PDA

View Full Version : Sự thật vụ tự tử của nữ tiến sĩ



anhhai
07-15-2005, 11:26 AM
49 ngày trôi qua kể từ cái chết đầy uẩn khúc của TS Hoàng Thị Liên, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm định quốc gia vaccine và sinh phẩm y h?c (TTK?QG), đã có nhi?u đơn thư phản ánh v? sự mất dân chủ ở trung tâm khoa h?c này, mà cụ thể là sự lộng quy?n, chia bè kéo cánh lũng đoạn cơ quan, trù dập cán bộ của Giám đốc Nguyễn ?ình Bảng.

?ây không phải là lần đầu tiên công luận lên tiếng v? những vi phạm của vị giám đốc (G?) này. Năm 2002 và 2004, nhi?u t? báo đã phanh phui vụ G? Nguyễn ?ình Bảng bổ nhiệm một lúc 3 cán bộ dùng bằng rởm vào các vị trí chủ chốt.

Tuy nhiên, sau những bài báo chống tiêu cực ấy, có một phụ nữ bị truy đuổi, bị cô lập và vô hiệu hoá, đó chính là Phó G? Hoàng Thị Liên.

Từng là hạt nhân của phong trào đoàn thanh niên lưu h?c sinh VN tại thành phố Leningrad (Liên Xô trước đây), tốt nghiệp đại h?c với tấm bằng đ?, chị Hoàng Thị Liên trở v? nước và làm việc đúng chuyên ngành, tại TTK?QG từ năm 1984.

Với chuyên môn vững vàng, lại chịu khó phấn đấu rèn luyện, chị Liên không ngừng trưởng thành trong công tác: Năm 1986, chị tốt nghiệp đại h?c thứ hai (môn tiếng Anh); năm 1989, chị được kết nạp vào ?ảng Cộng sản VN; tháng 8/2000, chị được bổ nhiệm chức danh Phó Giám đốc TTK?QG, đây cũng là lúc chị bảo vệ xong luận án tiến sĩ cấp cơ sở; tháng 3/2001, chị bảo vệ thành công luận án tiến sĩ chuyên ngành virus h?c; tháng 2/2003, chị được Nhà nước phong tặng danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú.

Cùng với các bằng cấp, danh hiệu khoa h?c, chị cũng tham gia nhi?u khoá h?c v? chính trị, v? công tác quản lý lãnh đạo... Tâm huyết với ngh? nghiệp, cương nghị, thẳng thắn, hết lòng vì gia đình, bè bạn và đồng nghiệp là những nét tính cách nổi bật của TS Hoàng Thị Liên.

Với tính cách cương trực lại luôn trăn trở với sự phát triển của cơ quan, TS Hoàng Thị Liên là ngư?i có ý thức cao trong phê và tự phê bình, chị không n? hà, đắn đo phản bác những sai trái của giám đốc. ?i?u này chúng tôi được biết không chỉ qua bạn bè, đồng nghiệp của TS Liên, mà còn thể hiện rõ qua những cuốn sổ công tác được ghi chép rất tỉ mỉ, bút tích hiện còn lại của chị Liên.

Từ năm 2000 trở lại đây, TTK?QG đã xảy ra nhi?u vụ bê bối. Cụ thể: Từ năm 2000-2003, TTK?QG liên tục xảy ra các vụ mất cắp vaccine với số lượng lớn; năm 2002, báo chí đã phanh phui vụ 3 cán bộ chủ chốt của cơ quan dùng bằng giả; các đơn thư cũng liên tục xuất hiện tố cáo ông G? Bảng độc đoán chuyên quy?n, lũng đoạn cơ quan; năm 2004, công luận lại lên tiếng với bài viết: “Ông giám đốc có biểu hiện gian dối?...

Theo Lao ?ộng, cùng với những vụ tiêu cực được phanh phui, thì cũng chỉ trong một th?i gian ngắn, TS Liên bị cắt giảm hầu hết các công việc chuyên môn mà chuyển sang làm công việc hành chính sự vụ. Cụ thể: G? Nguyễn ?ình Bảng đã cho giải tán khoa Sinh phẩm chuẩn tế bào (SPC-TB), trong khi đây là một khoa chủ lực, đang hoạt động có hiệu quả dưới sự đi?u hành của TS Liên.

Tiếp sau đó, TS Liên đang phụ trách công tác hợp tác quốc tế rất có kết quả, thiết lập được nhi?u mối quan hệ hợp tác với các nước và các tổ chức quốc tế, được đồng nghiệp khoa h?c nước ngoài tín nhiệm, thì bất ng? cũng bị ông G? Bảng không cho đảm nhiệm nữa.

Sau khi giải tán khoa SPC-TB, TS Liên được phân công phụ trách khoa Kiểm định vaccine virus (K?VXVR). Trong th?i gian này, khoa K?VXVR trưởng thành v? m?i mặt. Nhưng cũng chỉ chưa đầy 2 năm, ông Bảng lại phân công một ngư?i khác phụ trách khoa này; TS Liên chỉ còn là PG? hành chính quản trị.

Cuối năm 2002, trên một số t? báo nêu vụ việc phát hiện 3 cán bộ chủ chốt của TTK?QG (trong đó có con trai của G? Nguyễn ?ình Bảng là Nguyễn Bảo Nam) sử dụng bằng giả. Sự việc sai phạm rõ ràng, Bộ Y tế yêu cầu TTK?QG phải xử lý kỷ luật.

Sau vụ việc này, ông giám đốc tập trung truy tìm ngư?i cung cấp thông tin cho báo chí (thực chất là truy tìm ngư?i phát hiện chống tiêu cực). TS Hoàng Thị Liên là đối tượng số 1 để ông truy đuổi. Nhi?u ngư?i phản ánh, tại cuộc h?p toàn cơ quan và cả khi gặp gỡ với cơ quan bạn, ông Bảng không úp mở cho rằng TS Liên liên quan đến việc báo chí đăng tải những thông tin trên. ?ược G? bật đèn xanh, những ngư?i thuộc bè phái của ông đã vào hùa thực hiện chia rẽ nhằm hạ uy tín, cô lập TS Hoàng Thị Liên hơn nữa.

Cuộc truy đuổi TS Hoàng Thị Liên trở nên nghiệt ngã, sau khi Pháp Luật, ngày 9/12/2004 đăng tải bài viết nói v? một loạt sai phạm của G? Nguyễn ?ình Bảng trong việc bổ nhiệm cất nhắc cán bộ, trong việc lạm dụng công quỹ và trong công tác xét kết nạp đảng viên mới.

Sau khi bài báo phát hành, sáng ngày 13/12/2004, ông Bảng triệu tập cuộc h?p các cán bộ chủ chốt, buổi chi?u cùng ngày ông triệu tập cuộc h?p toàn cơ quan quy kết đây là sự gây mất đoàn kết và hô hào m?i ngư?i cần phải đi?u tra làm rõ để xử lý kỷ luật ngư?i cung cấp tư liệu cho Pháp Luật, đồng th?i ông không ngần ngại chỉ thẳng rằng TS Hoàng Thị Liên là ngư?i có liên quan đến những đơn thư gửi đến toà báo Pháp Luật. Và ngày 14/12/2004, G? Bảng cho thảo công văn có kèm biên bản cuộc h?p, ghi l?i phát biểu của ông, gửi lên bộ đ? nghị xử lý kỷ luật.

Sức ép tinh thần nặng n? đối với TS Liên kể từ đó. Chị chạy đôn chạy đáo ra sức đ? nghị, gửi cả bằng văn bản lên G?, tới các ban bệ chức năng của TTK?QG và Bộ Y tế, với mong muốn được làm sáng t? sự việc, nhưng tất cả đ?u... quay lưng. Các tổ chức công đoàn, thanh tra nhân dân và cả cơ quan cấp trên đ?u giữ sự im lặng