Dan Lee
07-16-2010, 02:23 PM
BỐN ĐIỀU ĐỂ NÓI KHI NGƯỜI NÀO ĐÓ KHAO KHÁT QUA ĐỜI
Khép lại cuộc sống đối với một người nào đó không phải là dễ. Nó có thể làm cho người ta không cảm thấy thoải mái. Để biết nói điều gì quả là khó khăn. Vậy người ta nên nói gì trước giờ phút lâm chung?
Tiến sỹ Ira Byock đã dành nhiều năm làm việc với những người đang khao khát qua đời. Ông đã viết một cuốn sách với nhan đề “The Four Things that Matter Most.” Trong đó ông đã viết rằng có bốn điều chúng ta cần phải nói cho những người đang chờ cái chết. Những điều đó là: Xin tha thứ cho tôi. Tôi tha thứ cho bạn. Cám ơn. Và, tôi yêu bạn. Chúng ta cùng đi vào cụ thể từng điều.
Điều thứ nhất nói với người nào đó khi đang hấp hối là:
Xin tha thứ cho tôi.
Mọi người đều thực hiện những việc mà họ mong muốn họ đã không thực hiện. Hoặc họ đã không thực hiện những việc mà họ mong muốn họ đã thực hiện. Chúng ta tất cả đã làm tổn thương người khác. Người Ki-tô giáo gọi điều này là “phạm tội.” Và tội lỗi có thể làm đổ vỡ những mối quan hệ của chúng ta với những người khác. Việc xin lỗi là cách mà để chúng ta xây dựng lại những mối quan hệ đổ vỡ này.
Nhưng sự tha thứ không chỉ là một ý tưởng Ki-tô giáo. Sự tha thứ quan trọng đối với nhiều tôn giáo. Hồi giáo dạy rằng Thiên Chúa là khởi điểm của mọi sự tha thứ. Những tín đồ Phật Giáo tha thứ để tự giải thoát họ khỏi những đau khổ. Và Do Thái giáo kỷ niệm Yom Kippur (Jewish holiday on which people fast and pray to atone their sins) tất cả đều xin được thứ tha tội lỗi.
Khi một người nào đó làm một điều gì sai trái, họ có thể cảm thấy xấu xa. Đôi khi họ dằn vặt, hổ thẹn hàng nhiều năm, dù rằng không ai biết điều mình đã làm. Nhưng người ta không ai muốn mang theo những lỗi lầm của mình trong giờ phút lâm chung. Họ muốn nói tất cả những gì mà họ đã gây ra trước đó, nó là việc quá trễ. Khi một người thú nhận lỗi lầm và nói, “Xin tha thứ cho tôi,” điều đó có thể như đã giúp họ trút bỏ một gánh nặng.
Yêu cầu sự tha thứ có thể là khó. Nhưng một người nào đó được tha thứ cũng có thể cảm thấy áy náy khó có thể. Nhưng đây là điều thứ hai chúng ta nói với người nào đó trước phút lâm chung.
Tôi tha thứ cho bạn.
Mọi người đã làm tổn thương người khác. Nhưng mọi người cũng đã bị người khác làm tổn thương. Những sự việc này có thể là nhỏ nhặt mà chúng ta có thể bỏ qua. Nhưng họ cũng có thể phải sống những sự kiện biến đổi hàng bao năm. Những điều này có thể như viên đá trong chiếc giày. Mỗi bước đi mang theo sự đau đớn. Sự tha thứ có thể làm cho viên đá ấy mất đi.
Đối với những Ki-tô hữu, việc tha thứ con người là yêu cầu bắt buộc. Kinh Thánh Ki-tô giáo đã dạy, “ Nếu con tha thứ cho những người khi họ xúc phạm đến con, Thiên Chúa cũng sẽ tha thứ cho con. Nhưng nếu con không tha thứ tội lỗi của họ, Thiên Chúa không thứ tha tội lỗi của con.” 1 Corinthians 13: 13
Câu nói, “Tôi tha thứ cho bạn,” khi một người nào đó đang hấp hối tác động hai việc. Đối với người đang hấp hối, nó có thể giải thoát họ khỏi sự đau khổ. Họ có thể cảm thấy dằn vặt, mà không biết cách nào để xin được tha thứ. Nhưng câu nói, “Tôi tha thứ cho bạn” cũng có thể sự biểu hiện khoan dung của người cất lên câu nói đó. Nó có thể giải phóng những ký ức muộn phiền, trăn trở và khổ đau. Nó sẽ không làm người ta lãng quên những gì đã xảy ra. Nhưng nó có thể bắt đầu tiến trình hàn gắn vết thương lòng.
Để nói, “Xin tha lỗi cho tôi” quả là khó. Để nói, “Tôi tha thứ cho bạn” cũng thật là khó. Nhưng nói điều sau đây chắc là dễ hơn nhiều.
Cảm ơn.
Tất cả mọi người ai cũng muốn nhận lời cảm ơn khi thực hiện một việc gì đó. Người ta muốn biết rằng cuộc đời mình có ý nghĩa. Khi một người cận kề cái chết, họ tự vấn, “Đời mình đã thực hiện điều gì có ý nghĩa?” Khi người ta nói, “Cảm ơn,” tức họ trả lời cho câu hỏi này. Họ đang trả lời, “Vâng, bạn đã tạo cho tôi một dấu ấn đối với cuộc đời của tôi.”
Khi một người nào đó đang hấp hối, chỉ dễ dàng nhìn thấy thời gian hiện tại. và cái chết có thể tạo cho chúng ta quên đi những điều lành của cuộc sống. Bằng câu nói, “Cảm ơn,” chúng ta nhớ rằng mỗi người những ngày cuối cùng của họ quan trong hơn nhiều. Không ai là người hoàn thiện. Những mọi người đã thực hiện một điều gì đó xứng đáng cảm ơn.
Điều cuối cùng có thể là điều dễ nhất để nói. Nhưng nó cũng có thể là điều khó nói.
Tôi yêu bạn.
Câu nói, “Tôi yêu bạn” là cách bày tỏ những mối quan hệ có tính quan trọng. Những mối kết giao mà con người phải dành cho nhau là những gì làm cho cuộc sống phong phú. Kinh Thánh Ki-tô giáo nói rằng khi chúng ta đối diện với cái chết tồn tại ba thứ này: đức tin, hy vọng, và bác ái. Nhưng quan trọng nhất là yêu thương.”
Chẳng ai bộc lộ yêu thương giống ai. Một số người ôm hôn và vuốt ve và cùng nhau than khóc. Những người khác thì trầm lặng hơn. Một người nọ, tên là Gunter tương tự như vậy. Cha anh luôn là một người thâm trầm. Ông không bao giờ tỏ ra yêu thương bằng cử chỉ vuốt ve trìu mến. Nhưng khi ông đang chờ chết vì bệnh ung thư. Gunter không biết cách nào để nói, “Con yêu bố.”
Rồi một hôm, bố anh đã nói với anh, “Con cạo mặt cho bố được chứ?” Gunter biết rằng đây là lời yêu cầu đặc biệt. Bố của anh đã kiệt sức. Nhưng gunter cận thận và nhẹ nhàng. Anh đã có thể vuốt ve mặt bố mình. Khi anh làm xong, bố anh nói, “Cảm ơn con, việc làm đó đã làm cho bố cảm thấy dễ chịu hơn nhiều.” Đây là cách mà một gia đình tìm thấy con đường để chia sẻ yêu thương. Nó không phải là vấn đề làm thế nào để bộc lộ tình yêu. Mà quan trọng duy nhất đó là bạn bộc lộ nó.
Như bạn có thể thấy, Bốn Điều này thật đơn giản. Họ nói ra điều quan trọng trong cuộc đời. Và chúng ta chẳng phải đợi ai đó đang nằm chờ chết mới dùng đến chúng. Tiến sỹ Byock giải thích:
“Bốn câu đơn giản này là những công cụ mãnh liệt dành cho việc cải thiện cuộc đời của bạn. Tôi đã chỉ dẫn hàng trăm bệnh nhân những người mà đang đối diện với cài chết để nói bốn câu này. Nhưng Bốn Điều này có thể dùng bất cứ lúc nào. Chúng chỉ có mười một từ. Nhưng bốn câu ngắn ngủi này hàm súc sự khôn ngoan. Đó là những gì quan trọng nhất trong đời sống.
Trong cuộc đời của bạn có ai đó mà bạn cần nói những câu này không? Bạn đã cần ai để yêu cầu, “Xin tha thứ cho tôi.” Có ai cần để bạn nói, “Tôi tha thứ cho ban” không? Có ai cần để bạn cảm ơn không? Hôm nay bạn có thể tìm một người nào đó để nói, “Tôi yêu bạn” không? Hãy thực hiện nó ngay từ hôm nay. Không một ai biết rằng ngày mai sẽ đem đến điều gì.
Jos. Tú Nạc, NMS
Khép lại cuộc sống đối với một người nào đó không phải là dễ. Nó có thể làm cho người ta không cảm thấy thoải mái. Để biết nói điều gì quả là khó khăn. Vậy người ta nên nói gì trước giờ phút lâm chung?
Tiến sỹ Ira Byock đã dành nhiều năm làm việc với những người đang khao khát qua đời. Ông đã viết một cuốn sách với nhan đề “The Four Things that Matter Most.” Trong đó ông đã viết rằng có bốn điều chúng ta cần phải nói cho những người đang chờ cái chết. Những điều đó là: Xin tha thứ cho tôi. Tôi tha thứ cho bạn. Cám ơn. Và, tôi yêu bạn. Chúng ta cùng đi vào cụ thể từng điều.
Điều thứ nhất nói với người nào đó khi đang hấp hối là:
Xin tha thứ cho tôi.
Mọi người đều thực hiện những việc mà họ mong muốn họ đã không thực hiện. Hoặc họ đã không thực hiện những việc mà họ mong muốn họ đã thực hiện. Chúng ta tất cả đã làm tổn thương người khác. Người Ki-tô giáo gọi điều này là “phạm tội.” Và tội lỗi có thể làm đổ vỡ những mối quan hệ của chúng ta với những người khác. Việc xin lỗi là cách mà để chúng ta xây dựng lại những mối quan hệ đổ vỡ này.
Nhưng sự tha thứ không chỉ là một ý tưởng Ki-tô giáo. Sự tha thứ quan trọng đối với nhiều tôn giáo. Hồi giáo dạy rằng Thiên Chúa là khởi điểm của mọi sự tha thứ. Những tín đồ Phật Giáo tha thứ để tự giải thoát họ khỏi những đau khổ. Và Do Thái giáo kỷ niệm Yom Kippur (Jewish holiday on which people fast and pray to atone their sins) tất cả đều xin được thứ tha tội lỗi.
Khi một người nào đó làm một điều gì sai trái, họ có thể cảm thấy xấu xa. Đôi khi họ dằn vặt, hổ thẹn hàng nhiều năm, dù rằng không ai biết điều mình đã làm. Nhưng người ta không ai muốn mang theo những lỗi lầm của mình trong giờ phút lâm chung. Họ muốn nói tất cả những gì mà họ đã gây ra trước đó, nó là việc quá trễ. Khi một người thú nhận lỗi lầm và nói, “Xin tha thứ cho tôi,” điều đó có thể như đã giúp họ trút bỏ một gánh nặng.
Yêu cầu sự tha thứ có thể là khó. Nhưng một người nào đó được tha thứ cũng có thể cảm thấy áy náy khó có thể. Nhưng đây là điều thứ hai chúng ta nói với người nào đó trước phút lâm chung.
Tôi tha thứ cho bạn.
Mọi người đã làm tổn thương người khác. Nhưng mọi người cũng đã bị người khác làm tổn thương. Những sự việc này có thể là nhỏ nhặt mà chúng ta có thể bỏ qua. Nhưng họ cũng có thể phải sống những sự kiện biến đổi hàng bao năm. Những điều này có thể như viên đá trong chiếc giày. Mỗi bước đi mang theo sự đau đớn. Sự tha thứ có thể làm cho viên đá ấy mất đi.
Đối với những Ki-tô hữu, việc tha thứ con người là yêu cầu bắt buộc. Kinh Thánh Ki-tô giáo đã dạy, “ Nếu con tha thứ cho những người khi họ xúc phạm đến con, Thiên Chúa cũng sẽ tha thứ cho con. Nhưng nếu con không tha thứ tội lỗi của họ, Thiên Chúa không thứ tha tội lỗi của con.” 1 Corinthians 13: 13
Câu nói, “Tôi tha thứ cho bạn,” khi một người nào đó đang hấp hối tác động hai việc. Đối với người đang hấp hối, nó có thể giải thoát họ khỏi sự đau khổ. Họ có thể cảm thấy dằn vặt, mà không biết cách nào để xin được tha thứ. Nhưng câu nói, “Tôi tha thứ cho bạn” cũng có thể sự biểu hiện khoan dung của người cất lên câu nói đó. Nó có thể giải phóng những ký ức muộn phiền, trăn trở và khổ đau. Nó sẽ không làm người ta lãng quên những gì đã xảy ra. Nhưng nó có thể bắt đầu tiến trình hàn gắn vết thương lòng.
Để nói, “Xin tha lỗi cho tôi” quả là khó. Để nói, “Tôi tha thứ cho bạn” cũng thật là khó. Nhưng nói điều sau đây chắc là dễ hơn nhiều.
Cảm ơn.
Tất cả mọi người ai cũng muốn nhận lời cảm ơn khi thực hiện một việc gì đó. Người ta muốn biết rằng cuộc đời mình có ý nghĩa. Khi một người cận kề cái chết, họ tự vấn, “Đời mình đã thực hiện điều gì có ý nghĩa?” Khi người ta nói, “Cảm ơn,” tức họ trả lời cho câu hỏi này. Họ đang trả lời, “Vâng, bạn đã tạo cho tôi một dấu ấn đối với cuộc đời của tôi.”
Khi một người nào đó đang hấp hối, chỉ dễ dàng nhìn thấy thời gian hiện tại. và cái chết có thể tạo cho chúng ta quên đi những điều lành của cuộc sống. Bằng câu nói, “Cảm ơn,” chúng ta nhớ rằng mỗi người những ngày cuối cùng của họ quan trong hơn nhiều. Không ai là người hoàn thiện. Những mọi người đã thực hiện một điều gì đó xứng đáng cảm ơn.
Điều cuối cùng có thể là điều dễ nhất để nói. Nhưng nó cũng có thể là điều khó nói.
Tôi yêu bạn.
Câu nói, “Tôi yêu bạn” là cách bày tỏ những mối quan hệ có tính quan trọng. Những mối kết giao mà con người phải dành cho nhau là những gì làm cho cuộc sống phong phú. Kinh Thánh Ki-tô giáo nói rằng khi chúng ta đối diện với cái chết tồn tại ba thứ này: đức tin, hy vọng, và bác ái. Nhưng quan trọng nhất là yêu thương.”
Chẳng ai bộc lộ yêu thương giống ai. Một số người ôm hôn và vuốt ve và cùng nhau than khóc. Những người khác thì trầm lặng hơn. Một người nọ, tên là Gunter tương tự như vậy. Cha anh luôn là một người thâm trầm. Ông không bao giờ tỏ ra yêu thương bằng cử chỉ vuốt ve trìu mến. Nhưng khi ông đang chờ chết vì bệnh ung thư. Gunter không biết cách nào để nói, “Con yêu bố.”
Rồi một hôm, bố anh đã nói với anh, “Con cạo mặt cho bố được chứ?” Gunter biết rằng đây là lời yêu cầu đặc biệt. Bố của anh đã kiệt sức. Nhưng gunter cận thận và nhẹ nhàng. Anh đã có thể vuốt ve mặt bố mình. Khi anh làm xong, bố anh nói, “Cảm ơn con, việc làm đó đã làm cho bố cảm thấy dễ chịu hơn nhiều.” Đây là cách mà một gia đình tìm thấy con đường để chia sẻ yêu thương. Nó không phải là vấn đề làm thế nào để bộc lộ tình yêu. Mà quan trọng duy nhất đó là bạn bộc lộ nó.
Như bạn có thể thấy, Bốn Điều này thật đơn giản. Họ nói ra điều quan trọng trong cuộc đời. Và chúng ta chẳng phải đợi ai đó đang nằm chờ chết mới dùng đến chúng. Tiến sỹ Byock giải thích:
“Bốn câu đơn giản này là những công cụ mãnh liệt dành cho việc cải thiện cuộc đời của bạn. Tôi đã chỉ dẫn hàng trăm bệnh nhân những người mà đang đối diện với cài chết để nói bốn câu này. Nhưng Bốn Điều này có thể dùng bất cứ lúc nào. Chúng chỉ có mười một từ. Nhưng bốn câu ngắn ngủi này hàm súc sự khôn ngoan. Đó là những gì quan trọng nhất trong đời sống.
Trong cuộc đời của bạn có ai đó mà bạn cần nói những câu này không? Bạn đã cần ai để yêu cầu, “Xin tha thứ cho tôi.” Có ai cần để bạn nói, “Tôi tha thứ cho ban” không? Có ai cần để bạn cảm ơn không? Hôm nay bạn có thể tìm một người nào đó để nói, “Tôi yêu bạn” không? Hãy thực hiện nó ngay từ hôm nay. Không một ai biết rằng ngày mai sẽ đem đến điều gì.
Jos. Tú Nạc, NMS