tieuvu1512
08-01-2010, 11:01 AM
Trung Hoa tinh túy: Dùng những điều quá ghê tởm đến mức không thể có thật này để che đậy tội ác kia.
Năm 2008 Trung Quốc phát hiện sữa nhiễm melamin gây suy thận và dẫn đến tử vong ở trẻ em nhưng ngay sau đó Trung Quốc lại làm cho cả thế giới sửng sốt và khinh bỉ trước thông tin bìa các tông băm nhỏ, trộn với hóa chất công nghiệp, gia vị và mỡ lợn, là thành phần chính trong những chiếc bánh bao bốc khói nghi ngút được bày bán ở khắp Bắc Kinh. Các phương tiện truyền thông, kể cả tivi của Trung Quốc đưa tin về vụ bánh bao nhân thịt là bìa các tông. Có cả một phóng sự điều tra “đểu” và một cuộc phỏng vấn truyền hình dài về vụ việc. Người xem tivi trên khắp thế giới không khỏi ghê tởm về người Trung Quốc. Ấy vậy mà, thông tin về bánh bao nhân bìa các tông chỉ tồn tại một thời gian ngắn và gây sốc về sự chú ý của dư luận nhưng ngay sau đó đã được giới chức trách Trung Quốc điều tra lại và đính chính sự việc bánh bao nhân bìa các tông là không có thật”!”. Tuy nhiên, vụ việc sữa nhiễm melamin cũng theo đó mà chìm xuống.
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/08/Trung-Hoa-tinh-tuy-Dung-nhung-dieu-qua-ghetom-den_Tin180.com_0011.jpg[/URL]
Ngụy tạo qui trình “4 công đoạn làm bánh bao nhân bìa giấy phế liệu”
Vụ sữa nhiễm Melamin là một tội ác thực sự. Người ta đã sử dụng hóa chất độc hại cho vào sữa để làm cho sữa có vẻ như có chất lượng cao, nhưng thực tế sữa nhiễm melamine gây suy thận. Không biết có bao nhiêu vạn tấn sữa melamine đã được sản xuất và xuất đi nước ngoài. Ở ngay tại Trung Quốc sữa melamine là nguyên nhân trực tiếp tới ra cái chết của 6 em nhỏ vì bị suy thận và khiến hơn 30.000 em khác mắc bệnh. Số trẻ em bị hại còn có thể nhiều hơn nhiều. Ấy vậy mà tội ác melamine được phủi sạch chỉ sau 24 giờ, nhờ vào chiêu bánh bao nhân thịt bìa các tông. Người Trung Quốc quả là có biệt tài đổi trắng thay đen dưới mọi góc độ. Chiêu melamine là chiêu dắt mũi dư luận thông qua thủ pháp tạo sự quá ghê tởm đến mức không thể tin nổi.
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/08/Trung-Hoa-tinh-tuy-Dung-nhung-dieu-qua-ghetom-den_Tin180.com_0021.jpg[/URL]
Sản phẩm sữa bị nhiễm hóa chất công nghiệp từng gây ra cái chết của 6 em nhỏ hồi năm 2008.
Bánh bao nhân bìa các tông và sữa melamin không phải trường hợp duy nhất. Đầu năm 2010, hãng thông tấn AP điều tra được hàng loạt mẫu trang sức cho trẻ em của Trung Quốc xuất sang nước này đã dùng kim loại nặng catmi độc hại hơn trong những chiếc vòng tay và mặt dây chuyền có mẫu mã rất bắt mắt được bày bán tại Mỹ. Mẫu vật bị nhiễm độc nặng nhất được phân tích theo yêu cầu của hãng thông tấn AP có chứa tới 91% catmi (xét về trọng lượng). Qua xét nghiệm người ta còn thấy những đồ trang sức rẻ tiền được bán khắp các cửa hàng trên nước Mỹ đều chứa trên 80% catmi. Các cuộc kiểm tra cũng cho thấy kim loại nặng trong các đồ trang sức đó rất dễ rơi ra, làm tăng lo ngại về khả năng tiếp xúc của chất độc này đối với trẻ em.
Catmi thường được biết đến là một chất gây ung thư. Theo nghiên cứu gần đây, giống như chì, catmi có thể ngăn chặn sự phát triển của não ở những em nhỏ.
Nhưng cũng vào thời điểm đó, một thông tin khiến không ít người tiêu dùng bị sốc đó là hàng loạt các trang mạng của Trung Quốc đăng tải quy trình chế biến trứng gà giả.
Ngày 31/3, Nhiệm Vĩnh Hưng ở huyện Vận Thành, tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) đã ra đầu thú với cơ quan công an sau ba ngày bị truy nã. Lời khai của người này về công thức sản xuất loại trứng gà giả đã làm rúng động dư luận Trung Quốc.
Cũng trong ngày 27/3, Tân Hoa xã đưa tin một người họ Trương ở thành phố Tế Nam (Sơn Đông) phản ảnh mua phải loại trứng gà “khi luộc lên không ăn nổi do dai giống như cục tẩy cao su của học sinh”. Nguồn tin Tân Hoa xã còn cho biết thông tin trứng gà giả đã xuất hiện ở Trung Quốc từ năm 2005, tuy nhiên cách làm thì không ai rõ.
Đến khi sự việc lắng xuống Trung Quốc vẫn chưa tìm ra được bằng chứng kết luận có trứng gà giả, mặc dù vụ việc trang sức chứa catmi là có thật. Sự thật thì trứng gà giả nếu có thì phải đắt hơn trứng gà thật, và giá trị “quà tặng” của một quả trứng gà giả như thật là chắc chắn lớn hơn giá trị một quả trứng thật. Vậy là các phù thủy Trung Hoa đã lại “vuỗt mũi” lừa cả thế giới văn minh.
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/08/Trung-Hoa-tinh-tuy-Dung-nhung-dieu-qua-ghetom-den_Tin180.com_0031.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/08/Trung-Hoa-tinh-tuy-Dung-nhung-dieu-qua-ghetom-den_Tin180.com_0031.jpg)
Dư luận đang “hoảng hồn” trước thông tin gà chết biến thành… trứng vịt lộn
Mới đây, dư luận Trung Quốc và thế giới lại được một phen hoảng hồn, trước những hình ảnh về việc sản xuất trứng vịt lộn từ “gà chết” và đi kèm theo nó lại là thông tin về sự trở lại của sữa Melamin. Các mẫu kết quả bột sữa cho thấy có chứa hóa chất melamine cao gấp 500 lần tỷ lệ tối đa cho phép. Cảnh sát đã bắt giữ người chủ và giám đốc sản xuất của nhà máy ở Thanh Hải. Lô hàng sữa nhiễm độc mới nhất đầu tiên được tìm thấy ở tỉnh Cam Túc, và người ta lần ngược dấu vết về nhà máy sữa Đông Diên ở Dân Hòa, trong tỉnh Thanh Hải lân cận.
Một giới chức kiểm soát chất lượng ở tỉnh Cam Túc cho rằng có thể các nhà buôn đã mua sữa nhiễm độc đáng nhẽ phải bị tiêu hủy sau vụ bê bối năm 2008.
Trung Quốc rất biết cách lái dư luận đi theo một hướng khác và có thể dễ dàng nhận thấy vụ việc trứng vịt lộn giả dù chưa rõ thực hư vẫn có sức “nóng” và thu hút và làm tiêu tan đi sự quan tâm của dư luận hơn vụ sữa nhiễm melamine.
(theo vitinfo)
Năm 2008 Trung Quốc phát hiện sữa nhiễm melamin gây suy thận và dẫn đến tử vong ở trẻ em nhưng ngay sau đó Trung Quốc lại làm cho cả thế giới sửng sốt và khinh bỉ trước thông tin bìa các tông băm nhỏ, trộn với hóa chất công nghiệp, gia vị và mỡ lợn, là thành phần chính trong những chiếc bánh bao bốc khói nghi ngút được bày bán ở khắp Bắc Kinh. Các phương tiện truyền thông, kể cả tivi của Trung Quốc đưa tin về vụ bánh bao nhân thịt là bìa các tông. Có cả một phóng sự điều tra “đểu” và một cuộc phỏng vấn truyền hình dài về vụ việc. Người xem tivi trên khắp thế giới không khỏi ghê tởm về người Trung Quốc. Ấy vậy mà, thông tin về bánh bao nhân bìa các tông chỉ tồn tại một thời gian ngắn và gây sốc về sự chú ý của dư luận nhưng ngay sau đó đã được giới chức trách Trung Quốc điều tra lại và đính chính sự việc bánh bao nhân bìa các tông là không có thật”!”. Tuy nhiên, vụ việc sữa nhiễm melamin cũng theo đó mà chìm xuống.
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/08/Trung-Hoa-tinh-tuy-Dung-nhung-dieu-qua-ghetom-den_Tin180.com_0011.jpg[/URL]
Ngụy tạo qui trình “4 công đoạn làm bánh bao nhân bìa giấy phế liệu”
Vụ sữa nhiễm Melamin là một tội ác thực sự. Người ta đã sử dụng hóa chất độc hại cho vào sữa để làm cho sữa có vẻ như có chất lượng cao, nhưng thực tế sữa nhiễm melamine gây suy thận. Không biết có bao nhiêu vạn tấn sữa melamine đã được sản xuất và xuất đi nước ngoài. Ở ngay tại Trung Quốc sữa melamine là nguyên nhân trực tiếp tới ra cái chết của 6 em nhỏ vì bị suy thận và khiến hơn 30.000 em khác mắc bệnh. Số trẻ em bị hại còn có thể nhiều hơn nhiều. Ấy vậy mà tội ác melamine được phủi sạch chỉ sau 24 giờ, nhờ vào chiêu bánh bao nhân thịt bìa các tông. Người Trung Quốc quả là có biệt tài đổi trắng thay đen dưới mọi góc độ. Chiêu melamine là chiêu dắt mũi dư luận thông qua thủ pháp tạo sự quá ghê tởm đến mức không thể tin nổi.
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/08/Trung-Hoa-tinh-tuy-Dung-nhung-dieu-qua-ghetom-den_Tin180.com_0021.jpg[/URL]
Sản phẩm sữa bị nhiễm hóa chất công nghiệp từng gây ra cái chết của 6 em nhỏ hồi năm 2008.
Bánh bao nhân bìa các tông và sữa melamin không phải trường hợp duy nhất. Đầu năm 2010, hãng thông tấn AP điều tra được hàng loạt mẫu trang sức cho trẻ em của Trung Quốc xuất sang nước này đã dùng kim loại nặng catmi độc hại hơn trong những chiếc vòng tay và mặt dây chuyền có mẫu mã rất bắt mắt được bày bán tại Mỹ. Mẫu vật bị nhiễm độc nặng nhất được phân tích theo yêu cầu của hãng thông tấn AP có chứa tới 91% catmi (xét về trọng lượng). Qua xét nghiệm người ta còn thấy những đồ trang sức rẻ tiền được bán khắp các cửa hàng trên nước Mỹ đều chứa trên 80% catmi. Các cuộc kiểm tra cũng cho thấy kim loại nặng trong các đồ trang sức đó rất dễ rơi ra, làm tăng lo ngại về khả năng tiếp xúc của chất độc này đối với trẻ em.
Catmi thường được biết đến là một chất gây ung thư. Theo nghiên cứu gần đây, giống như chì, catmi có thể ngăn chặn sự phát triển của não ở những em nhỏ.
Nhưng cũng vào thời điểm đó, một thông tin khiến không ít người tiêu dùng bị sốc đó là hàng loạt các trang mạng của Trung Quốc đăng tải quy trình chế biến trứng gà giả.
Ngày 31/3, Nhiệm Vĩnh Hưng ở huyện Vận Thành, tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) đã ra đầu thú với cơ quan công an sau ba ngày bị truy nã. Lời khai của người này về công thức sản xuất loại trứng gà giả đã làm rúng động dư luận Trung Quốc.
Cũng trong ngày 27/3, Tân Hoa xã đưa tin một người họ Trương ở thành phố Tế Nam (Sơn Đông) phản ảnh mua phải loại trứng gà “khi luộc lên không ăn nổi do dai giống như cục tẩy cao su của học sinh”. Nguồn tin Tân Hoa xã còn cho biết thông tin trứng gà giả đã xuất hiện ở Trung Quốc từ năm 2005, tuy nhiên cách làm thì không ai rõ.
Đến khi sự việc lắng xuống Trung Quốc vẫn chưa tìm ra được bằng chứng kết luận có trứng gà giả, mặc dù vụ việc trang sức chứa catmi là có thật. Sự thật thì trứng gà giả nếu có thì phải đắt hơn trứng gà thật, và giá trị “quà tặng” của một quả trứng gà giả như thật là chắc chắn lớn hơn giá trị một quả trứng thật. Vậy là các phù thủy Trung Hoa đã lại “vuỗt mũi” lừa cả thế giới văn minh.
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/08/Trung-Hoa-tinh-tuy-Dung-nhung-dieu-qua-ghetom-den_Tin180.com_0031.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/3/files/2010/08/Trung-Hoa-tinh-tuy-Dung-nhung-dieu-qua-ghetom-den_Tin180.com_0031.jpg)
Dư luận đang “hoảng hồn” trước thông tin gà chết biến thành… trứng vịt lộn
Mới đây, dư luận Trung Quốc và thế giới lại được một phen hoảng hồn, trước những hình ảnh về việc sản xuất trứng vịt lộn từ “gà chết” và đi kèm theo nó lại là thông tin về sự trở lại của sữa Melamin. Các mẫu kết quả bột sữa cho thấy có chứa hóa chất melamine cao gấp 500 lần tỷ lệ tối đa cho phép. Cảnh sát đã bắt giữ người chủ và giám đốc sản xuất của nhà máy ở Thanh Hải. Lô hàng sữa nhiễm độc mới nhất đầu tiên được tìm thấy ở tỉnh Cam Túc, và người ta lần ngược dấu vết về nhà máy sữa Đông Diên ở Dân Hòa, trong tỉnh Thanh Hải lân cận.
Một giới chức kiểm soát chất lượng ở tỉnh Cam Túc cho rằng có thể các nhà buôn đã mua sữa nhiễm độc đáng nhẽ phải bị tiêu hủy sau vụ bê bối năm 2008.
Trung Quốc rất biết cách lái dư luận đi theo một hướng khác và có thể dễ dàng nhận thấy vụ việc trứng vịt lộn giả dù chưa rõ thực hư vẫn có sức “nóng” và thu hút và làm tiêu tan đi sự quan tâm của dư luận hơn vụ sữa nhiễm melamine.
(theo vitinfo)