PDA

View Full Version : Làm thuê nơi ?ài Loan



anhhai
07-17-2005, 12:43 PM
Chị Hương (không phải tên thật) sang ?ài Loan làm thuê từ đầu năm nay. Giô?ng như bao nhiêu người kha?c, chị chỉ nghĩ đơn giản rằng đi ?ài Loan là co? điều kiện đổi đời, nê?u không được dâ?n vô?n thì cũng kiê?m đủ tiền trả nợ.

Không những nợ của gia đình từ trươ?c, mà cả những khoản nợ không lường được nảy sinh trong qua? trình trươ?c khi xuâ?t cảnh sang xư? ?ài.

Không phải chỉ riêng chị Hương, mà hầu như ai trong sô? ca?c lao động Việt Nam xuâ?t cảng sang ?ài Loan, chẳng i?t thì nhiều đều phải vay tiền để trang trải ca?c phi? tổn như hộ chiê?u, visa, kha?m sư?c khỏe vv...

Tơ?i ?ài Loan công việc đầu tiên của họ là lao vào làm việc ti?nh chuyện trả nợ. Trả càng sơ?m thì càng nhanh hồi vô?n, bă?t đầu ti?ch lũy được cho bản thân mình và gia đình. Tuy nhiên, những kho? khăn hồi ở Việt Nam xem ra không thâ?m vào đâu so vơ?i những gian truân của cuộc sô?ng xư? ?ài.

Trươ?c khi sang ?ài Loan chỉ mong được làm việc kiê?m tiền nuôi con ăn học, co? ngờ đâu đê?n nông nỗi ngày nay


Chị Hương, nạn nhân vụ a?n xâm hại tình dục ở công ty Trung Hữu

Chị Hương chi?nh là một trong sô? bảy phụ nữ Việt Nam sang ?ài Loan làm việc đã bị chủ công ty môi giơ?i cưỡng hiê?p. Vụ a?n "Xâm hại tình dục lao động nươ?c ngoài" xảy ra tại công ty Trung Hữu, vừa chi?nh thư?c được công tô? viện tỉnh ?ài Nam khởi tô?.

Hai cha con gia?m đô?c công ty này là Hồng Kha?nh Chương và Hồng Minh Dụ đã bị bă?t giữ từ tha?ng 5 năm 2005 sau khi co? ca?o buộc từ phi?a chị em là đã bị họ đa?nh đập và cưỡng hiê?p.

Xâm hại tình dục - vâ?n nạn hàng đầu

Xâm hại tình dục là một trong những vâ?n nạn xảy ra đô?i vơ?i nữ lao động Việt Nam tại ?ài Loan.

Vơ?i sô? người lao động nay lên tơ?i 95.000 mà chủ yê?u là nữ giu?p việc gia đình, ca?c trường hợp bị cưỡng bư?c tình dục chă?c chă?n không dừng ở con sô? hàng chục.

Người lao động ra nươ?c ngoài là vì công ăn việc làm, vơ?i mo?n tiền nợ ở nhà phải trả và giâ?c mộng kiê?m tiền, chỉ cần lâ?y công việc ra để đe dọa là cũng đã co? thể khiê?n nhiều chị em lo sợ tơ?i nỗi phải nhă?m mă?t đưa chân.

Một sô? nạn nhân trong vụ công ty môi giơ?i Trung Hữu cho biê?t câu cửa miệng của hai cha con Hồng Kha?nh Chương và Hồng Minh Dụ trươ?c khi cưỡng bư?c họ là: "Nê?u không châ?p thuận sẽ bị cho về nươ?c".

Một điều đau lòng là, nhiều trường hợp bị chủ cưỡng hiê?p nhưng nạn nhân vẫn không da?m lên tiê?ng vì sợ sẽ bị đuổi việc, và sự đày đọa cư? thê? mà ke?o dài.


?a phần ca?c nạn nhân xuâ?t thân từ ca?c gia đình nghèo, học thư?c không nhiều, do đo? dễ bị đe dọa, lừa gạt và tươ?c đoạt quyền lợi.

"Dễ thương tổn

Về phi?a văn phòng đại diện Ban quản ly? lao động Việt Nam do Bộ lao động Thương binh Xã hội Việt Nam đặt tại ?ài Bă?c, thì nhiều y? kiê?n của người lao động no?i rằng gần như họ không nhận được trợ giu?p gì từ cơ quan đo?.

Chu?ng tôi không xa?c thực được thông tin này vì ?ại diện Ban quản ly? đã từ chô?i không tiê?p pho?ng viên BBC.

Về phần mình, đa phần người lao động chỉ cô?t làm mọi ca?ch để sang được ?ài Loan nên hoàn toàn pho? tha?c cho những người mô?i la?i.

Thậm chi? nhiều người còn không biê?t công ty nào đã đưa mình sang đây và uy ti?n của họ ra sao.

Họ cũng không y? thư?c được rằng, ca?c công ty đưa họ sang ?ài Loan phải co? tra?ch nhiệm bảo vệ quyền lợi cho họ.

?ê?n khi gặp vâ?n đề, nhiều người lao động cũng không nghĩ là co? thể liên lạc vơ?i công ty lao động ở Việt Nam để đòi quyền lợi.

Không thể không nhă?c đê?n vai trò của ca?c công ty môi giơ?i lao động ?ài Loan.


LS I Ching Kuo, Quỹ hỗ trợ Luật pha?p ?ài Loan: "Lao động Việt Nam dễ bị thương tổn"

Nhiệm vụ của ca?c công ty này là tiê?p nhận nhân công do ca?c công ty lao động ở ca?c nươ?c kha?c như Việt Nam, Tha?i Lan, Indonesia và Philippines gửi tơ?i cũng như quản ly? việc làm cho họ trong thời gian ở ?ài Loan.

Hiện giờ trong toàn lãnh thổ ?ài Loan co? khoảng 200 công ty môi giơ?i như vậy. Họ co? tra?ch nhiệm ky? hợp đồng vơ?i người lao động và chủ thuê, đồng thời quản ly? người lao động theo đu?ng tinh thần luật pha?p ?ài Loan.

?ể làm việc đo?, họ được quyền tri?ch phi? môi giơ?i từ cả hai bên, thi? dụ từ phi?a người lao động là 60,000 ?ài tệ, tư?c là khoảng 1,800 đô la Mỹ. Trên thực tê? ca?c công ty đều thu gâ?p hai đê?n ba lần con sô? đo?.

Phi? môi giơ?i qua? cao khiê?n thu nhập thâ?p xuô?ng là một ly? do khiê?n nhiều người lao động bỏ trô?n ra ngoài làm việc bâ?t hợp pha?p.

Một sô? công ty môi giơ?i cũng cho mình quyền sinh quyền sa?t, dựa vào sự ke?m hiểu biê?t của người lao động mà bă?t bi? họ, đơn phương sa thải dù người lao động không phạm luật, thậm chi? hãm hại người lao động, như trường hợp công ty môi giơ?i Trung Hữu.

Chị Jing Ru Wu, một người từng công ta?c ở Bộ Lao ?ộng ?ài Loan nay chuyển sang làm thiện nguyện giu?p đỡ lao động nươ?c ngoài no?i trong lĩnh vực này luật pha?p ?ài Loan còn co? nhiều lỗ hổng:

"?ể thành lập một công ty môi giơ?i lao động theo luật của ?ài Loan không kho? chu?t nào. ?ầu tiên phải thành lập một công ty bình thường, xin giâ?y phe?p hoạt động từ Bộ Lao động ?ài Loan và chư?ng minh là mình co? tài khoản ngân hàng vơ?i một sô? vô?n quy định khoảng 3 triệu ?ài tệ, tư?c chưa đê?n 100 ngàn đô la Mỹ. Thê? là họ đã bă?t đầu tuyển dụng nhân công từ nươ?c ngoài được rồi."

" Ca?c tiêu chi? kha?c như là co? kinh nghiệm làm việc vơ?i người lao động nươ?c ngoài hay không, nhân sự của công ty co? tiền a?n tiền sự hay không vv.. đều không được chu? y? tơ?i. Một công ty vi phạm luật pha?p trong môi giơ?i lao động nươ?c ngoài khi sự việc vỡ lở phải ra tòa, vẫn co? thể đăng ky? mơ?i dươ?i một ca?i tên kha?c để tiê?p tục hoạt động vơ?i một êki?p nhân sự và cung ca?ch không co? gì thay đổi".

"Hoặc giả, khi chủ thuê vi phạm hợp đồng, người lao động than phiền vơ?i nhà chư?c tra?ch thì nhà chư?c tra?ch lại không muô?n liên can mà trao lao động lại cho công ty môi giơ?i để tự giải quyê?t vơ?i chủ thuê."


Trại tạm giam lao động bỏ trô?n ngày càng đông người Việt Nam

Còn luật sư I Ching Kuo từ Quỹ Hỗ trợ Luật pha?p ?ài Loan, một tổ chư?c phi lợi nhuận do chi?nh phủ đài thọ đã từng thực hiện 14 vụ khiê?u kiện co? liên quan tơ?i lao động Việt Nam, thì nhận xe?t:

"Người lao động Việt Nam thực tê? râ?t dễ bị thương tổn. No?i chung chủ thuê người ?ài Loan phần đông không mâ?y thông cảm đô?i vơ?i lao động nươ?c ngoài. Công việc bảo vệ quyền lợi cho họ cũng kho? khăn, nhâ?t là không co? được hỗ trợ của cơ quan đại diện cho chi?nh phủ Việt Nam tại ?ài Loan."

Tiềm năng và vâ?n đề

Nhu cầu thuê nhân công nươ?c ngoài tại ?ài Loan râ?t lơ?n. Thị trường ?ài Loan vơ?i điều kiện khi? hậu thổ nhưỡng gần vơ?i Việt Nam kha? thuận lợi cho lao động Việt Nam và hoàn toàn co? thể giu?p giải quyê?t vâ?n đề công ăn việc làm cũng như nâng cao thu nhập cho người Việt Nam.

Việc cần người, người cần việc, thê? nhưng tơ?i đầu năm nay thì chi?nh phủ ?ài Loan đột ngột quyê?t định ngừng nhập cảnh người giu?p việc nhà từ Việt Nam.

Nguyên do thì co? nhiều, nhưng chủ yê?u là vì co? qua? nhiều vâ?n đề nảy sinh trong qua? trình hơn 5 năm người lao động Việt Nam ở ?ài Loan, đặc biệt là tình trạng lao động bỏ trô?n.

Theo một sô? thô?ng kê, con sô? bỏ trô?n ra ngoài làm việc bâ?t hợp pha?p lên tơ?i cả chục ngàn. Tình trạng này ngày càng gia tăng và được đa?nh gia? là đã đê?n lu?c "không kiểm soa?t nổi".


Nhiều lao động bỏ trô?n vì bị ngược đãi

?a phần lao động bỏ trô?n vì ra ngoài làm không phải nộp thuê?, không chi phi? môi giơ?i, thu nhập tăng nhiều lần. Song một sô? người bỏ trô?n ra ngoài là vì bị ngược đãi.

Tâm sự chung của người lao động nữ Việt Nam tại ?ài Loan: khổ nhục đê?n mâ?y cũng muô?n ở lại, vì chỉ co? ở lại mơ?i co? khả năng kiê?m tiền, co? khả năng đổi đời.

?ô?i vơ?i họ, lao động ở ?ài Loan là cư?u ca?nh gần như duy nhâ?t. Tuy vậy, họ gặp nhiều vâ?n đề bởi chi?nh sự bỏ trô?n của họ đã vô hình chung đặt họ ra ngoài vòng pha?p luật.

Giải quyê?t vâ?n nạn lao động trô?n việc ra ngoài là nỗi đau đầu, nhưng cũng là đòi hỏi bư?c ba?ch của giơ?i chư?c hai bên để làm sao cân bằng được cung cầu trong thị trường lao động hai nươ?c.

Không thể chô?i cãi, là co? nhiều lao động Việt Nam may mă?n được chủ tô?t, công việc ưng y? và thuận lợi.

Nhưng cũng không thể phủ nhận sự thật là trong lu?c hai chi?nh phủ còn lu?ng tu?ng trong việc quản ly? lượng người Việt ồ ạt sang ?ài Loan, nhiều lao động Việt Nam vẫn phải chịu cảnh đă?ng cay, tủi nhục, hoặc nhă?m mă?t vi phạm luật pha?p nươ?c sở tại.

Chừng nào quyền lợi kinh tê? và nhân phẩm của người lao động không được tôn trọng, thì chừng â?y ca?c thảm cảnh liên quan tơ?i người lao động Việt Nam vẫn còn tiê?p diễn.