tieuvu1512
04-06-2010, 08:09 PM
Trung Quốc: Hạn hán tồi tệ nhất trong vòng hơn 1000 năm qua
Dựa trên một chỉ dẫn về thảm họa được ban hành bởi Bộ Nội vụ Trung Quốc vào ngày 23 tháng 03, tờ Tin tức Bắc Kinh đã thông báo rằng vụ hạn hán đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tỉnh Quảng Tây, Tứ Xuyên, Quý Châu, Vân Nam, thành phố Trùng Khánh, và các vùng lân cận, gây ảnh hưởng tới 61,3 triệu người.
Chính phủ cam kết cứu trợ mỗi người dân 0,5 đô la Mỹ
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_001.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_001.jpg)
Một nông dân trong một cái ao cạn khô tại thành phố Quý Dương, tỉnh Quý Châu (APP)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_002.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_002.jpg)
Dân làng mang những chiếc xô rỗng xuống từ một ngọn núi ở tỉnh Tứ Xuyên (Getty Images)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_003.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_003.jpg)
Những con trâu trong một lòng sông cạn khô ở huyện Thạch Lâm, thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam – ngày 24 tháng 2 (Getty Images)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_004.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_004.jpg)
Một cậu bé và chiếc xô rỗng của mình ở tỉnh Vân Nam (AFP)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_005.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_005.jpg)
Một hồ chứa cạn nước tại Green Pool Dame ở huyện Thạch Lâm, thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam – ngày 2 tháng 2 (Getty Images)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_006.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_006.jpg)
Dân làng đang đào xuống chiếc giếng 158 tuổi vốn không còn cung cấp nước nữa tại tỉnh Quý Châu (Getty Images)
Dựa trên một chỉ dẫn về thảm họa được ban hành bởi Bộ Nội vụ Trung Quốc vào ngày 23 tháng 03, tờ Tin tức Bắc Kinh đã thông báo rằng vụ hạn hán đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tỉnh Quảng Tây, Tứ Xuyên, Quý Châu, Vân Nam, thành phố Trùng Khánh, và các vùng lân cận, gây ảnh hưởng tới 61,3 triệu người.
Nguồn cung cấp nước cho 18 triệu người, 11,7 triệu vật nuôi và 5 triệu hecta (12,5 triệu mẫu) đất nông nghiệp đã bị tổn hại. Hơn 1,15 triệu hecta (2,9 triệu mẫu) đất nông nghiệp hoàn toàn bị tàn phá.
Thiệt hại kinh tế trực tiếp được đánh giá là 23,66 tỉ nhân dân tệ (2,95 tỉ đô la Mỹ).
Từ ngày 19-21 tháng 3, Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã tới Khúc Tĩnh, một thành phố thuộc tỉnh Vân Nam, để thanh tra khu vực. Tờ Tin tức Bắc Kinh đưa tin rằng Thủ tướng đã nói chuyện với những cán bộ địa phương để “chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất” sau khi ông được thông báo rằng hàng triệu mẫu vụ mùa của thành phố đã bị chết khô do hạn hán.
Nhằm đáp lại, Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ Trung Quốc đã cấp 155 triệu nhân dân tệ nhằm cứu trợ hạn hán, mà trung bình chỉ 3 nhân dân tệ (0,5 đô la Mỹ) một người.
Ngày 19 tháng 3, tỉnh Quý Châu đã ban hành một thông báo chính thức, thông báo rằng nạn hạn hán nghiêm trọng đã ảnh hưởng tới 84 huyện, thành phố, và các khu vực khác với số dân là 17,28 triệu người. Hơn 3,1 triệu người bị thiếu lương thực.
Tờ Bưu điện buổi sáng Trùng Khánh đưa tin rằng một vài dân làng ở làng Tiểu Vạn Sơn thuộc tỉnh Vân Nam đang tồn tại nhờ vào “cây cừu đói”, một loại cây dại mà cừu thường từ chối ăn. Những dân làng này nói rằng nhà họ chẳng còn gì để ăn cả.
Theo phòng khí tượng thủy văn địa phương, đợt hạn hán đang ảnh hưởng đến Vân Nam vượt quá bất kỳ đợt hạn hán nào trong vòng một thiên niên kỷ qua. Người ta ước tính rằng đến tháng 5, thì cứ 1 trong 4 người dân sẽ không có nước uống.
Đợt hạn hán bắt đầu từ mùa thu năm ngoái và kéo dài trong ba mùa liên tiếp. Nó có thể còn tiếp tục qua đầu mùa hè này. Bảy triệu người dân dự kiến sẽ phải chịu đựng tình trạng thiếu lương thực.
Ngày 22 tháng 3, tờ Nhật báo Quảng Châu đã trích dẫn lời phát biểu của một quan chức huyện Di Lặc, tỉnh Vân Nam “Thu hoạch vụ đầu xuân của chúng tôi, như ngô, lúa mỳ và đậu tây là con số không. Chúng tôi không thể gieo hạt cho vụ cuối xuân. Nếu đến tháng 5 mà trời không mưa, thì đa phần vụ xuân như lúa gạo là rất rủi ro. Mọi người sẽ đối mặt với nạn đói.”
Làng Thủy Đường huyện Văn Sơn được coi là làng bị khô hạn nhất ở tỉnh Vân Nam. Làng nằm trên một đỉnh núi với độ cao 5.906 feet so với mực nước biển.
Tờ Tin nhanh Thành phố trích lời ông Lý Thiệu Trung, một viên chức làng Thủy Đường: “Làng không có rau xanh trong vòng ba tháng nay. Nhiều người dân phải tìm cỏ dại trong núi. Cũng không có nước uống, trừ nước tưới tiêu.”
Trong nước mắt, ông Lý khẩn khoản các dân làng rời đi. Ông hỏi họ: “Các người định đợi chết khát à?”
Tại làng Thạch Ban Phượng, huyện Nghiễn Sơn, tỉnh Vân Nam, ông Vương Triều Quân, bí thư đảng của làng nói với Thời báo Đại Kỷ Nguyên: “Chúng tôi đang trải qua đợt hạn hán rất nghiêm trọng. Dân làng phải đi lấy nước cách xa làng bốn dặm. Mọi người không làm được gì ngoài việc chiến đấu với hạn hán.”
Ông Vương nói “Các con sông và ao hồ đều cạn khô. Giếng hay bể chứa cũng không còn nước nữa. Không có rau. Lúa mỳ thì đã chết hết. Thậm chí cây trên núi cũng héo rũ. Chẳng còn gì sót lại cả.”
Dương Minh Toàn, một người dân thành phố Xingyi, tỉnh Quý Châu đã nói với Thời báo Đại Kỷ Nguyên: “Trời không mưa suốt từ ngày 15 tháng 6 năm ngoái. Các giếng tự nhiên ở địa phương đều cạn khô, các hồ chứa về cơ bản là đã cạn kiệt, các con sông thì không có nước. Tất cả các con suối trong làng đều biến mất. Lúa mỳ và hạt cải dầu thì chết hết. Tất cả rau xanh đều chết và mất hết.”
Ông nói rằng người dân địa phương phải hàng ngày đi lấy nước từ một con suối nằm cách làng 19 dặm. Chính quyền địa phương đã phải cung cấp [tương đương] năm Pao (1Pao = 450gr) nước uống cho mỗi người dân.
Ông Dương nói: “Về cơ bản, không có nước cho gia súc, ngựa hay lợn. Phần lớn chúng đã bị giết hoặc bán đi. Không ai có đủ khả năng nuôi chúng. Người dân hiện đang đấu tranh để sinh tồn.”
Ông Dương nhận xết về lời nói của ông Ôn Gia Bảo với các cán bộ địa phương “ “Chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất” thực sự có nghĩa là “đây là một thảm họa đe dọa đến sinh mạng!””
Theo The Epoch Times/ vietsoh.com
Dựa trên một chỉ dẫn về thảm họa được ban hành bởi Bộ Nội vụ Trung Quốc vào ngày 23 tháng 03, tờ Tin tức Bắc Kinh đã thông báo rằng vụ hạn hán đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tỉnh Quảng Tây, Tứ Xuyên, Quý Châu, Vân Nam, thành phố Trùng Khánh, và các vùng lân cận, gây ảnh hưởng tới 61,3 triệu người.
Chính phủ cam kết cứu trợ mỗi người dân 0,5 đô la Mỹ
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_001.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_001.jpg)
Một nông dân trong một cái ao cạn khô tại thành phố Quý Dương, tỉnh Quý Châu (APP)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_002.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_002.jpg)
Dân làng mang những chiếc xô rỗng xuống từ một ngọn núi ở tỉnh Tứ Xuyên (Getty Images)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_003.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_003.jpg)
Những con trâu trong một lòng sông cạn khô ở huyện Thạch Lâm, thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam – ngày 24 tháng 2 (Getty Images)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_004.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_004.jpg)
Một cậu bé và chiếc xô rỗng của mình ở tỉnh Vân Nam (AFP)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_005.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_005.jpg)
Một hồ chứa cạn nước tại Green Pool Dame ở huyện Thạch Lâm, thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam – ngày 2 tháng 2 (Getty Images)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_006.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/04/Trung-Quoc-Han-han-toi-te-nhat-thien-nien-ky_Tin180.com_006.jpg)
Dân làng đang đào xuống chiếc giếng 158 tuổi vốn không còn cung cấp nước nữa tại tỉnh Quý Châu (Getty Images)
Dựa trên một chỉ dẫn về thảm họa được ban hành bởi Bộ Nội vụ Trung Quốc vào ngày 23 tháng 03, tờ Tin tức Bắc Kinh đã thông báo rằng vụ hạn hán đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tỉnh Quảng Tây, Tứ Xuyên, Quý Châu, Vân Nam, thành phố Trùng Khánh, và các vùng lân cận, gây ảnh hưởng tới 61,3 triệu người.
Nguồn cung cấp nước cho 18 triệu người, 11,7 triệu vật nuôi và 5 triệu hecta (12,5 triệu mẫu) đất nông nghiệp đã bị tổn hại. Hơn 1,15 triệu hecta (2,9 triệu mẫu) đất nông nghiệp hoàn toàn bị tàn phá.
Thiệt hại kinh tế trực tiếp được đánh giá là 23,66 tỉ nhân dân tệ (2,95 tỉ đô la Mỹ).
Từ ngày 19-21 tháng 3, Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã tới Khúc Tĩnh, một thành phố thuộc tỉnh Vân Nam, để thanh tra khu vực. Tờ Tin tức Bắc Kinh đưa tin rằng Thủ tướng đã nói chuyện với những cán bộ địa phương để “chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất” sau khi ông được thông báo rằng hàng triệu mẫu vụ mùa của thành phố đã bị chết khô do hạn hán.
Nhằm đáp lại, Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ Trung Quốc đã cấp 155 triệu nhân dân tệ nhằm cứu trợ hạn hán, mà trung bình chỉ 3 nhân dân tệ (0,5 đô la Mỹ) một người.
Ngày 19 tháng 3, tỉnh Quý Châu đã ban hành một thông báo chính thức, thông báo rằng nạn hạn hán nghiêm trọng đã ảnh hưởng tới 84 huyện, thành phố, và các khu vực khác với số dân là 17,28 triệu người. Hơn 3,1 triệu người bị thiếu lương thực.
Tờ Bưu điện buổi sáng Trùng Khánh đưa tin rằng một vài dân làng ở làng Tiểu Vạn Sơn thuộc tỉnh Vân Nam đang tồn tại nhờ vào “cây cừu đói”, một loại cây dại mà cừu thường từ chối ăn. Những dân làng này nói rằng nhà họ chẳng còn gì để ăn cả.
Theo phòng khí tượng thủy văn địa phương, đợt hạn hán đang ảnh hưởng đến Vân Nam vượt quá bất kỳ đợt hạn hán nào trong vòng một thiên niên kỷ qua. Người ta ước tính rằng đến tháng 5, thì cứ 1 trong 4 người dân sẽ không có nước uống.
Đợt hạn hán bắt đầu từ mùa thu năm ngoái và kéo dài trong ba mùa liên tiếp. Nó có thể còn tiếp tục qua đầu mùa hè này. Bảy triệu người dân dự kiến sẽ phải chịu đựng tình trạng thiếu lương thực.
Ngày 22 tháng 3, tờ Nhật báo Quảng Châu đã trích dẫn lời phát biểu của một quan chức huyện Di Lặc, tỉnh Vân Nam “Thu hoạch vụ đầu xuân của chúng tôi, như ngô, lúa mỳ và đậu tây là con số không. Chúng tôi không thể gieo hạt cho vụ cuối xuân. Nếu đến tháng 5 mà trời không mưa, thì đa phần vụ xuân như lúa gạo là rất rủi ro. Mọi người sẽ đối mặt với nạn đói.”
Làng Thủy Đường huyện Văn Sơn được coi là làng bị khô hạn nhất ở tỉnh Vân Nam. Làng nằm trên một đỉnh núi với độ cao 5.906 feet so với mực nước biển.
Tờ Tin nhanh Thành phố trích lời ông Lý Thiệu Trung, một viên chức làng Thủy Đường: “Làng không có rau xanh trong vòng ba tháng nay. Nhiều người dân phải tìm cỏ dại trong núi. Cũng không có nước uống, trừ nước tưới tiêu.”
Trong nước mắt, ông Lý khẩn khoản các dân làng rời đi. Ông hỏi họ: “Các người định đợi chết khát à?”
Tại làng Thạch Ban Phượng, huyện Nghiễn Sơn, tỉnh Vân Nam, ông Vương Triều Quân, bí thư đảng của làng nói với Thời báo Đại Kỷ Nguyên: “Chúng tôi đang trải qua đợt hạn hán rất nghiêm trọng. Dân làng phải đi lấy nước cách xa làng bốn dặm. Mọi người không làm được gì ngoài việc chiến đấu với hạn hán.”
Ông Vương nói “Các con sông và ao hồ đều cạn khô. Giếng hay bể chứa cũng không còn nước nữa. Không có rau. Lúa mỳ thì đã chết hết. Thậm chí cây trên núi cũng héo rũ. Chẳng còn gì sót lại cả.”
Dương Minh Toàn, một người dân thành phố Xingyi, tỉnh Quý Châu đã nói với Thời báo Đại Kỷ Nguyên: “Trời không mưa suốt từ ngày 15 tháng 6 năm ngoái. Các giếng tự nhiên ở địa phương đều cạn khô, các hồ chứa về cơ bản là đã cạn kiệt, các con sông thì không có nước. Tất cả các con suối trong làng đều biến mất. Lúa mỳ và hạt cải dầu thì chết hết. Tất cả rau xanh đều chết và mất hết.”
Ông nói rằng người dân địa phương phải hàng ngày đi lấy nước từ một con suối nằm cách làng 19 dặm. Chính quyền địa phương đã phải cung cấp [tương đương] năm Pao (1Pao = 450gr) nước uống cho mỗi người dân.
Ông Dương nói: “Về cơ bản, không có nước cho gia súc, ngựa hay lợn. Phần lớn chúng đã bị giết hoặc bán đi. Không ai có đủ khả năng nuôi chúng. Người dân hiện đang đấu tranh để sinh tồn.”
Ông Dương nhận xết về lời nói của ông Ôn Gia Bảo với các cán bộ địa phương “ “Chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất” thực sự có nghĩa là “đây là một thảm họa đe dọa đến sinh mạng!””
Theo The Epoch Times/ vietsoh.com