anhhai
07-15-2005, 11:25 AM
Lãnh đạo Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vừa thừa nhận tình trạng có tới một nửa số giáo sư và phó giáo sư không dùng Internet và cả máy vi tính.
“Các đi?u kiện mà giáo sư, phó giáo sư có được chủ yếu nh? h? đảm nhiệm công việc quản lý chứ không phải vì h? là GS, PGS?, GS-TSKH ?ỗ Trần Cát, Tổng Thư ký Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước, nói.
Một con số đáng lưu ý khác là khả năng sử dụng công nghệ thông tin của các GS, PGS. Qua khảo sát 360 GS và 1.100 PGS, còn tới 30,3% GS, 28,5% PGS không dùng máy vi tính. Và chỉ có 41,7% GS; 53,3% PGS sử dụng Internet.
?? cập đến chỗ làm việc ở công sở, báo cáo cho biết tiếp, 142 GS không có chỗ làm việc riêng, 108 GS không có phòng làm việc riêng, và 294 GS không có bàn riêng. Với 1100 PGS, các con số tương ứng là 344, 649, và 795.
Trong khi đó, thu nhập bình quân của GS là 1,8 triệu đồng/ngư?i/tháng và của PGS là 1,65 triệu đồng/ngư?i/tháng. Tổng thu nhập bình quân của GS hiện là 3,6 triệu đồng/tháng (có 1,3 triệu thu nhập ngoài lương); PGS là 3,3 triệu đồng/tháng (có 1,5 triệu ngoài lương).
Hội đồng Chức danh GS Nhà nước đánh giá: lương của các GS, PGS không phản ánh đúng lao động theo chức danh; thu nhập ngoài lương (thực tế có thể cao hơn) có giá trị lớn so với lương chính thức. Các đi?u kiện m?i ngư?i có được là do đảm nhiệm công tác quản lý.
GS ?ỗ Trần Cát, Tổng Thư ký Hội đồng chức danh GS Nhà nước cho rằng: Chất lượng đội ngũ GS, PGS đang đứng trước mâu thuẫn giữa nhu cầu hội nhập với mức chất lượng thấp trên m?i mặt của đất nước. Nếu đặt tiêu chí xét công nhận chức danh GS, PGS cao hơn nữa thì ít ngư?i đạt được.
Theo Ti?n Phong, PGS.TS Võ Xuân ?àn, ?H Sư phạm TP HCM, kiến nghị cần sớm có nghị định của Chính phủ v? quy định chế độ bên cạnh quy định v? tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm và miễn nhiệm các chức danh GS, PGS.
“Các đi?u kiện mà giáo sư, phó giáo sư có được chủ yếu nh? h? đảm nhiệm công việc quản lý chứ không phải vì h? là GS, PGS?, GS-TSKH ?ỗ Trần Cát, Tổng Thư ký Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước, nói.
Một con số đáng lưu ý khác là khả năng sử dụng công nghệ thông tin của các GS, PGS. Qua khảo sát 360 GS và 1.100 PGS, còn tới 30,3% GS, 28,5% PGS không dùng máy vi tính. Và chỉ có 41,7% GS; 53,3% PGS sử dụng Internet.
?? cập đến chỗ làm việc ở công sở, báo cáo cho biết tiếp, 142 GS không có chỗ làm việc riêng, 108 GS không có phòng làm việc riêng, và 294 GS không có bàn riêng. Với 1100 PGS, các con số tương ứng là 344, 649, và 795.
Trong khi đó, thu nhập bình quân của GS là 1,8 triệu đồng/ngư?i/tháng và của PGS là 1,65 triệu đồng/ngư?i/tháng. Tổng thu nhập bình quân của GS hiện là 3,6 triệu đồng/tháng (có 1,3 triệu thu nhập ngoài lương); PGS là 3,3 triệu đồng/tháng (có 1,5 triệu ngoài lương).
Hội đồng Chức danh GS Nhà nước đánh giá: lương của các GS, PGS không phản ánh đúng lao động theo chức danh; thu nhập ngoài lương (thực tế có thể cao hơn) có giá trị lớn so với lương chính thức. Các đi?u kiện m?i ngư?i có được là do đảm nhiệm công tác quản lý.
GS ?ỗ Trần Cát, Tổng Thư ký Hội đồng chức danh GS Nhà nước cho rằng: Chất lượng đội ngũ GS, PGS đang đứng trước mâu thuẫn giữa nhu cầu hội nhập với mức chất lượng thấp trên m?i mặt của đất nước. Nếu đặt tiêu chí xét công nhận chức danh GS, PGS cao hơn nữa thì ít ngư?i đạt được.
Theo Ti?n Phong, PGS.TS Võ Xuân ?àn, ?H Sư phạm TP HCM, kiến nghị cần sớm có nghị định của Chính phủ v? quy định chế độ bên cạnh quy định v? tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm và miễn nhiệm các chức danh GS, PGS.