anhhai
07-17-2005, 12:33 PM
Nhà nước và Thị trư?ng
Nguyễn Xuân Nghĩa, Jul 16, 2005
RFA-Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần 12 của khóa IX đang kết thúc ở Hà Nội, và tại các hội nghị kỷ niệm 20 năm đổi mới, một vấn đ? còn gây tranh luận là tương quan giữa nhà nước và thị trư?ng. Dịp này, Diễn đàn Kinh tế sẽ trao đổi cùng kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa v? vai trò của nhà nước qua tiết mục chuyên đ? do Việt Long thực hiện sau đây.
H?i: Vai trò của nhà nước trong kinh tế quốc dân là đ? tài được nêu ra từ khi Việt Nam “đổi mới?. Nay vấn đ? còn đang được thảo luận trong các hội nghị đánh dấu 20 năm đổi mới và qua các văn kiện chuẩn bị ?ại hội X của ?ảng vào năm tới. Ông có ý kiến gì v? việc này?
Vai trò của nhà nước trong kinh tế quốc dân
?áp: Tôi thiển nghĩ rằng đi?u ấy đúng nhưng không đáng ngạc nhiên. Chúng ta phải đi từ chuyện xa đến chuyện gần, từ lý thuyết tới thực tế, thì mới hiểu vì sao vấn đ? không là bất ng?.
Từ ngàn xưa, nhân loại chỉ có hai hình thái sinh hoạt kinh tế để giải quyết vấn đ? khan hiếm. Ngư?i ta lấy quyết định kinh tế căn cứ trên các tập quán, có khi thuộc địa hạt tâm linh, là cứ theo ngư?i xưa, tổ tiên hay gia trưởng mà làm. Kế tiếp, ta có hình thái kinh tế của mệnh lệnh tri?u đình hay chính quy?n, trên bảo sao thì dưới làm vậy. Mãi đến gần đây, nhân loại mới có hình thái kinh tế tự do, tuân theo quy luật cung cầu hơn là mệnh lệnh của nhà nước hay tập quán của ngư?i trước.
Từ đấy, cá nhân có quy?n quyết định và khoa kinh tế h?c mới thực tế ra đ?i, hơn 200 năm trước. Ti?m ẩn bên dưới sự thay đổi lớn lao này là vấn nạn “vai trò của nhà nước trong các quyết định kinh tế của cá nhân? - hay trong thị trư?ng. ?ó là v? lý thuyết.
H?i: Chính vì thế mới có lối cha truy?n con nối, hay thiên hạ là của thiên tử, từ tấm lịch vua ban đến thửa ruộng vua cho, hoặc ngay cả di chúc của ông Hồ Chí Minh đòi xá thuế cho dân, phải không ạ?
?áp: Từ hơn trăm năm nay, khi nước ta tiếp cận với Tây phương và bị Pháp đô hộ thì xã hội có hai hình thái kinh tế song hành. Một thiểu số gần gũi với chế độ thực dân hoặc sinh sống ở thành thị thì bắt đầu sinh hoạt theo quy tắc tự do của thị trư?ng, dù vẫn còn giới hạn. ?ại đa số còn lại thì vẫn sinh hoạt theo tập quán ngày xưa.
Thế rồi, sau nhi?u năm chiến tranh, một chế độ mới đã thành hình và cai trị cả nước theo lý luận Mác-Lenin, kể từ năm 1975.
H? áp dụng đư?ng lối kinh tế th?i chiến trong th?i bình, g?i đó là “cải tạo?, chủ yếu thì lui v? hình thái kinh tế chỉ huy như các tri?u đình phong kiến - nên ông Hồ mới mơ xá thuế cho dân - nhưng hiện đại hóa dưới cái vẻ khoa h?c là “kinh tế tập trung kế hoạch?.
Sau 10 năm áp dụng, đư?ng lối tập trung đó phá sản và kinh tế bị khủng hoảng, lãnh đạo bèn h?c theo kinh tế thị trư?ng và cố tìm ra một vai trò mới cho nhà nước. Nhìn trên toàn cảnh như vậy, ta không ngạc nhiên khi thấy Hà Nội còn thảo luận v? vai trò của nhà nước, chưa nói đến mối tương quan giữa đảng quy?n và pháp quy?n nhà nước, là đi?u chúng ta sẽ có dịp tìm hiểu sau này.
Vai trò của nhà nước và của thị trư?ng
H?i: Bây gi?, xin đ? cập thẳng đến vai trò của nhà nước và của thị trư?ng. Trước hết, nếu nhà nước không thay thế được thị trư?ng, thì thị trư?ng ngày nay có vượt nhà nước không?
?áp: Tôi nghĩ rằng v? kinh tế, tức là để giải quyết bài toán khan hiếm, thì thị trư?ng có khả năng phát triển và phân phối cao hơn nhà nước. Hãy nhìn vào khối lượng sản vật và ngoại thương của các nước theo kinh tế tự do thì rõ: càng tự do thì càng giàu.
Thế giới nay có xu hướng chung là theo hình thái tự do, vì tương đối hình thái ấy có lợi nhất cho nhi?u ngư?i nhất. Việc Tổ chức Thương mại Thế giới WTO quy tụ đại đa số các nước và là mục tiêu gia nhập của Việt Nam từ 10 năm nay cũng phản ảnh đi?u ấy. Gi? này, có g?i đấy là tư bản chủ nghĩa hay tự do chủ nghĩa thì cũng đúng, ta miễn tranh luận v? cái danh mà nên nhìn vào cái thực.
H?i: Phải chăng ông muốn nói là nước nào cũng theo tư bản chủ nghĩa, dù không dám nói ra?
?áp: Thưa vâng, và tệ nhất là “tư bản nhà nước?! Tuy nhiên, con ngư?i vốn bất toàn nên không thể phát minh ra hình thái sinh hoạt xã hội toàn hảo. Kinh tế thị trư?ng cũng vậy, nên có những giới hạn của nó, dù xu hướng tự do cực đoan thì cho là thị trư?ng hoặc chủ nghĩa tư bản có giá trị ưu việt, thậm chí đạo đức nữa.
Xã hội con ngư?i có một quy luật đúng cho m?i th?i và ở m?i nơi: “m?i vấn đ? của con ngư?i đ?u có một giải pháp đơn giản - và chắc chắn thất bại?. Chỉ vì cực đoan đơn giản hóa vấn đ? mà loài ngư?i đi từ thái cực này qua thái cực khác, mỗi lần đòi làm cách mạng như thế là lại gây ra một chuỗi thảm h?a, chiến tranh và khủng hoảng.
Thị trư?ng và nhà nước
H?i: Và bây gi? thì ta nói đến thị trư?ng và nhà nước. Nếu thị trư?ng có ưu thế hơn mệnh lệnh hay kế hoạch của nhà nước thì hai phạm trù nhà nước và thị trư?ng có đối lập nhau không?
?áp: Từ hơn 20 năm nay, nhất là từ sự sụp đổ của Liên xô và phá sản của cộng sản chủ nghĩa, các nước hết đòi chống lại thị trư?ng. Các chính quy?n thiên tả hay xã hội cũng chấp nhận ưu thế kinh tế của thị trư?ng, như đảng Dân chủ Mỹ th?i Tổng thống Clinton hay đảng Lao động Anh ngày nay. H? g?i đó là “con đư?ng thứ ba?, giữa tự do và xã hội, cá nhân và nhà nước.
Nhưng vài nước ?ông ? lại cho là nhà nước vẫn nên chủ động can thiệp để đi?u hướng hoặc đi?u chỉnh thị trư?ng, để huy động sức dân vào các kế hoạch công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Lý luận ấy mê hoặc các nước “tân tòng? đang cải cách theo cơ chế thị trư?ng - như Việt Nam hay Trung Quốc - vì biện minh cho vai trò vẫn còn khuyh đảo của nhà nước.
Thế rồi vụ khủng hoảng ?ông ? th?i 97-98 cho thấy lý luận ấy bất toàn. Nó dẫn đến nạn tham ô và sự cấu kết giữa chính quy?n và doanh giới, khiến rủi ro kinh doanh bị kh?a lấp bởi kế hoạch. ?t ngư?i nói ra đi?u này tại Hà Nội nhân các sinh hoạt kỷ niệm 20 năm g?i là đổi mới.
H?i: Nói đến riêng trư?ng hợp Việt Nam, thì ông cho rằng nhà nước nên làm gì với thị trư?ng?
?áp: Nhà nước phải yểm trợ để thị trư?ng phát huy lợi thế cho đại đa số dân chúng, trong khi vẫn phải chu toàn loại chức năng mà thị trư?ng không đảm đương nổi. Việt Nam hiện rất cần một nhà nước khác, loại nhà nước mạnh mà xứ này chưa từng có bao gi? chỉ vì mới thoát kh?i th?i phong kiến, thực dân, chiến tranh và tập trung bao cấp.
?ây là một vấn đ? cấp bách, vì dân số Việt Nam sẽ lên tới 100 triệu vào năm 2010 này, khi kế hoạch năm năm 2006-2010 kết thúc. Một xứ đông dân như vậy mà có một nhà nước vô dụng thì chẳng bị ngoại xâm cũng loạn to.
Một nhà nước mạnh
H?i: Ông nói đến một nhà nước mạnh, đi?u ấy có mâu thuẫn chăng khi Việt Nam cần phát huy lợi thế của thị trư?ng mà chính quy?n lại đang mang tiếng là bao biện, thậm chí độc tài?
?áp: Vâng, mới nghe thì thấy như một nghịch lý, nhưng thực tế thì kinh tế chỉ thịnh vượng và thị trư?ng chỉ phát triển khi có một nhà nước mạnh. Lý do là hai phạm trù ấy không h? đối lập mà bổ túc nhau. Thị trư?ng là kết quả của hàng triệu quyết định phối hợp hay thương thảo luôn luôn thay đổi theo tình hình; nhà nước phải yểm trợ nổi việc phối hợp và thương thảo ấy và bảo đảm luật chơi bình đẳng cho m?i ngư?i. Tại các xứ tân tiến theo kinh tế thị trư?ng, trốn thuế hoặc bội tín kinh doanh là đi?u không dễ và bị chế tài nặng vì h? có nhà nước mạnh.
Việt Nam chỉ có một nhà nước ồn ào bao biện, bị tham nhũng lũng đoạn bên trong, quốc hội và thủ tướng không có thực quy?n, nên thị trư?ng mới hỗn loạn vì thiếu pháp quy?n, thừa tham ô. Kết cuộc là ti?m lực tư nhân vẫn chưa được giải phóng. ?ộc tài không phải là mạnh, mà chỉ là bất lực trong quan hệ đa diện với xã hội: không có công an là nhà nước thất nghiệp vì chẳng được ai nghe. Lãnh đạo mạnh là làm cho dân tin, yếu thì mới phải làm dân sợ. Mà sự sợ hãi thì không thể nào phát huy thị trư?ng và phát triển xứ sở được.
Tiêu chuẩn dể đo lư?ng
H?i: Nhưng nói v? một nhà nước mạnh thì lấy những tiêu chuẩn gì để đo lư?ng sức mạnh ấy?
?áp: Có nhi?u tiêu chuẩn đo lư?ng chức năng kinh tế của nhà nước. Thứ nhất là khả năng tiếp cận sâu và rộng với m?i thành phần dân chúng ở m?i nơi m?i cấp. Quy?n lực nhà nước th?i phong kiến bị tan loãng ở cổng làng vì phép vua thua lệ làng; quy?n lực nhà nước Việt Nam ngày nay cũng vậy, vì chính sách trung ương khó xuống tới dân và mỗi cấp đảng viên lại có mục tiêu cục bộ và khả năng diễn giải luật lệ riêng, kể cả v? đầu tư.
Thứ hai là khả năng trưng dụng hay huy động, từ thuế khóa đến nhân lực chẳng hạn. Ngân sách quốc gia của Việt Nam cho thấy sự yếu kém ấy khi hai phần ba thu nhập xuất phát từ Sàigòn và vài tỉnh phụ cận, hoặc khi nhà nước hụt hơi thiếu ti?n để chu toàn cho các địa phương nghèo đói nhất.
Thứ ba là khả năng đi?u hợp và thương thảo với các quy?n lợi kinh tế và chính trị để vượt qua áp lực của thiểu số có quy?n hay có ti?n. Việc đi?u hợp ấy nên được công khai hóa qua quốc hội, chứ đừng đóng cửa h?p kín như các hội nghị của đảng hiện nay.
Thứ tư và sau cùng là khả năng bảo vệ quy?n lợi quốc gia đối với bên ngoài. Nhà nước Việt Nam chưa có khả năng ấy, nếu ta nhìn ra mối quan hệ với Bắc Kinh, điển hình là các hiệp định v? lãnh hải hay lãnh thổ hay vụ ngư dân bị sát hại, trước sự im lìm của một nhà nước vốn ưa khoe khoang ồn ào.
Vai trò của nhà nước trong n?n kinh tế thị trư?ng
H?i: ?ể tổng kết, ông cho là nhà nước cần phải có vai trò gì trong n?n kinh tế thị trư?ng?
?áp: Quy tắc chung là những gì dân có thể làm được thì để cho dân tự do thực hiện, nhà nước đừng tranh ăn với dân qua hệ thống quốc doanh mục nát, trong khi xao lãng các hoạt động mà thị trư?ng không đảm đương nổi. Cụ thể thì nhà nước cần tạo đi?u kiện phát huy tác dụng của thị trư?ng, như có chính sách kinh tế lành mạnh và ổn định, và nhất là xây dựng n?n tảng pháp luật tinh vi, chặt chẽ và công minh.
Ngư?i ta g?i đấy là lập ra sân chơi bình đẳng và ổn định cho m?i thành phần kinh tế. Song song, nhà nước phải bớt can thiệp vào kinh tế qua chính sách ưu đãi hay kỳ thị nhưng mở rộng khả năng thâm nhập và tác động trong các địa hạt mà thị trư?ng không thể đáp ứng, như an ninh, xã hội, y tế, giáo dục, bảo vệ môi sinh.
Một nhà nước tự xưng “xã hội? lại càng phải coi đấy là ưu tiên, vì tạo đi?u kiện cho đại đa số, kể cả các thế hệ sau này, có cơ hội tham gia vào sinh hoạt kinh tế một cách bình đẳng. Chúng ta không nên quên rằng dân chủ là sự bình đẳng của m?i ngư?i – kể cả đảng - trước luật pháp.
Việt Nam còn rất ít th?i gian để sửa sai hệ thống chính trị vì các xứ khác không nán ch? mình, và quy?n lực nhà nước quá rộng mà quá nông như hiện nay sẽ chẳng phát huy được sức mạnh của thị trư?ng, chỉ khiến ngư?i dân không thể có khả năng cạnh tranh trên thị trư?ng quốc tế.
Nguyễn Xuân Nghĩa, Jul 16, 2005
RFA-Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần 12 của khóa IX đang kết thúc ở Hà Nội, và tại các hội nghị kỷ niệm 20 năm đổi mới, một vấn đ? còn gây tranh luận là tương quan giữa nhà nước và thị trư?ng. Dịp này, Diễn đàn Kinh tế sẽ trao đổi cùng kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa v? vai trò của nhà nước qua tiết mục chuyên đ? do Việt Long thực hiện sau đây.
H?i: Vai trò của nhà nước trong kinh tế quốc dân là đ? tài được nêu ra từ khi Việt Nam “đổi mới?. Nay vấn đ? còn đang được thảo luận trong các hội nghị đánh dấu 20 năm đổi mới và qua các văn kiện chuẩn bị ?ại hội X của ?ảng vào năm tới. Ông có ý kiến gì v? việc này?
Vai trò của nhà nước trong kinh tế quốc dân
?áp: Tôi thiển nghĩ rằng đi?u ấy đúng nhưng không đáng ngạc nhiên. Chúng ta phải đi từ chuyện xa đến chuyện gần, từ lý thuyết tới thực tế, thì mới hiểu vì sao vấn đ? không là bất ng?.
Từ ngàn xưa, nhân loại chỉ có hai hình thái sinh hoạt kinh tế để giải quyết vấn đ? khan hiếm. Ngư?i ta lấy quyết định kinh tế căn cứ trên các tập quán, có khi thuộc địa hạt tâm linh, là cứ theo ngư?i xưa, tổ tiên hay gia trưởng mà làm. Kế tiếp, ta có hình thái kinh tế của mệnh lệnh tri?u đình hay chính quy?n, trên bảo sao thì dưới làm vậy. Mãi đến gần đây, nhân loại mới có hình thái kinh tế tự do, tuân theo quy luật cung cầu hơn là mệnh lệnh của nhà nước hay tập quán của ngư?i trước.
Từ đấy, cá nhân có quy?n quyết định và khoa kinh tế h?c mới thực tế ra đ?i, hơn 200 năm trước. Ti?m ẩn bên dưới sự thay đổi lớn lao này là vấn nạn “vai trò của nhà nước trong các quyết định kinh tế của cá nhân? - hay trong thị trư?ng. ?ó là v? lý thuyết.
H?i: Chính vì thế mới có lối cha truy?n con nối, hay thiên hạ là của thiên tử, từ tấm lịch vua ban đến thửa ruộng vua cho, hoặc ngay cả di chúc của ông Hồ Chí Minh đòi xá thuế cho dân, phải không ạ?
?áp: Từ hơn trăm năm nay, khi nước ta tiếp cận với Tây phương và bị Pháp đô hộ thì xã hội có hai hình thái kinh tế song hành. Một thiểu số gần gũi với chế độ thực dân hoặc sinh sống ở thành thị thì bắt đầu sinh hoạt theo quy tắc tự do của thị trư?ng, dù vẫn còn giới hạn. ?ại đa số còn lại thì vẫn sinh hoạt theo tập quán ngày xưa.
Thế rồi, sau nhi?u năm chiến tranh, một chế độ mới đã thành hình và cai trị cả nước theo lý luận Mác-Lenin, kể từ năm 1975.
H? áp dụng đư?ng lối kinh tế th?i chiến trong th?i bình, g?i đó là “cải tạo?, chủ yếu thì lui v? hình thái kinh tế chỉ huy như các tri?u đình phong kiến - nên ông Hồ mới mơ xá thuế cho dân - nhưng hiện đại hóa dưới cái vẻ khoa h?c là “kinh tế tập trung kế hoạch?.
Sau 10 năm áp dụng, đư?ng lối tập trung đó phá sản và kinh tế bị khủng hoảng, lãnh đạo bèn h?c theo kinh tế thị trư?ng và cố tìm ra một vai trò mới cho nhà nước. Nhìn trên toàn cảnh như vậy, ta không ngạc nhiên khi thấy Hà Nội còn thảo luận v? vai trò của nhà nước, chưa nói đến mối tương quan giữa đảng quy?n và pháp quy?n nhà nước, là đi?u chúng ta sẽ có dịp tìm hiểu sau này.
Vai trò của nhà nước và của thị trư?ng
H?i: Bây gi?, xin đ? cập thẳng đến vai trò của nhà nước và của thị trư?ng. Trước hết, nếu nhà nước không thay thế được thị trư?ng, thì thị trư?ng ngày nay có vượt nhà nước không?
?áp: Tôi nghĩ rằng v? kinh tế, tức là để giải quyết bài toán khan hiếm, thì thị trư?ng có khả năng phát triển và phân phối cao hơn nhà nước. Hãy nhìn vào khối lượng sản vật và ngoại thương của các nước theo kinh tế tự do thì rõ: càng tự do thì càng giàu.
Thế giới nay có xu hướng chung là theo hình thái tự do, vì tương đối hình thái ấy có lợi nhất cho nhi?u ngư?i nhất. Việc Tổ chức Thương mại Thế giới WTO quy tụ đại đa số các nước và là mục tiêu gia nhập của Việt Nam từ 10 năm nay cũng phản ảnh đi?u ấy. Gi? này, có g?i đấy là tư bản chủ nghĩa hay tự do chủ nghĩa thì cũng đúng, ta miễn tranh luận v? cái danh mà nên nhìn vào cái thực.
H?i: Phải chăng ông muốn nói là nước nào cũng theo tư bản chủ nghĩa, dù không dám nói ra?
?áp: Thưa vâng, và tệ nhất là “tư bản nhà nước?! Tuy nhiên, con ngư?i vốn bất toàn nên không thể phát minh ra hình thái sinh hoạt xã hội toàn hảo. Kinh tế thị trư?ng cũng vậy, nên có những giới hạn của nó, dù xu hướng tự do cực đoan thì cho là thị trư?ng hoặc chủ nghĩa tư bản có giá trị ưu việt, thậm chí đạo đức nữa.
Xã hội con ngư?i có một quy luật đúng cho m?i th?i và ở m?i nơi: “m?i vấn đ? của con ngư?i đ?u có một giải pháp đơn giản - và chắc chắn thất bại?. Chỉ vì cực đoan đơn giản hóa vấn đ? mà loài ngư?i đi từ thái cực này qua thái cực khác, mỗi lần đòi làm cách mạng như thế là lại gây ra một chuỗi thảm h?a, chiến tranh và khủng hoảng.
Thị trư?ng và nhà nước
H?i: Và bây gi? thì ta nói đến thị trư?ng và nhà nước. Nếu thị trư?ng có ưu thế hơn mệnh lệnh hay kế hoạch của nhà nước thì hai phạm trù nhà nước và thị trư?ng có đối lập nhau không?
?áp: Từ hơn 20 năm nay, nhất là từ sự sụp đổ của Liên xô và phá sản của cộng sản chủ nghĩa, các nước hết đòi chống lại thị trư?ng. Các chính quy?n thiên tả hay xã hội cũng chấp nhận ưu thế kinh tế của thị trư?ng, như đảng Dân chủ Mỹ th?i Tổng thống Clinton hay đảng Lao động Anh ngày nay. H? g?i đó là “con đư?ng thứ ba?, giữa tự do và xã hội, cá nhân và nhà nước.
Nhưng vài nước ?ông ? lại cho là nhà nước vẫn nên chủ động can thiệp để đi?u hướng hoặc đi?u chỉnh thị trư?ng, để huy động sức dân vào các kế hoạch công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Lý luận ấy mê hoặc các nước “tân tòng? đang cải cách theo cơ chế thị trư?ng - như Việt Nam hay Trung Quốc - vì biện minh cho vai trò vẫn còn khuyh đảo của nhà nước.
Thế rồi vụ khủng hoảng ?ông ? th?i 97-98 cho thấy lý luận ấy bất toàn. Nó dẫn đến nạn tham ô và sự cấu kết giữa chính quy?n và doanh giới, khiến rủi ro kinh doanh bị kh?a lấp bởi kế hoạch. ?t ngư?i nói ra đi?u này tại Hà Nội nhân các sinh hoạt kỷ niệm 20 năm g?i là đổi mới.
H?i: Nói đến riêng trư?ng hợp Việt Nam, thì ông cho rằng nhà nước nên làm gì với thị trư?ng?
?áp: Nhà nước phải yểm trợ để thị trư?ng phát huy lợi thế cho đại đa số dân chúng, trong khi vẫn phải chu toàn loại chức năng mà thị trư?ng không đảm đương nổi. Việt Nam hiện rất cần một nhà nước khác, loại nhà nước mạnh mà xứ này chưa từng có bao gi? chỉ vì mới thoát kh?i th?i phong kiến, thực dân, chiến tranh và tập trung bao cấp.
?ây là một vấn đ? cấp bách, vì dân số Việt Nam sẽ lên tới 100 triệu vào năm 2010 này, khi kế hoạch năm năm 2006-2010 kết thúc. Một xứ đông dân như vậy mà có một nhà nước vô dụng thì chẳng bị ngoại xâm cũng loạn to.
Một nhà nước mạnh
H?i: Ông nói đến một nhà nước mạnh, đi?u ấy có mâu thuẫn chăng khi Việt Nam cần phát huy lợi thế của thị trư?ng mà chính quy?n lại đang mang tiếng là bao biện, thậm chí độc tài?
?áp: Vâng, mới nghe thì thấy như một nghịch lý, nhưng thực tế thì kinh tế chỉ thịnh vượng và thị trư?ng chỉ phát triển khi có một nhà nước mạnh. Lý do là hai phạm trù ấy không h? đối lập mà bổ túc nhau. Thị trư?ng là kết quả của hàng triệu quyết định phối hợp hay thương thảo luôn luôn thay đổi theo tình hình; nhà nước phải yểm trợ nổi việc phối hợp và thương thảo ấy và bảo đảm luật chơi bình đẳng cho m?i ngư?i. Tại các xứ tân tiến theo kinh tế thị trư?ng, trốn thuế hoặc bội tín kinh doanh là đi?u không dễ và bị chế tài nặng vì h? có nhà nước mạnh.
Việt Nam chỉ có một nhà nước ồn ào bao biện, bị tham nhũng lũng đoạn bên trong, quốc hội và thủ tướng không có thực quy?n, nên thị trư?ng mới hỗn loạn vì thiếu pháp quy?n, thừa tham ô. Kết cuộc là ti?m lực tư nhân vẫn chưa được giải phóng. ?ộc tài không phải là mạnh, mà chỉ là bất lực trong quan hệ đa diện với xã hội: không có công an là nhà nước thất nghiệp vì chẳng được ai nghe. Lãnh đạo mạnh là làm cho dân tin, yếu thì mới phải làm dân sợ. Mà sự sợ hãi thì không thể nào phát huy thị trư?ng và phát triển xứ sở được.
Tiêu chuẩn dể đo lư?ng
H?i: Nhưng nói v? một nhà nước mạnh thì lấy những tiêu chuẩn gì để đo lư?ng sức mạnh ấy?
?áp: Có nhi?u tiêu chuẩn đo lư?ng chức năng kinh tế của nhà nước. Thứ nhất là khả năng tiếp cận sâu và rộng với m?i thành phần dân chúng ở m?i nơi m?i cấp. Quy?n lực nhà nước th?i phong kiến bị tan loãng ở cổng làng vì phép vua thua lệ làng; quy?n lực nhà nước Việt Nam ngày nay cũng vậy, vì chính sách trung ương khó xuống tới dân và mỗi cấp đảng viên lại có mục tiêu cục bộ và khả năng diễn giải luật lệ riêng, kể cả v? đầu tư.
Thứ hai là khả năng trưng dụng hay huy động, từ thuế khóa đến nhân lực chẳng hạn. Ngân sách quốc gia của Việt Nam cho thấy sự yếu kém ấy khi hai phần ba thu nhập xuất phát từ Sàigòn và vài tỉnh phụ cận, hoặc khi nhà nước hụt hơi thiếu ti?n để chu toàn cho các địa phương nghèo đói nhất.
Thứ ba là khả năng đi?u hợp và thương thảo với các quy?n lợi kinh tế và chính trị để vượt qua áp lực của thiểu số có quy?n hay có ti?n. Việc đi?u hợp ấy nên được công khai hóa qua quốc hội, chứ đừng đóng cửa h?p kín như các hội nghị của đảng hiện nay.
Thứ tư và sau cùng là khả năng bảo vệ quy?n lợi quốc gia đối với bên ngoài. Nhà nước Việt Nam chưa có khả năng ấy, nếu ta nhìn ra mối quan hệ với Bắc Kinh, điển hình là các hiệp định v? lãnh hải hay lãnh thổ hay vụ ngư dân bị sát hại, trước sự im lìm của một nhà nước vốn ưa khoe khoang ồn ào.
Vai trò của nhà nước trong n?n kinh tế thị trư?ng
H?i: ?ể tổng kết, ông cho là nhà nước cần phải có vai trò gì trong n?n kinh tế thị trư?ng?
?áp: Quy tắc chung là những gì dân có thể làm được thì để cho dân tự do thực hiện, nhà nước đừng tranh ăn với dân qua hệ thống quốc doanh mục nát, trong khi xao lãng các hoạt động mà thị trư?ng không đảm đương nổi. Cụ thể thì nhà nước cần tạo đi?u kiện phát huy tác dụng của thị trư?ng, như có chính sách kinh tế lành mạnh và ổn định, và nhất là xây dựng n?n tảng pháp luật tinh vi, chặt chẽ và công minh.
Ngư?i ta g?i đấy là lập ra sân chơi bình đẳng và ổn định cho m?i thành phần kinh tế. Song song, nhà nước phải bớt can thiệp vào kinh tế qua chính sách ưu đãi hay kỳ thị nhưng mở rộng khả năng thâm nhập và tác động trong các địa hạt mà thị trư?ng không thể đáp ứng, như an ninh, xã hội, y tế, giáo dục, bảo vệ môi sinh.
Một nhà nước tự xưng “xã hội? lại càng phải coi đấy là ưu tiên, vì tạo đi?u kiện cho đại đa số, kể cả các thế hệ sau này, có cơ hội tham gia vào sinh hoạt kinh tế một cách bình đẳng. Chúng ta không nên quên rằng dân chủ là sự bình đẳng của m?i ngư?i – kể cả đảng - trước luật pháp.
Việt Nam còn rất ít th?i gian để sửa sai hệ thống chính trị vì các xứ khác không nán ch? mình, và quy?n lực nhà nước quá rộng mà quá nông như hiện nay sẽ chẳng phát huy được sức mạnh của thị trư?ng, chỉ khiến ngư?i dân không thể có khả năng cạnh tranh trên thị trư?ng quốc tế.