Dan Lee
06-26-2010, 07:24 AM
Chúa Nhật XIII thường Niên – Năm C
BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG CỦA THẦN KHÍ KHI PHỤC VỤ THA NHÂN
(1 Kings 19: 16b, 19-21; Psalm 16; Galatians 5: 1, 13-18; Luke 9: 51-62)
Việc tuyển chọn đơn giản hơn đôi chút ở Israel cổ đại. Tất cả tiên tri Alijah đã phải thực hiện là rời chiếc áo choàng của mình cho Elisha và cuộc đời của ông mãi mãi đổi thay – không phản kháng, không bào chữa và không toan thoái thác. Điều đó không xuất hiện mà đã có sự tìm kiếm nhọc công lâu dài vì tự thân tính đồng nhất và những lựa chọn “chuyên nghiệp” của mình còn có phần hạn chế và nhận định. Có lẽ người ta tập trung nhiều hơn vào cuộc sống của mình thực tế phía trước họ và hiển nhiên hơn họ vẫn tồn tại.
Nhưng Elisha có một yêu cầu – và nó có vẻ như hiển nhiên hợp lý – ông muốn hôn cha mẹ ông một nụ hôn giã từ. Với Elijah việc ấy rất tốt. Ông bảo Elisha căn bản rằng ông được tự do – Elijah không bó buộc ông và ông có thể thực hiện cốt để ông được vui lòng. Cỗ bò, biểu hiện kế sinh nhai của ông, phải hy sinh và phân phát cho người ta làm thực phẩm. Với Elisha không có sự hoài mong trở về, cây cầu đằng sau ông đã bị thiêu hủy.
Nô lệ tương phản với tự do, những ai với tâm trạng tinh thần công chính sẽ chọn lựa công việc đặc thù sau khi đã được trả lại tự do? Nhưng Thánh Phao-lô đã hướng đúng mục tiêu: nhiều người bây giờ và sau đó đã thực hiện y như vậy. Tự do có thể là một điều đáng sợ. Vì nói đến trách nhiệm và nếu chúng ta phạm một lỗi lầm không một ai được đổ lỗi mà là tự chính mình. Và những sự việc không phải lúc nào cũng tinh suốt như pha lê – đôi khi nó là sự hoài nghi và bất định cùng với khả năng phạm một lỗi lầm. Một thiểu số tự hỏi rằng nhiều người chọn những nhân vật và những tổ chức quyền lực để tham vấn họ nghĩ gì và sống như thế nào. Thường phớt lờ là một sự im lặng nhưng tiếng nói cương quyết của tinh thần tự bên trong – người thầy và người hướng dẫn cá nhân của chúng ta.
Sống theo sự thôi thúc của Thần Khí không “nhận biết dễ dàng” như Thánh Phao-lô nhanh chóng chỉ ra. Chúng ta tự do, nhưng điều này có nghĩa tự do để yêu thương và tình yêu có thể là một người phân việc đòi hỏi cao. Bước trên con đường cỉa Thần Khí là phục vụ tha nhân hơn chính bản thân mình và sẵn sàng chấp nhận đến những nơi mà chúng ta không muốn đến.
Khi Chúa Giê-su ngoảnh lại và “hướng mặt Người” về phía Jerusalem tức Người đã bước vào một giai đoạn mới trong sứ mệnh cuộc đời của Người. Từ đây cho đến lúc cuối Tin Mừng có một giai đoạn của sự kiên quyết không khoan nhượng. Trọng tâm thể hiện tình môn đệ nhiệt thành và Thánh Lu-ca rõ ràng là đang nhắm vào điều này tại cộng đồng của mình vào cuối thế kỷ thứ nhất. Trong vài dòng, việc thực hiện và lời giáo huấn của Chúa Giê-su tương phản với những vụ việc xảy ra trong cuộc đời của Elijah với một tính cách thể hiện rõ ràng Chúa Giê-su hoàn toàn khác biệt như thế nào.
Trước tiên phải thực hiện bằng sự biểu hiện bạo lực sức mạnh tinh thần theo gương của 2 Kings 1: 10. Phải day dứt bởi sự tiếp đón không hiếu khách của vài ngôi làng Samaria. Một số môn đệ của Chúa Giê-su khẩn khoản xin được phép “tấn công bằng vũ khí hạt nhân” họ để trả đũa. Chúa Giê-su ngay lập tức gay gắt với những lời khiển trách của Người: đó không phải những gì mà Người quan tâm và không có gì phải thực hiện với thông điệp của Người.
Minh họa thứ hai là điển hình chúng ta thấy ở bài đọc thứ nhất đó là sự trả lời trước tiếng gọi của tình môn đệ. Elijay khá tự do và thoải mái bằng phản ứng của mình đối với Elisha nhưng Chúa Giê-su của Thánh Lu-ca thực hiện không một chút lưỡng lự.
Những môn đồ có khả năng trong tương lai được khuyến cáo rằng điều này sẽ là một cuộc sống bất ổn và bất định – chắc chắn không dành cho những người nhút nhát hoặc những người tìm kiếm một chuyến đi dễ dàng.
Phản ứng quyết liệt của Người là trước hai yêu cầu có vẻ hợp lý. Một người muốn nói lời từ giã với gia đình mình trong khi người kia đơn giản chỉ muốn mai táng cha mình. Họ bị cáo buộc một cách thực tế là tinh thần dao động và thiển cận.
Không có “sau đó,” duy nhất chỉ có nhu cầu thúc bách “bây giờ.” Thời gian thì ngắn ngủi, nhu cầu thiết yếu và lời cam kết phải tuyệt đối – dứt khoát.
Trong một ý nghĩa, chúng ta có thể đánh mất về sự khẩn thiết vì chúng ta không tin rằng thế giới này kết thúc chằng còn xa. Nhưng chúng ta cũng đang phải đương đầu với một loạt những thử thách và khủng hoảng: kinh tế, chính trị, môi trường và tôn giáo. Chúng ta không còn có đời sống xa hoa trong việc lần lữa mọi điều trong tương lai, và chúng ta với khả năng mang lại sự đóng góp cho thế giới vì chúng ta biết hoặc ít nhất tạo sự đau khổ mênh mông. Có lẽ chúng ta thực sự cần thiết để kẻ chết chôn cất kẻ chết và đặt bàn tay của chúng ta vào cày thì đừng nhìn lại. Thiên Chúa, và thế giới này tùy thuộc vào phản ứng của chúng ta.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Jos. Tú Nạc, NMS
BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG CỦA THẦN KHÍ KHI PHỤC VỤ THA NHÂN
(1 Kings 19: 16b, 19-21; Psalm 16; Galatians 5: 1, 13-18; Luke 9: 51-62)
Việc tuyển chọn đơn giản hơn đôi chút ở Israel cổ đại. Tất cả tiên tri Alijah đã phải thực hiện là rời chiếc áo choàng của mình cho Elisha và cuộc đời của ông mãi mãi đổi thay – không phản kháng, không bào chữa và không toan thoái thác. Điều đó không xuất hiện mà đã có sự tìm kiếm nhọc công lâu dài vì tự thân tính đồng nhất và những lựa chọn “chuyên nghiệp” của mình còn có phần hạn chế và nhận định. Có lẽ người ta tập trung nhiều hơn vào cuộc sống của mình thực tế phía trước họ và hiển nhiên hơn họ vẫn tồn tại.
Nhưng Elisha có một yêu cầu – và nó có vẻ như hiển nhiên hợp lý – ông muốn hôn cha mẹ ông một nụ hôn giã từ. Với Elijah việc ấy rất tốt. Ông bảo Elisha căn bản rằng ông được tự do – Elijah không bó buộc ông và ông có thể thực hiện cốt để ông được vui lòng. Cỗ bò, biểu hiện kế sinh nhai của ông, phải hy sinh và phân phát cho người ta làm thực phẩm. Với Elisha không có sự hoài mong trở về, cây cầu đằng sau ông đã bị thiêu hủy.
Nô lệ tương phản với tự do, những ai với tâm trạng tinh thần công chính sẽ chọn lựa công việc đặc thù sau khi đã được trả lại tự do? Nhưng Thánh Phao-lô đã hướng đúng mục tiêu: nhiều người bây giờ và sau đó đã thực hiện y như vậy. Tự do có thể là một điều đáng sợ. Vì nói đến trách nhiệm và nếu chúng ta phạm một lỗi lầm không một ai được đổ lỗi mà là tự chính mình. Và những sự việc không phải lúc nào cũng tinh suốt như pha lê – đôi khi nó là sự hoài nghi và bất định cùng với khả năng phạm một lỗi lầm. Một thiểu số tự hỏi rằng nhiều người chọn những nhân vật và những tổ chức quyền lực để tham vấn họ nghĩ gì và sống như thế nào. Thường phớt lờ là một sự im lặng nhưng tiếng nói cương quyết của tinh thần tự bên trong – người thầy và người hướng dẫn cá nhân của chúng ta.
Sống theo sự thôi thúc của Thần Khí không “nhận biết dễ dàng” như Thánh Phao-lô nhanh chóng chỉ ra. Chúng ta tự do, nhưng điều này có nghĩa tự do để yêu thương và tình yêu có thể là một người phân việc đòi hỏi cao. Bước trên con đường cỉa Thần Khí là phục vụ tha nhân hơn chính bản thân mình và sẵn sàng chấp nhận đến những nơi mà chúng ta không muốn đến.
Khi Chúa Giê-su ngoảnh lại và “hướng mặt Người” về phía Jerusalem tức Người đã bước vào một giai đoạn mới trong sứ mệnh cuộc đời của Người. Từ đây cho đến lúc cuối Tin Mừng có một giai đoạn của sự kiên quyết không khoan nhượng. Trọng tâm thể hiện tình môn đệ nhiệt thành và Thánh Lu-ca rõ ràng là đang nhắm vào điều này tại cộng đồng của mình vào cuối thế kỷ thứ nhất. Trong vài dòng, việc thực hiện và lời giáo huấn của Chúa Giê-su tương phản với những vụ việc xảy ra trong cuộc đời của Elijah với một tính cách thể hiện rõ ràng Chúa Giê-su hoàn toàn khác biệt như thế nào.
Trước tiên phải thực hiện bằng sự biểu hiện bạo lực sức mạnh tinh thần theo gương của 2 Kings 1: 10. Phải day dứt bởi sự tiếp đón không hiếu khách của vài ngôi làng Samaria. Một số môn đệ của Chúa Giê-su khẩn khoản xin được phép “tấn công bằng vũ khí hạt nhân” họ để trả đũa. Chúa Giê-su ngay lập tức gay gắt với những lời khiển trách của Người: đó không phải những gì mà Người quan tâm và không có gì phải thực hiện với thông điệp của Người.
Minh họa thứ hai là điển hình chúng ta thấy ở bài đọc thứ nhất đó là sự trả lời trước tiếng gọi của tình môn đệ. Elijay khá tự do và thoải mái bằng phản ứng của mình đối với Elisha nhưng Chúa Giê-su của Thánh Lu-ca thực hiện không một chút lưỡng lự.
Những môn đồ có khả năng trong tương lai được khuyến cáo rằng điều này sẽ là một cuộc sống bất ổn và bất định – chắc chắn không dành cho những người nhút nhát hoặc những người tìm kiếm một chuyến đi dễ dàng.
Phản ứng quyết liệt của Người là trước hai yêu cầu có vẻ hợp lý. Một người muốn nói lời từ giã với gia đình mình trong khi người kia đơn giản chỉ muốn mai táng cha mình. Họ bị cáo buộc một cách thực tế là tinh thần dao động và thiển cận.
Không có “sau đó,” duy nhất chỉ có nhu cầu thúc bách “bây giờ.” Thời gian thì ngắn ngủi, nhu cầu thiết yếu và lời cam kết phải tuyệt đối – dứt khoát.
Trong một ý nghĩa, chúng ta có thể đánh mất về sự khẩn thiết vì chúng ta không tin rằng thế giới này kết thúc chằng còn xa. Nhưng chúng ta cũng đang phải đương đầu với một loạt những thử thách và khủng hoảng: kinh tế, chính trị, môi trường và tôn giáo. Chúng ta không còn có đời sống xa hoa trong việc lần lữa mọi điều trong tương lai, và chúng ta với khả năng mang lại sự đóng góp cho thế giới vì chúng ta biết hoặc ít nhất tạo sự đau khổ mênh mông. Có lẽ chúng ta thực sự cần thiết để kẻ chết chôn cất kẻ chết và đặt bàn tay của chúng ta vào cày thì đừng nhìn lại. Thiên Chúa, và thế giới này tùy thuộc vào phản ứng của chúng ta.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Jos. Tú Nạc, NMS