoasen.org/suphatgiao).
(**) Trích ?ức Hoàng đế Kim Phật biên khảo của Trúc Lâm Lê An Bình (chưa xuất bản).
Trúc Lâm Lê An Bình
Ngày 7 tháng 3 năm 1288, cánh quân Mông-cổ rút bằng đư?ng biển đi tới Trúc-?ông, tại đây quân nhà Trần đã chận đánh chúng, nhưng không thành công. Tướng Nguyên là Lư-Khuê chỉ huy cánh quân này đánh bật sự tấn công của quân ta và tịch thu được 20 chiến thuy?n.
Ngày 8 tháng 3 năm 1288, Ô Mã Nhi chỉ huy quân lính không rút v? bằng đư?ng biển mà chúng xử dụng con sông Bạch ?ằng để di chuyển, chúng lạc quan nghĩ rằng, đư?ng biển đã bị chu-sư (hải quân) nhà Trần vây chặt còn đư?ng sông thì ta không phòng h? nếu chúng rút lui như thế và một nguyên do khác đó là, với con sông Bạch ?ằng này chúng ta thể rút lui được là vì nó nối li?n với nội địa Tàu bằng thủy lộ.
Theo kế hoạch đã bàn trước, quân dân ta dưới sự đốc thúc của Hưng ?ạo Vương đã chuẩn bị một trận địa mai phục kỹ càng trên sông Bạch ?ằng, là nơi đoàn thuy?n của giặc Nguyên sẽ băng qua trên đư?ng rút chạy. Các loại gỗ lim, gỗ tàu đã được đốn ngã trên rừng kéo v? b? sông và được đẽo nh?n cắm xuống lòng sông (xem h?a đồ hình thức bao vây quân giặc trên sông Bạch ?ằng) ở các cửa dẫn ra biển như sông Rút, sông Chanh, sông Kênh làm thành những bãi chông ngầm lớn, kín đáo dưới mặt nước. Gh?nh Cốc là một dải đá ngầm nằm bắt ngang qua sông Bạch ?ằng nhưng phía dưới sông Chanh, đầu sông Kênh, có thể sử dụng làm nơi mai phục quân lính phối hợp với bãi chông ngầm nhằm ngăn chận thuy?n địch khi nước rút xuống thấp. Chu-sư (thủy quân) của ta kín đáo mai phục phía sau Gh?nh Cốc, ?ồng Cốc, Phong Cốc, sông Khoái, sông Thái, sông Gia ?ước, ?i?n Công; còn bộ binh bố trí ở Yên Hưng, d?c theo b? bên trái sông Bạch ?ằng, Tràng Kênh ở b? bên phải sông Bạch ?ằng, núi ?á Vôi v.v…ngoại trừ sông ?á Bạc là để trống cho quân Ô Mã Nhi kéo vào. ?ại quân của hai vua đóng quân ở Hiệp Môn (Kinh Môn, Hải Dương) trong tư thế sẳn sàng lâm trận cho chiến trư?ng quyết liệt sắp xảy ra.
?ại Cương Lịch Sử Việt Nam tập I ghi rất chi tiết sông v? sông Bạch ?ằng: «Sông Bạch ?ằng hiểm yếu mà hùng vĩ chảy giữa hai huyện Yên Hưng (Quảng Ninh) và Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km, cách Vạn Kiếp nơi đóng quân của Thoát Hoan hơn 30 km, theo ngược dòng sông Kinh Thầy.
Nước Bạch ?ằng theo thủy tri?u lên xuống, khi tri?u lên cao, mặt sông ở vùng Tràng Kênh trải rộng hơn 1200 mét. Dòng sông đã rộng lại sâu. Khi tri?u nước xuống rặc, nơi sâu nhất đến 16 mét, trung bình giữa dòng cũng sâu từ 8 đến 11 mét. Theo sông ?á Bạc chảy xuống đến đầu bắc dãy núi Tràng Kênh, sông Bạch ?ằng phình to hẳn ra. ?ó là nơi tập trung dòng nước của các sông Khoai, sông Xinh bên tả ngạn và sông Gia ?ước, sông Thải, sông Giá bên hữu ngạn đổ v?.
Sông Chanh, sông Kênh (cửa sông này ngày nay đã bị lấp) và sông Rút (còn g?i là sông Nam) là chi lưu bên tả ngạn Bạch ?ằng chia nước chảy ra vịnh Hạ Long. Một khúc sông không dài quá 5 km mà có năm dòng nước đổ v? và có ba nhánh sông phụ đưa nước ra biển. ?ó là hình thức của thượng lưu Bạch ?ằng.
Ở lòng sông Bạch ?ằng từ bên hữu ngạn (thuộc xã Phục Lễ, Thủy Nguyên) có một dải còng đá ngầm chạy qua vào quãng giữa sông Chanh và sông Rút, nhân dân địa phương g?i đó là Gh?nh Cốc. Gh?nh Cốc có năm cồn đá chắn ngang ba phần tư sông Bạch ?ằng. Khi tri?u xuống thấp nhất, nơi cạn là 0,40 mét, nơi sâu là 3,70 mét, thuy?n nhẹ đi trên sông có thể thấy được cồn đá. Gh?nh Cốc là dải đá gốc của chân núi Tràng Kênh kéo dài ra. Khi chuẩn bị chiến trư?ng, Gh?nh Cốc đã khiến Trần Quốc Tuấn chú ý. Ông đã lợi dụng địa hình thiên nhiên này sử dụng nó như là chiến lũy làm chỗ dựa cho thuy?n ta lao nhanh ra ngay sông chặn địch.
?ặc điểm địa hình nổi bật của vùng thượng lưu Bạch ?ằng là sông núi tiếp liệu nhau. Từng ng?n núi nhấp nhô ở vùng núi đá Tràng Kênh ở phía đông huyện Thủy Nguyên kéo nhau chạy sát tới b? sông. Ở đây có nhi?u thung lũng nh? nằm g?n giữa những ng?n núi đá vôi li?n với lạch nước ra tận b? sông mà dân địa phương g?i là áng núi như ?ng Hồng, ?ng Lác, ?ng Chậu, ?ng Táu …
Các sông Khoai, sông Xinh bên tả ngạn và sông Thái, sông Giá, sông Gia ?ước bên hữu ngạn Bạch ?ằng chạy theo các áng, len qua các dãy núi, là đư?ng giao thông thuận lợi cho quân thủy. Những ng?n núi chắn tầm mắt địch. ?ng núi và lạch sông là nơi có thể tập trung quân thủy bộ với khối lượng lớn, giấu quân kín đáo, xuất kích bí mật và dễ dàng, từng đội thuy?n ra vào nhẹ nhàng, nhanh chóng. Có thể nói đây là trận địa mai phục lý tưởng của quân ta. Thủy quân địch rút lui theo đư?ng Bạch ?ằng buộc phải qua đây. Dù có đ? phòng cẩn thận, chuẩn bị sẳng sàng, binh thuy?n của chúng cũng tự nhiên phải dàn hàng qua khúc sông hiểm yếu này. ?ối với ta, thủy binh và bộ binh mai phục từ các nhánh sông đổ ra phối hợp chiến đấu dễ dàng, thuận lợi.
?ể bảo đảm cho thế trận bao vây địch thật hoàn chỉnh, ngoài việc dựa vào địa thế thiên nhiên hiểm yếu và lợi dụng Gh?nh Cốc như một chướng ngại thiên nhiên, Trần Quốc Tuấn còn xây dựng ở các cửa sông những trận địa c?c vững vàng, quy mô lớn. ?ại Việt Sử Ký Toàn Thư chép: trước đây Vương đã đóng c?c ở sông Bạch ?ằng phủ c? lên trên.
Lòng sông Bạch ?ằng rất rộng và sâu, khó có thể dựng được những hàng c?c chắn ngang sông. Ở Gh?nh Cốc cạn hơn nhi?u nhưng là đá gốc kéo dài từ Tràng Kênh nên cũng không thế nào cắm c?c được. Mặt khác nước tri?u lên xuống mạnh, độ chênh lệch khá lớn. Lưu tốc nước là 0,26 mét. Những số liệu trên đây cũng cho ta thấy một ý niệm v? sông nước Bạch ?ằng đ?i Trần.
Ba cửa sông Chanh, sông Kênh, sông Rút cạnh nhau dẫn thuy?n từ Bạch ?ằng xuôi biển. Những tài liệu gần đây đã xác định trận địa c?c của Trần Quốc Tuấn được cắm ngang qua các cửa sông này. ?ó là những bãi cửa sông Chanh cửa sông Kênh.
Bãi c?c chính nằm ở cửa sông Chanh sát li?n với sông Bạch ?ằng ngày nay ta quen g?i là bãi c?c Yên Giang. Hàng c?c đóng ngang qua sông, theo hướng nam bắc. Hầu hết các c?c đ?u bằng kim hoặc gỗ cứng to và vững chắc có đư?ng kính từ 20 cm đến 30 cm và dài từ 1,50 cm trở lên, phổ biến là 2 mét, những c?c trung bình từ 0,9 mét đến 1,2 mét. Phần c?c phía dưới được đẽo vát nh?n với độ dài 0,80 mét đến 1 mét. ?a số được cắm thẳng đứng, đóng sâu xuống đất đáy từ 1 mét đến 1,50 mét, giữa các hàng c?c có nhi?u khúc gỗ nằm ngang, có lẽ là khúc gỗ cài để chận thuy?n giặc».
Ngày 8 tháng 4 năm 1288, một đội thuy?n của địch đi trước dò đư?ng tiến theo sông Giá. ?ến Trúc ?ộng (Thụy Nguyên, Hải Phòng), đội thuy?n này bị quân ta chận đánh phải rút lui. Nhiệm vụ của trận này là bịt đư?ng sông Giá để bảo đảm bí mật cho trận địa mai phục và buộc toàn bộ đoàn thuy?n của quân Mông-cổ phải hành quân theo sông ?á Bạc vào sông Bạch ?ằng, nghĩa là phải dẫn quân vào trận địa do ta ch?n sẵn. Gần đây phát giác được bãi c?c ở gần cửa sông Chanh và một số c?c bên tả ngạn sông Bạch ?ằng phía dưới sông Chanh. Một số nhà nghiên cứu cho đó là di tích của bãi c?c trong trận Bạch ?ằng nằm 1288. Niên đại của bãi c?c đó đang được nghiên cứu để xác minh thêm.
Theo Toàn Thư «Sông Bạch ?ằng từ sông Lục ?ầu, tỉnh Bắc Ninh chia dòng chảy vào Hải Dương. Một nghành theo sông Mỹ, một nghành theo sông Cốc…». ?ịa Lý Chí của Nguyễn Trãi chép: «Sông Bạch ?ằng biệt hiệu là sông Vân Cừ, rộng hơn hai dậm. Muôn sông đứng sắp, các nước giao dòng, sóng nổi lên tr?i! Cây tre rợp bãi! Thật là nơi hiểm yếu của đư?ng biển» (bản dịch của Nhượng Tống).
Theo nghiên cứu địa lý thì sông Chanh, sông Kênh, sông Rút xưa kia là lạch thoát của nước sông Bạch ?ằng. Hiện nay vùng này phù sa đang bồi thêm. Vì thế nên sông Kênh chảy qua vùng ?ồng Cốc (thuộc Yên Hưng) đang bị lấp cạn, cửa sông hiện nay chỉ còn vết trũng sâu mà dân địa phương g?i là lũng Mắt Rồng sát b? đê sông Bạch ?ằng (?ại Cương Lịch Sử Việt Nam tập I trang 239).
Khi Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuy?n tiến vào sông Bạch ?ằng nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra khiêu chiến, sau đó giả thua chạy vào sâu bên trong. Hắn trúng kế khích tướng nên thúc quân vận tải lương thực ra nghinh chiến, các tướng Phàn-Tham-Chính, Hoạch Phong cùng ra tiếp ứng. Khi thuy?n giặc đã vào sâu bên trong sông Bạch ?ằng, nghĩa là thuy?n của chúng đang đi trên những c?c gỗ mà quân ta cắm sẳn dưới lòng sông. Tướng quân Nguyễn Khoái (ngư?i tỉnh ?ông, lập được công lớn trong những trận phá quân Nguyên sau này được phong tưóc Hầu và được ăn lộc một làng Khoái Lộ, ở phủ Khoái Châu bây gi?) dẫn các quân lính Thánh Dực ra khiêu chiến và nhử giặc Mông-cổ tiến sâu vào khúc sông đã đóng c?c, trong th?i gian đó quân ta đợi cho thủy tri?u xuống mới trở đầu thuy?n lại và tấn công thẳng vào đội hình của quân giặc.
Thủy quân ?ại Việt từ Hải ?ông-Vân Trà từ các phía ?i?n Công, Gia ?ước, sông Thái, sông Giá nhanh chóng tiến ra sông Bạch ?ằng. Với hàng trăm chiến thuy?n cùng quân lính các lộ khác căng tay chèo thật nhanh ra sông và dựa vào Gh?nh Cốc lập thành một dãy thuy?n chặn đầu thuy?n địch trong thế chấn chiến hạm ở ngang sông. Trong lúc thủy chiến dữ dội thì đoàn chiến thuy?n của hai vua đóng ở vùng Hiệp Sơn (Kinh Môn, Hải Dương). Cũng có nơi nói ?ức Hoàng đế Trần đóng quân ở Hiệp Môn (Kinh Môn, Hải Dương) đã xông ra tấn công giặc theo kế hoạch đã dự trù trước. Trước đó, đạo quân của hai vua chỉ huy đóng ở vùng Hiệp Môn bên b? sông Giáp (sông kinh Thần, vùng Kinh Môn, Hải Dương) làm nhiệm vụ đánh cầm chừng và cản bước tiến của giặc. ?ạo quân của hai vua tấn công từ phía sau của quân giặc khiến chúng càng bị lúng túng và tổn thất rất nặng. Bị tấn công tới tấp trên sông, một số cánh quân khác của địch b? thuy?n chạy lên b? sông bên trái của Yên Hưng để tìm đư?ng trốn thoát. Nhưng vừa lên tới b? chúng lại rơi vào ổ phục kích của quân ta, và một trận đánh ác liệt đã xảy ra. Tr?i v? chi?u khi chiến trư?ng sắp kết thúc, cánh quân của Thoát Hoan đóng gần đó vẫn án binh bất động không tới tiếp ứng, hắn đã b? rơi Ô Mã Nhi cùng với thuộc hạ chống đỡ thụ động trước sự tấn công của quân ta và đạo quân này hoàn toàn bị quân ta tiêu diệt. Theo Nguyên sử, truyện của Phàn Tiếp chép rằng kịch chiến xảy ra từ gi? mão đến gi? dần, tức là từ sáng ròng rã kéo dài đến chi?u.
?ặc điểm của sông Bạch ?ằng là khi nước lớn rất nhanh mà nước rút cũng khá lẹ. Cho nên khi nước rút quá lẹ như thế thuy?n của giặc Nguyên bị c?c gỗ đâm trúng, lật đỗ cả, quân giặc chết đuối vô số kể, máu đã chan hòa cả dòng sông. Quân ta tịch thu được hơn 400 chiến thuy?n, Tước Nội Linh Tự ?ỗ Hành bắt sống được Ô Mã Nhi và Tích Lệ Cơ Ng?c (Nhi?u tài liệu khác ghi là Tích Lê Cơ hay Tích Lê Cơ ?ại Vương. Viên tướng Mông-cổ này tên là Tích Lê Cơ, còn Vương là tước hiệu. Chữ Ng?c? chép lầm từ chữ chữ Vương? Chú thích Toàn Thư) và đem dâng cho Thượng hoàng Thánh Tông.
An-Nam Chí-Lược (sử của giặc Nguyên do phản thần tri?u đình nhà Trần ghi lại) có ghi các tướng Nguyên là Phàn Tiếp và Hoạch Phong đến tiếp ứng cho Ô Mã Nhi, nhưng không ghi rõ sống chết. Tuy nhiên, trong Nguyên Sử có chép v? Phàn Tiếp như sau (t? 10 b 2-3): «Tiếp cùng Ô Mã Nhi đem quân thủy trở v?, bị giặc đón chận. Tri?u sông Bạch ?ằng xuống, thuy?n Tiếp mắc cạn. Thuy?n giặc dồn v? nhi?u, tên bắn như mưa. tiếp hết sức đánh từ gi? mão đến gi? dậu. Tiếp bị súng bắn, rớt xuống nước. Giặc móc lên bắt, dùng thuốc độc giết».
Chiến thắng Bạch ?ằng có một ý nghĩa quan tr?ng đó là quân dân ?ại Việt đánh tan toàn bộ đoàn quân triệt thoái của giặc triệt thoái bằng đư?ng thủy do Ô Mã Nhi đích thân chỉ huy. Từ bấy lâu nay mỗi khi nhắc tới chiến thắng này chúng ta thư?ng đ? cập tới Hưng ?ạo Vương Trần Quốc Tuấn là ngư?i đã có công tạo nên nó. Các quyển sử xưa như Cương Mục, Toàn Thơ thư?ng nhắc tới ngư?i lãnh đạo tối cao của quân dân nhà Trần vào lúc đó là ?ức Hoàng ?ế Trần Nhân Tông (tức Hoàng đế Kim Phật) đã lãnh đạo thành công hai lần kháng Nguyên 1285 và 1288. Khi đ? cập tới Hưng ?ạo Vương v? trận Bạch ?ằng chúng ta cần đặc biệt nhắc tới ?ức Hoàng đế Trần Nhân Tông. ?ức Hoàng đế Trần Nhân Tông vừa là bậc lãnh đạo chính trị kiêm chỉ huy tối cao v? quân sự (mặc dù Hưng ?ạo Vương là Tiết chế được xem như là tổng tham mưu trưởng, nhưng ?ức Hoàng đế Trần lại là vị tổng tư lịnh tối cao), và là ngư?i đã đ? ra m?i đối sách từ ngoại giao đến quân sự nội trị với kết quả là ?ại Việt đã thành công đánh bại giặc Nguyên qua hai cuộc xâm lăng của chúng. Khi quân Mông-cổ tràn qua xâm lăng đất nước chúng ta lần thứ hai, lần thứ ba, nếu không có trí tuệ sáng suốt, tài ngoại giao khéo léo, nghệ thuật lãnh đạo cuộc chiến một cách đầy mưu lược, cũng như lòng can đảm để đương đầu trước m?i tình hình và nhân từ trong việc đối xử với ngư?i trong gia tộc, dân chúng, binh lính cho đến kẻ thù thì ?ức Hoàng ?ế Kim Phật làm sao có thể hội tụ được sức mạnh của toàn dân tộc để chống lại quân thù. Ngài là bậc Thánh Quân có một không hai trong lịch sử dân tộc nên đã được các danh tướng như Trần Hưng ?ạo, Trần Khánh Dư, Trần Bình Tr?ng, Trần Quốc Tảng v.v… hết lòng phù trợ. ?ó là những sự thực lịch sử mà mỗi ngư?i trong chúng ta cần ghi khắc và lấy tấm gương sáng ng?i của Ngài truy?n lại cho thế hệ con cháu chúng ta sau này.
Quan điểm của giáo sư tiến sĩ Lê Mạnh Thát (tức Thượng t?a Thích Trí Siêu) v? trận chiến ở sông Bạch ?ằng được ghi như sau trong Toàn Tập Trần Nhân Tông-Lê Mạnh Thát các trang 148-149:
«Phàn Tiếp truyện, như vậy, ghi nhận trận đánh xảy ra từ gi? Mão đến gi? Dậu, tức từ sáng tới chi?u thì chấm dứt. Thuy?n của ?ại Việt tập trung rất đông, “tên bắn như mưa?. Và việc Phàn Tiếp, khi bị thương nhảy xuống nước, quân ta đã dùng câu liêm móc lên, bắt được, rồi sau đó hơn 10 ngày mới giết đi, vì ngày 17 khi vua Trần Nhân Tông hiến tiệp ở Long Hưng, thì Phàn Tiếp còn có mặt cùng với đám Tích Lệ Cơ (Ơirôgi), Ô Mã Nhi, ?ư?ng Ngột ?ãi, Sầm ?oạn, Mai Thế Anh, ?i?n nguyên soái.v.v.
Bãi c?c đã treo thuy?n cả đám tướng tá giặc vào ngày mồng 8 tháng 3 năm Mậu Tý (1288) ấy, ngày nay chưa xác định được rõ ràng. Tuy nhiên, ta biết việc đóng c?c trên sông Bạch ?ằng phải xảy ra trong th?i gian chưa đầy 3 tuần kể từ khi Ô Mã Nhi tấn công trại Yên Hưng vào ngày 19 tháng 2 và đến ngày mồng 8 tháng 3 quân Ô Mã Nhi đã có mặt ở sông Bạch ?ằng. Trong tình hình chiến tranh th?i bấy gi?, việc đưa một đoàn thủy quân địch vào đúng ổ phục kích do ta thiết kế quả là một thành công rực rỡ của khoa h?c và nghệ thuật chỉ đạo quân sự của bộ chỉ huy tối cao của đất nước lúc ấy, mà đứng đầu là vua Trần Nhân Tông.
Sự có mặt của vua Trần Nhân Tông cùng Thượng hoàng cũng như Trần Hưng ?ạo và Nguyễn Khoái chứng t? trận đánh này trên hết nếu không do chính vua Trần Nhân Tông chỉ đạo và vạch kế hoạch, thì cũng phải do chính nhà vua phê chuẩn và đồng ý thực hiện. Thực tế, chỉ việc vua Trần Nhân Tông hiện diện tại mặt trận này biểu thị một quyết tâm cao của ngư?i lãnh đạo đất nước phải thực hiện cho được chủ trương và kế hoạch đã đ? ra, coi đây là một nhiệm vụ xung yếu phải hoàn thành để đạt mục đích của cuộc chiến tranh. Sự kiện tiêu diệt toàn bộ đội thủy quân do Ô Mã Nhi chỉ huy ngày nay thư?ng được nhi?u ngư?i nghiên cứu gắn vào cho tên tuổi Trần Hưng ?ạo, mà quên đi sự hiện diện của vua Trần Nhân Tông tại trận đánh quyết chiến tiêu diệt này. Trong m?i cuộc chiến tranh, lãnh đạo chính trị bao gi? cũng là thống soái. Chỉ có sự lãnh đạo chính trị mới tập hợp hết được m?i lực lượng của dân tộc cho cuộc chiến tranh. Không có cuộc tập hợp này thì dù có tướng tài tới bao nhiêu, dù có kế hoạch tác chiến tốt tới đâu, và dù nhân dân yêu nước và quyết tâm chiến đấu cao tới mức nào đi nữa, thì cuộc chiến tranh vẫn thất bại» (*)
Lịch Sử Việt Nam tập I ghi ở trang 212 một chi tiết nh? v? trận Bạch ?ằng: «…Bà hàng nước ở bến đò Rừng (Bạch ?ằng) đã chỉ dẫn cho Trần Quốc Tuấn biết con nước sông Bạch ?ằng để bố trí trận địa mai phục». ?ây là một chi tiết khá đặc biệt. Một bà hàng nước mà lại có cái nhìn của một vị tướng lãnh cầm quân đánh giặc, nên đã chỉ dẫn cho Hưng ?ạo Vương cách thức bày binh bố trận để chận đánh quân thù. Có một đi?u đáng tiếc là chúng ta không biết gì v? danh tánh cũng như gia phả của bà. Nhưng một đi?u có thể nói rằng, bà hàng nước ở bến đò Rừng bên b? sông Bạch ?ằng của năm nào xứng đáng được ghi vào danh sách của những ngư?i có công đánh đuổi giặc Nguyên (**).
Trương Hán Siêu đã ca ngợi chiến thắng ở sông Bạch ?ằng qua
Bài Phú Sông Bạch ?ằng
Khách có kẻ: Chèo bể bơi trăng, buồm mây giang, gió. Sớm ng?n Tương kia, chi?u hang Vũ n?. Vùng vẫy Giang, Hồ: tiêu dao Ngô, Sở. ?i cho biết đây, đi cho biết đó. Chằm Vân-mộng chứa ở trong kho tư-tưởng, đã biết bao nhiêu, mà cái trí khí tứ phương, vẫn còn hăm hở!
Mới h?c thói Tử-trương: bốn bể ngao du. Qua cửa ?ại-than sang bến ?ông-tri?u, đến sông Bạch-?ằng, đứng đỉnh phiến-chu. Trắng xóa sông k?nh muôn dặm, xanh rì dặng ác một màu. Nước tr?i lộn sắc, phong cảnh vừa thu. Ngàn lau quạnh cõi, bến lách đìu-hiu. Giáo gậy đầu sông, cốt khô đầy gò. Ngậm ngùi đứng lắng ngắm cuộc sống phù du. Thương kẻ anh hùng đâu vắng tá, mà đây dấu vết hãy còn lưu.
Kia kìa, bến sông, phu lão ngư?i đâu. Lượng trong bụng ta, chứng có sở cầu. Hoặc gậy trống trước, hoặc thuy?n bơi sau. Vái tạ mà thưa rằng: ?ây là chỗ chiến địa vua Trần bắt giặc Nguyên, và là nơi cố-châu của vua Ngô phá quân Lưu đây.
?ương khi: muôn đội thuy?n bày, hai quân giáo chỉ. Gươm tuốt sáng lòe, c? bay đ? khí! Tướng Bắc quân Nam đôi bên đối lũy. ?ã nổi gió mà bay mây, lại kinh thiên mà động địa. Kìa quân Nam-Hán nó mưu sâu, n? Hồ-Nguyên có sức kh?e. Nó bảo rằng: phen này đạp đổ nước Nam, tưởng chừng có dễ.
May sao: Tr?i giúp quân ta, mây tan trận nó, khác nào như quân Tào Tháo bị vỡ ở sông Xích-bích khi xưa, giặc Bồ Kiên bị tan ở bến Hợp-phù thuở n?. Ấy cái nhục tày tr?i của h?, há những một th?i, mà cái công tái tạo của ta lưu danh thiên cổ.
Tuy vậy, từ thuở có tr?i có đất, vẫn có giang-san. Tr?i đặt ra nơi hiểm-trở, ngư?i tính lấy cuộc tồn-an. Hội này bằng hội Mạnh-tân, như vương-sự h? Lã; trận nào bằng trận Dung-thủy, như quốc sĩ h? Hàn. Kìa trận Bạch-?ằng này mà đại-thắng, bởi chưng ?ại-vương coi thế giặc nhàn. Tiếng thơm còn mãi, bia miệng hao mòn. Nhớ ai sa gi?t lệ, hổ mình với nước non!
Rồi vừa đi vừa hát rằng:
Sông ?ằng một dải dài ghê!
Cuồng to sóng lớn dồn v? biển ?ông.
Tr?i Nam sinh kẻ anh hùng.
Tăm k?nh yên lặng, non sông vững-vàng
Khách vừa đi vừa hát rằng:
Vua Trần hai vị Thánh-quân.
Sông kia còn dấu tẩy trần giáp-binh
Nghìn xưa gẫm cuộc thăng-bình.
Tài đâu đất hiểm, bởi mình đức cao.
Nguyên văn chữ Nho của Trương Hán Siêu, ?ông Châu dịch.
Khảo v? địa-dư và lịch-sử tỉnh Quảng-Yên (Nam-phong tạp-chí, tập XIV số 8, tháng 6-1924).
Thơ của Phan Lập Trai thì ghi
Biển Châu hiển phát Chương Dương độ
Dãn kiến sa âu phù chân chử
Dục mịch Trần Nguyên cổ chiến trư?ng
Tưởng tại trung lưu soan khích xứ.
Dịch nghĩa:
Buổi sáng cưỡi thuy?n nh? ra bến Chương Dương,
Chỉ trông thấy đàn chim âu bơi trên sóng nước.
Muốn tìm cảnh chiến trư?ng xưa giữa quân Trần và quân Mông-cổ
Tưởng tượng ở chốn nước xoáy giữa dòng.
(Việt Nam Văn H?c Sử Yếu tập I, giáo sư Dương Quảng Hàm, trang 152)
Ở đ?n Kiếp Bạc còn ghi lại câu đối bằng quốc âm để tưởng nhớ các bậc anh hùng dân tộc như sau:
Uy tan giặc Bắc, trận Sát Thát quân reo, một tay chống lại sơn hà: quét bụi Tống, rửa thù Nguyên, nòi giống vẻ vang hồn lịch sử ;
Ơn khắp mi?n ?ông, đ?n ?ại Vương quốc tế, mảnh đã in còn sự nghiệp: tiếng sóng Bạch ?ằng, vầng mây kiếp, khói hương phảng phất bóng anh hùng.
Năm 1984 tại viện khoa h?c Hoàng Gia Anh Quốc, Hưng đạo Vương là vị tướng duy nhất được đa số bầu ch?n làm một trong mư?i vị tướng lãnh gi?i nhất nhân loại th?i trung cổ. ?ây là một sự hãnh diện lớn lao cho dân tộc chúng ta. Tuy nhiên nếu có dịp chúng ta cần nhắc thêm cho viện khoa h?c này biết thêm v? Hoàng đế Kim Phật tức Hoàng đế Trần Nhân Tông là một nhân vật lãnh đạo lỗi lạc của th?i nhà Trần trong 2 lần đại phá quân Nguyên (1285-1288).
Dưới đây là phần trích trang nhà britannica.com có ghi v? Hưng ?ạo Vương.
http://www.britannica.com/eb/article?eu=75078
Tran Hung Dao
born 1229?
died 1300, Van Kiep, Vietnam
original name Tran Quoc Tuan, also called Hung Dao Vuong figure of almost legendary proportions in Vietnamese history, a brilliant military strategist who defeated two Mongol invasions and became a cultural hero among modern Vietnamese.
By the early 1280s the Vietnamese kingdom faced a growing threat from the Mongols under Kublai Khan , who had conquered China in the previous decade. When he was appointed…
Phụ đính : ?ại Việt Sử Ký Toàn Thư, bản in Nội Các Quan Bản, Mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1697) do Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên v.v…đồng biên soạn; nhà XBKHXH xuất bản 1993 tại Hà Nội; nhóm bạn Lê Bắc, Công ?ệ, Ng?c Thủy,Tuyết Mai, Hồng Ty, Nguyễn Quang Trung chuyển sang ấn bản điện tử năm 2001, ở trang 198, phần Bản Kỷ quyển V ghi: «Trước đó, Vương đã đóng c?c ở sông Bạch ?ằng, phủ c? lên trên. Hôm ấy, nhân lúc nước tri?u lên, Vương cho quân khiêu chiến rồi giả cách thua chạy, b?n giặc đuổi theo, quân ta cố sức đánh lại. Nước tri?u xuống, thuy?n giặc vướng c?c hết. Nguyễn Khoái chỉ huy quân Thánh Dực dũng nghĩa đánh nhau với giặc, bắt sống Bình Chương, ?o Lỗ Xích (Toàn thư ghi chú là ?o Lỗ Xích đã theo Thoát Hoan chạy trốn.). Hai vua đem quân tiếp đánh…».
Khâm ?ịnh Việt Sử Thông Giám Cương Mục, do Quốc Sử Quán tri?u Nguyễn biên soạn (1856-1881), dịch giả Viện Sử H?c Hà Nội (1957-1960), nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội xuất bản 1998, nhóm bạn Lê Bắc, Công ?ệ, Ng?c Thủy,Tuyết Mai, Hồng Ty, Nguyễn Quang Trung chuyển sang ấn bản điện tử năm 2001, phần Chính Biên, quyển VIII trang 230 ghi: «…Khi b?n Ô Mã Nhi v? đến Bạch ?ằng, Quốc Tuấn nhân lúc nước thủy trào lên, cho quân ra khiêu chiến, giả v? thua chạy, bên Nguyên đem cả quân đuổi theo. Lúc ấy nước thủy trào xuống rất mau. Tướng Nguyễn Khoái thống lãnh vệ quân Thánh Dực tung quân ra đánh quật lại, phá tan được quân Nguyên. Gặp lúc ấy đại quân của nhà vua kế tiếp tiến đến…».
Lịch Sử Việt Nam tập 1 do nhà xuất bản khoa h?c xã hội xuất bản năm 1985 ghi v? chiến trư?ng sông Bạch ?ằng như sau: «Theo kế hoạch Trần Quốc Tuấn, quân dân ta, đẵn gỗ lim, gỗ tàu trên rừng v?, đẽo nh?n cắm xuống tạo thành một bãi chướng ngại vật lớn. Chiến thuật của Ngô Quy?n từ thủa phá quân Nam Hán lại một lần nữa được vận dụng sáng tạo trong cuộc kháng chiến chống Nguyên. Gh?nh Cốc là một dải đá ngầm chạy ngang qua sông Bạch ?ằng phía dưới của sông Chanh, có thể được lợi dụng như một chướng ngại vật thiên nhiên để phối hợp với bãi c?c, ngăn chận chiến thuy?n địch khi nước tri?u xuống. Thủy quân ta mai phục trong các nhánh sông, vũng sông, trừ sông ?á Bạc được mở rộng cửa cho quân thù tiến vào đất chết. Bộ binh tận dụng địa hình dấu quân trong núi đá Tràng Kênh và rừng rậm bên tả ngạn. ?ại quân do vua Trần thống lĩnh cũng sẳn sàng tiếp ứng cho trận huyết chiến chiến lược này».
Những Trang Sử Vẻ Vang do Nguyễn Lân biên thuật, nhà XBKHXH Hà Nội, xuất bản 1998 ở trang 71 ghi: «Khi Ô Mã Nhi đem quân đến Bạch ?ằng giang, Nguyễn Khoái dẫn binh thuy?n ra khiêu chiến, dử quân Nguyên lên khúc sông đã đóng c?c, rồi đợi khi thủy tri?u xuống mới quay lại đánh thực hăng. Bấy gi? đại binh của Hưng ?ạo Vương tiếp đến…».
Việt Nam Sử Lược của Lệ thần Trần Tr?ng Kim ở trang 62 (chuyển sang ấn bản điện tử do Lê Bắc, Công ?ệ, Ng?c Thủy, Tuyết Mai, Hồng Ty, Nguyễn Quang Trung 2001) do Trung Tâm H?c Liệu Bộ Quốc Gia Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa xuất bản ghi một đoạn ngắn v? diễn tiến trận Bạch ?ằng: «Những chiến thuy?n của Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp theo giòng sông Bạch ?ằng, bổng chốc thấy tướng nhà Trần là Nguyễn Khoái dẫn chiến thuy?n đến khiêu chiến, Ô Mã Nhi tức giận thúc quân xông vào đánh, Nguyễn Khoái li?n quay thuy?n chạy…Nguyễn Khoái nhử quân đi kh?i xa chỗ đóng c?c, rồi mới quay thuy?n đánh vật lại, hai bên đang đánh hăng thì đại quân của Hưng ?ạo Vương tiếp đến».
Việt Sử Toàn Thư của sử gia quân đội Phạm Văn Sơn ở trang 199 (chuyển sang ấn bản điện tử do Lê Bắc, Công ?ệ, Ng?c Thủy, Tuyết Mai, Hồng Ty, Nguyễn Quang Trung 2001) ghi: «Nguyễn Khoái nhử giặc đi kh?i chỗ đóng c?c một quảng xa, rồi quay thuy?n trở lại đánh kịch liệt, quân của Hưng ?ạo Vương tiếp đến ».
Ở đây chúng ta thấy Toàn Thư, Cương Mục và Lịch Sử Việt Nam tập 1 ghi chính hai vua (tức thượng hoàng Thánh Tông và hoàng đế Kim Phật) thống lãnh đại quân nhà Trần tiến đánh quân Mông-cổ cùng với tướng quân Nguyễn Khoái. Nhưng Những Trang Sử Vẻ Vang, Việt Sử Toàn Thư, Việt Nam Sử Lược thì lại ghi là đại binh của Hưng ?ạo Vương tiếp chiến(hay tiếp đến) cùng với tướng quân Nguyễn Khoái tấn công quân Mông-cổ. Chúng tôi ghi ra đây để cho những ngư?i yêu thích nghiên cứu lịch sử nước nhà có dịp tham khảo.
(*) Tham khảo Toàn Tập Trần Nhân Tông, Giáo sư tiến sĩ Lê Mạnh Thát, Viện Nghiên Cứu Phật H?c Việt Nam xuất bản 2000 (www.thuvienhoasen.org/suphatgiao).
(**) Trích ?ức Hoàng đế Kim Phật biên khảo của Trúc Lâm Lê An Bình (chưa xuất bản).
Trúc Lâm Lê An Bình