Dan Lee
08-21-2010, 11:15 PM
Chúa Nhật 21 Thường Niên – Năm C
BƯỚC VÀO VƯƠNG QUỐC CỦA THIÊN CHÚA THÔNG QUA TÌNH YÊU
(Isaiah 66: 18-21; Psalm 117; Hebrews 12: 5-7, 11-13; Luke 13: 22-30)
Sự phản ảnh suy tư sâu sắc về kinh nghiệm của chúng ta là người thầy vĩ đại của chúng ta. Trong thời gian sống lưu đày ở Babylon, dân Israel đã mang biết bao suy tư để phản ảnh về điều đó – không chỉ duy nhất là sự hủy diệt dân tộc và đền thờ của họ mà còn nhiều cái nhìn mới mẻ và các dân tộc đã chào đón họ ở Babylon.
Họ đã được tiếp xúc với những niềm tin tôn giáo khác và những hệ thống thần học trong một phong cách trực tiếp và phong kín. Vì thường hệ thống niềm tin khác của chúng ta bị xuyên tạc và thiếu khả năng nhận thức bởi vì chúng ta thực sự không biết những người tin vào chúng hoặc chúng ta cũng không nắm được thời gian để lắng nghe những giải thích chân thành của họ về những niềm tin mà họ ấp ủ. Sự trải nghiệm Babylon đã thử thách dân Israel để hồi tưởng hình ảnh của họ đã tuyên xưng Thiên Chúa của riêng mình. Đó là suốt giai đoạn mà họ đã tình cờ gặp gỡ những huyền thoại sáng tạo Babylon. Thay vì họ bác bỏ hoàn toàn, họ đã giải thích lại chúng theo những cách nhìn và kinh ngiệm cuộc sống của mình và cuối cùng họ đã tìm thấy lối vào sự tường thuật sáng tạo của sách Sáng Thế.
Giai đoạn này cũng là lúc dân Israel tập hợp những hình ảnh về Thiên Chúa trải qua sự chuyển đổi và điều này được thể hiện rõ ở phần hai hoặc thứ ba của Isaiah mà đã được viết trong những năm sau khi trở về từ thân phận lưu đày. Thần thánh sắc tộc khá bị thu hẹp đã trở thành thần thánh phổ quát của tất cả hành tinh Trái Đất. Giờ đây dân Israel đã có một sứ vụ phổ quát, thậm chí đối với cả dân ngoại. Hình ảnh tiện tri từ đoạn trích Isaiah của chúng ta đã mang đến cho cuốn sách này một sự kết thúc, dung tưởng một lúc nào đó trong tương lai khi tất cả mọi dân tộc trên hành tinh Trái Đất này thờ phương Thiên Chúa của Israel.
Cuộc gặp gỡ bất ngờ của riêng chúng ta với những hệ tín nền văn hóa đa dạng đã trải dài và mở rộng sự hiểu biết của chúng ta về Thiên Chúa và đã giúp chúng ta giũ bỏ một số hành trang lịch sử và văn hóa. Cuộc đấu tranh của chúng ta về sự cố chấp, hẹp lượng, hận thù và bạo lực tôn giáo kêu gọi chúng ta một sự cởi mở tâm hồn và tâm trí thay vì rút vào sợ hãi. Thiên Chúa toàn năng và cao cả vộ cùng so với bất kỳ ngôn từ nào mà chúng ta có thể từng sử dụng. Hãy để chúng ta tiếp tục tiến trình học tập và tự cho phép chúng ta cả hai bị thử thách cũng như ngạc nhiên bởi kinh nghiệm bản thân và bởi Thiên Chúa.
Để thực sự trở nên thiện hảo với bất cứ điều gì đòi hỏi tính kỷ luật, kiên nhẫn và bền bỉ. Chúng ta ai nấy đều ngưỡng mộ tính kỷ luật của vận động viên nổi tiếng hoặc một nhạc sỹ tài ba. Nhưng tính kỷ luật cũng cần thiết để trở thành đức hạnh nhân sinh. Tất cả những nguyên tắc tâm linh và khả năng nhận thức trên thế giới chẳng giúp chúng ta được gì trừ phi chúng ta đưa chúng vào thực tiễn. Những thử nghiệm, đấu tranh và nan giải được xem như cơ hội Thiên Chúa ban cho để trau giồi những khả năng nhận loại của chúng ta với sự đúng đắn hơn là trừng phạt và áp bức. Những thử nghiệm và đấu tranh như tích cực hay tiêu cực là tự chúng ta muốn. Thuộc về một truyền thống tôn giáo là sự phong phú nhưng nó cũng có những cạm bẫy cấu thành của nó. Một trong những cạm bẫy này là xu hướng trạng thái tinh thần của con người nhầm lẫn chấp nhận tưởng đó là sự thật. Mang mọi biểu tượng và những đồ trang sức của một tôn giáo thiếu sự gửi gắm chân thành những giáo huấn tâm linh vào thực tế thật quả là quá dễ dàng. Những ai đã nghe Đức Chúa Giê-su bị khích động choáng váng và nghi ngờ vào những gì mà Người đã nói cho họ. Sau cùng họ tự cho mình là những thành viên của phe hữu. Họ biết và theo Chúa Giê-su và thực hiện những điều kiện như Người. Thiên Chúa có thể muốn những gì hơn nữa? Nhưng Chúa Giê-su hoàn toàn tin tưởng: thậm chí những ai không tin tưởng và tự hào về trạng thái tôn giáo của họ có thể tự thấy ngăn cản không vào được Vương Quốc của Thiên Chúa. Đó là những “người cuối cùng” những người sẽ được trước nhất – những người thu thuế, những ngừi tội lỗi và những gái mại dâm.
Thật kỳ lạ, trong những Tin Mừng luôn là những người bị chà đạ và tuyệt giao. Cuộc sống của họ trong sự đảo lộn trầm trọng, những người mà đáp lại lời Chúa Giê-su và đón nhận thông điệp của Người vào tâm hồn mình. Trong thời đại của chính chúng ta chính trị và tôn giáo thuộc tính đồng nhất và phân rẽ dường như thắng thế. Chúng ta nên nhớ rằng sự trung thành và niềm tin kiên quyết hầu như không mang lại trọng lượng với Thiên Chúa bằng bước đi trong sự khiêm nhường và từ bi, nhân hậu. Trong Vương Quốc của Thiên Chúa không có những lối tắt, những địa điểm ưu tiên, tin tức nội bộ, hoặc liên lạc đặc biệt – người ta phụ thuộc duy nhất bởi tình yêu.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Jos. Tú Nạc, NMS
BƯỚC VÀO VƯƠNG QUỐC CỦA THIÊN CHÚA THÔNG QUA TÌNH YÊU
(Isaiah 66: 18-21; Psalm 117; Hebrews 12: 5-7, 11-13; Luke 13: 22-30)
Sự phản ảnh suy tư sâu sắc về kinh nghiệm của chúng ta là người thầy vĩ đại của chúng ta. Trong thời gian sống lưu đày ở Babylon, dân Israel đã mang biết bao suy tư để phản ảnh về điều đó – không chỉ duy nhất là sự hủy diệt dân tộc và đền thờ của họ mà còn nhiều cái nhìn mới mẻ và các dân tộc đã chào đón họ ở Babylon.
Họ đã được tiếp xúc với những niềm tin tôn giáo khác và những hệ thống thần học trong một phong cách trực tiếp và phong kín. Vì thường hệ thống niềm tin khác của chúng ta bị xuyên tạc và thiếu khả năng nhận thức bởi vì chúng ta thực sự không biết những người tin vào chúng hoặc chúng ta cũng không nắm được thời gian để lắng nghe những giải thích chân thành của họ về những niềm tin mà họ ấp ủ. Sự trải nghiệm Babylon đã thử thách dân Israel để hồi tưởng hình ảnh của họ đã tuyên xưng Thiên Chúa của riêng mình. Đó là suốt giai đoạn mà họ đã tình cờ gặp gỡ những huyền thoại sáng tạo Babylon. Thay vì họ bác bỏ hoàn toàn, họ đã giải thích lại chúng theo những cách nhìn và kinh ngiệm cuộc sống của mình và cuối cùng họ đã tìm thấy lối vào sự tường thuật sáng tạo của sách Sáng Thế.
Giai đoạn này cũng là lúc dân Israel tập hợp những hình ảnh về Thiên Chúa trải qua sự chuyển đổi và điều này được thể hiện rõ ở phần hai hoặc thứ ba của Isaiah mà đã được viết trong những năm sau khi trở về từ thân phận lưu đày. Thần thánh sắc tộc khá bị thu hẹp đã trở thành thần thánh phổ quát của tất cả hành tinh Trái Đất. Giờ đây dân Israel đã có một sứ vụ phổ quát, thậm chí đối với cả dân ngoại. Hình ảnh tiện tri từ đoạn trích Isaiah của chúng ta đã mang đến cho cuốn sách này một sự kết thúc, dung tưởng một lúc nào đó trong tương lai khi tất cả mọi dân tộc trên hành tinh Trái Đất này thờ phương Thiên Chúa của Israel.
Cuộc gặp gỡ bất ngờ của riêng chúng ta với những hệ tín nền văn hóa đa dạng đã trải dài và mở rộng sự hiểu biết của chúng ta về Thiên Chúa và đã giúp chúng ta giũ bỏ một số hành trang lịch sử và văn hóa. Cuộc đấu tranh của chúng ta về sự cố chấp, hẹp lượng, hận thù và bạo lực tôn giáo kêu gọi chúng ta một sự cởi mở tâm hồn và tâm trí thay vì rút vào sợ hãi. Thiên Chúa toàn năng và cao cả vộ cùng so với bất kỳ ngôn từ nào mà chúng ta có thể từng sử dụng. Hãy để chúng ta tiếp tục tiến trình học tập và tự cho phép chúng ta cả hai bị thử thách cũng như ngạc nhiên bởi kinh nghiệm bản thân và bởi Thiên Chúa.
Để thực sự trở nên thiện hảo với bất cứ điều gì đòi hỏi tính kỷ luật, kiên nhẫn và bền bỉ. Chúng ta ai nấy đều ngưỡng mộ tính kỷ luật của vận động viên nổi tiếng hoặc một nhạc sỹ tài ba. Nhưng tính kỷ luật cũng cần thiết để trở thành đức hạnh nhân sinh. Tất cả những nguyên tắc tâm linh và khả năng nhận thức trên thế giới chẳng giúp chúng ta được gì trừ phi chúng ta đưa chúng vào thực tiễn. Những thử nghiệm, đấu tranh và nan giải được xem như cơ hội Thiên Chúa ban cho để trau giồi những khả năng nhận loại của chúng ta với sự đúng đắn hơn là trừng phạt và áp bức. Những thử nghiệm và đấu tranh như tích cực hay tiêu cực là tự chúng ta muốn. Thuộc về một truyền thống tôn giáo là sự phong phú nhưng nó cũng có những cạm bẫy cấu thành của nó. Một trong những cạm bẫy này là xu hướng trạng thái tinh thần của con người nhầm lẫn chấp nhận tưởng đó là sự thật. Mang mọi biểu tượng và những đồ trang sức của một tôn giáo thiếu sự gửi gắm chân thành những giáo huấn tâm linh vào thực tế thật quả là quá dễ dàng. Những ai đã nghe Đức Chúa Giê-su bị khích động choáng váng và nghi ngờ vào những gì mà Người đã nói cho họ. Sau cùng họ tự cho mình là những thành viên của phe hữu. Họ biết và theo Chúa Giê-su và thực hiện những điều kiện như Người. Thiên Chúa có thể muốn những gì hơn nữa? Nhưng Chúa Giê-su hoàn toàn tin tưởng: thậm chí những ai không tin tưởng và tự hào về trạng thái tôn giáo của họ có thể tự thấy ngăn cản không vào được Vương Quốc của Thiên Chúa. Đó là những “người cuối cùng” những người sẽ được trước nhất – những người thu thuế, những ngừi tội lỗi và những gái mại dâm.
Thật kỳ lạ, trong những Tin Mừng luôn là những người bị chà đạ và tuyệt giao. Cuộc sống của họ trong sự đảo lộn trầm trọng, những người mà đáp lại lời Chúa Giê-su và đón nhận thông điệp của Người vào tâm hồn mình. Trong thời đại của chính chúng ta chính trị và tôn giáo thuộc tính đồng nhất và phân rẽ dường như thắng thế. Chúng ta nên nhớ rằng sự trung thành và niềm tin kiên quyết hầu như không mang lại trọng lượng với Thiên Chúa bằng bước đi trong sự khiêm nhường và từ bi, nhân hậu. Trong Vương Quốc của Thiên Chúa không có những lối tắt, những địa điểm ưu tiên, tin tức nội bộ, hoặc liên lạc đặc biệt – người ta phụ thuộc duy nhất bởi tình yêu.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Jos. Tú Nạc, NMS