PDA

View Full Version : Ai có tài liệu v? lịch sử áo dài ko?



jckhoa
08-06-2005, 07:51 AM
?o dài có từ khi nào?
Do ai chế ra?

jasontran
08-06-2005, 10:21 AM
tui co lich su ao thun ba lo ne, muon biet hong hehehehe

jckhoa
08-07-2005, 05:48 PM
Cũng hay đó
jason post thử xem

Nhím Lông Xù
08-16-2005, 12:01 AM
Ai đã từng dắt xe đạp chở nàng áo thướt tha ở cổng trư?ng Gia Long, ai đã từng theo trêu ghẹo cácnữ sinh áo trắng trư?ng Trưng Vương, ai đã mê mẫn đuổi theo vạt áo để đ? thơ hẳn không quên những tà áo sinh viên mượt mà, tung bay trong gió thu. Từ những tà áo thật giản đơn đến những tà áo lộng lẫy từ những tà áo tô điễm cho các dịp lễ hội, đám cưới, đám tang, đến những tà áo thơ ngây dưới sân trư?ng, tất cả đ?u có thể được mô tả bằng một danh từ chung: ?O DÀI.

Cho đến nay, chưa ai rõ nguồn gốc đích thực cũa chiếc áo dài, chỉ biết rằng thủy tổ của nó, vốn làm bằng da thú và lông chim, xuất hiện trước th?i Hai Bà Trưng (năm 38-42 trước Tây lịch) qua các hình khắc trên mặt trống đồng Ng?c Lũ (5000 năm trước Tây Lịch). Theo truy?n thuyết, Hai Bà Trưng đã mặc áo dài hai tà giáp vàng, che l?ng vàng, trang sức thật lộng lẫy khi cưỡi voi xông trận đánh đuổi quân nhàHán. Cũng tương truy?n, do tôn kính Hai Bà, phụ nữ Việt Nam tránh mặc áo hai tà mà may thay bằng áo tứ thân với bốn thân áo tượng trưng cho bốn bậc sinh thành (của hai vợ chồng). Vả lại, khi đó kỹ thuật còn thô sơ, vải được dệt thành từng mảnh khổ nh? nên phải ghép bốn mảnh lại mới may đủ một áo, g?i quen là áo tứ thân. ?o gồm hai mảnh đằng sau chắp lại giữa sống lưng (g?i là sống áo), mép của hai mảnh được nối vào nhau và dấu vào phía trong. hai mảnh trước được thắt lên và để thòng xuống thành hai tà áo ở giữa, nên không phải cài khuy (cúc, nút) khi mặc. Bình thư?ng, gấu áo được vén lên, chỉ khi có đại tang (tang chồng hay cha mẹ) mới thả xuống và mép vải để lộ ra ngoài thay vì dấu vào trong. ?ấy là hình ảnh chiếc áo dài tứ thân mộc mạc, khiêm tốn.

Sau khi xua quân đánh đuổi quân Hai Bà, tướng Mã Viện áp đặt một chế độ cai trị hà khắc nhằm đồng hóa n?n văn hóa Việt. Hơn 1000 năm dưới sự đô hộ của Trung Hoa, chiếc áo dài, áo tứ thân cũng nỗi trôi theo mệnh nước nhưng không bao gi? bị xóa b?. ?o tứ thân vẫn còn tồn tại ở một số địa phương, nhất là miệt quê, cho đến ngày hôm nay.

Vào th?i vua Gia Long (1802-1819), chiếc áo dài tứ thân được biến cải thành áo ngũ thân, rất phổ thông trong giới quy?n quý và dân thành thị. ?o ngũ thân cũng dược may như áo tứ thân, nhưng vạt áo bên phải phía trước chỉ được may bằng một thân vải, còn vạt áo bên trái được may bằng hai thân vải như vạt áo đằng sau. Ngoài ra, áo năm thân có khuy áo như đàn ông, lúc mặc có thể cài khuy như áo dài ngày nay hoặc thắt vạt như áo tứ thân. V? ý nghĩa, bốn thân áo chính tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, và thân thứ năm (vạt con) tượng trưng cho ngư?i mặc áo; năm chiếc khuy tượng trưng cho đạo làm ngư?i theo Khổng Giáo: Nhân (lòng thương ngư?i, nhân từ), Lễ (biết trên, dưới), Nghĩa (nghĩa khí), Trí (sự sáng suốt, trí tuệ), Tín (uy tín). Rõ ràng, chiếc áo dài ngũ thân diễn đạt nhân sinh quan của Việt Nam nhưng không kh?i sự ảnh hưởng của Trung Hoa qua nhi?u năm đô hộ.

Khi tri?u đình Huế ký hòa ước Patenôtre nhượng quy?n cai trị nước vào tay Pháp năm 1884, văn hóa Tây Phương bắt đầu du nhập vào Việt Nam, đi đôi với việc dạy chữ Quốc Ngữ thay chữ Nho. Cuộc sống bỗng biến đổi theo đà đua đòi của văn hóa Tây Phương, nhất là ở những đô thị lớn.

Sau khi chính phủ Pháp mở trư?ng Cao ?ẳng Mỹ Thuật Hà Nội, một lô cải cách cho chiếc áo dài truy?n thống đã được một số ngư?i có tâm huyết với chiếc áo dài đưa ra. Các màu nâu, đen thư?ng được thay bằng bằng các sắc màu tươi sáng hơn, gây sôi nổi trong dư luận quần chúng th?i ấy. Năm 1934, h?a sĩ Nguyễn Cát Tư?ng đã khích động phong trào cải cách: "...Các nhà đạo đức thư?ng nói: Quần áo chỉ là những vật dụng để che thân thể ta kh?i bị gió mưa, nắng lạnh, ta chẳng nên để ý đến cái đẹp, cái sang của nó làm gì...Theo ý tôi, quần áo tuy dùng để che thân, song nó có thể là tấm gương phản chiếu ra ngoài cái trình độ trí thức của một nước. Muốn biết nước nào có tiến bộ, có mỹ thuật hay không, cứ xem y phục của ngư?i nước h?, ta cũng đủ hiểu...."

Trong thập niên 1930, Cát Tư?ng đưa ra thị trư?ng kiểu áo dài mới Le mur. Kiểu Le mur được vẽ theo kiểu áo đầm Tây Phương với nối vai và tay phồng, cổ lá xen, cài khuy trên vai, mặc với quần trắng, đeo bóp, che dù, v.v... Sau đó, h?a sĩ Lê Phổ cải tiến áo Le mur và mẫu áo dài này được hoan nghênh trong Hội chợ Nữ Công ?à Nẵng. ?ây là một kết hợp giữa áo Le mur và áo tứ thân, rất gần gũi với chiếc áo dài tân th?i ngày nay: nối vai và tay không phồng lên, cổ kín, cài nút bên phải, thân ôm sát ngư?i, hai tà áo m?m mại bay lượn. ?o dài Lê Phổ được may bằng vải màu mặc với quần trắng, tóc búi l?ng hay vấn trần hoặc vấn khăn nhung. trong suốt gấn 30 năm sau đó chiếc áo dài Việt Nam không thay đổi bao nhiêu, ngoại trừ cổ áo, gấu áo, và eo áo: cổ áo thì lúc cao, lúc thấp, lúc rộng, lúc hẹp; gấu áo thì lúc vén cao, lúc hạ thấp; eo áo thí lúc nh? lúc to. Những thay đổi này đi đôi với những thay đổi nho nh? cũa chiếc quần phụ nữ: chân què qua đáy giữa, lưng quần thắt giải rút rồi tới giây thung, gài nút, và sau cùng là dùng phẹc-mo-tuya (fermeture), ống quần thì lúc rộng lúc hẹp theo thị hiếu thẩm mỹ của từng giai đoạn một.

Mãi đến đầu thập niên 1960, nhà may Dung ?akao ở Sài Gòn đưa ra một kiểu áo dài mới: áo dài tay raglan mặc với quần xéo. Vì tay áo và thân áo được nối xéo góc khoảng 45 độ, kiểu áo dài raglan này tránh được những đư?ng nhăn hai bên nách và vai (so với kiểu áo Lê Phổ). Chiếc quần xéo may bằng vải m?m, được xếp xéo góc khi cắt, có hông ôm sát ngư?i và hai ống lòa xòa dài qua mắt cá chân giúp cho nữ giới có những bước đi tha thước qua đôi guốc ẩn hiện dưới hai ống quần.

Sau áo dài raglan là áo dài mini raglan, vốn là áo raglan may với tà áo cao g?n ghẽ. kiểu mini-raglan này được các nữ sing Sài Gòn ưa chuộng mãi cho đến cuối tháng Tư 1975.

Cảm thấy muốn tiến xa hơn, một số nhà may tại Sài Gòn đã tung ra thị trư?ng kiểu áo dài ba tà gốm một vạt sau và hai vạt trước. Cổ áo cao, có khuy cài từ cổ xuống eo. ?o ba tà được mặc với quần ống voi, thứ quần dài có ống rộng thùng thình. Kiểu áo này không ưa chuộng cho lắm vì không thích hợp với bản chất ôn nhu cũa nữ giới Việt Nam.

Ngày nay, khi tị nạn đến xứ ngư?i, các nhà vẽ kiểu th?i trang lại "thêm bớt" cho chiếc áo dài. Trong đó, có kiểu áo dài "ngắn" với hai tà áo ngắn lên quá đầu gối, áo hở cổ, áo một tay, v.v... Nhưng có lẽ khó có kiểu nào sánh được những chiếc áo mini-raglan trắng nõn mà các chàng ngơ ngẫn đứng ch? trước cổng trư?ng Gia Long, Trưng Vương ngày nào.

Sưu Tầm

Nhím Lông Xù
08-16-2005, 12:02 AM
Tà áo dài Việt Nam


Cũng không ngạc nhiên khi một ngư?i Việt Nam trả l?i rằng tà áo Dài là một trong những hình tượng tiêu biểu ở đất nước này. Thật khó mà dịch từ "áo Dài" sang bất cứ ngôn ngữ nào vì không ở đâu có một tà áo Dài như ở Việt Nam.

áo Dài, trang phục truy?n thống của phụ nữ Việt Nam, Ôm sát cơ thể, có cổ cao và dài khoảng ngang gối. Nó được xẻ ra ở hông. áo Dài vừa quyến rữ lại vừa gợi cảm, vừa kín đáo nhưng vẫn biểu lộ đư?ng nét của một ngư?i thiếu nữ.

Nhìn lại chi?u dài lịch sử đất nước, tà áo Dài là một sáng tạo nghệ thuật mới. Nó thay thế trang phục cổ truy?n mà mầu sắc và kiểu dáng phải tuân theo những đòi h?i lễ nghi và những tầng lớp xã hội. Mầu vàng chỉ dành cho những ông vua và h? được mặc áo lông bào. Mầu trắng là mầu tang còn mầu xanh dành cho các vị quan trong những dịp trang tr?ng. Trước nữa, đầu thế kỷ 18, phụ nữ Việt Nam mặc váy dài. Vào năm 1744, viên quan Vũ Vương cai trị phía Bắc mi?n Trung VN của tri?u Nguyễn yêu cầu thay đổi trang phục VN trên cơ sở kiểu cáo Trung Hoa. Bộ quần áo có nút thay thế cho váy và áo xẻ ngực thắt dây. Vua Minh Mạng, vị vua thứ hai của tri?u Nguyễn ban hành sắc lệnh cấm phụ nữ mặc váy.

áo Dài được phát hiện từ th?i Pháp thuộc khi một phụ nữ Việt Nam tên Tư?ng thay đổi chiếc áo tứ thân (áo dài có bốn mảnh) thành chiếc áo hai tà đầu tiên. Ngư?i Pháp g?i chiếc áo dài đó là Le Mur có nghĩa là "the wall" trong Anh ngữ.

Từ đó, chiếc áo Dài đã được thau đổi khá sâu sắc. Hai kiểu áo Dài được ưu chuộng là kiểu cổ tròn, tay raglar (tay li?n) và kiểu tay puff (tay phồng). Ngoài ra tà áo được nối li?n với phần thân qua những đư?ng chỉ nối quanh cổ áo. Ngoài hai kiểu áo nêu trên, nhi?u kiểu áo kiểu áo khác như kiểu cổ thuy?n, cổ vuông, cổ chữ V thích hợp với những ngư?i tương đối đầy đặn, kiểu vai phồng cho những thiếu nữ mảnh mai. Chất liệu mới cho áo Dài được kết hợp từ những tấm vải mẫu, thư?ng được trang trí bằng những đư?ng nét thủ công hoặc thêu thùa.

Tà áo Dài không thể gia công hoặc bán hàng loạt như những loại quần áo may san khác. Mỗi mảnh được tạo ra là một công trình nghệ thuật của ngư?i thợ thủ công. Những thợ may áo Dài thư?ng phải từ chối đơn đặt hàng trước dịp năm mới. ?ôi khi ngư?i ta nhận làm chỉ 24 gi? với giá gấp đôi.

Bà James Sterson, một sứ giả Mỹ đã nói rằng: Không một đất nước nào có một trang phục dân tộc vừa đẹp, truy?n thống mà lại có chi?u sâu văn hóa như tà áo Dài VN.

Ngày nay, áo Dài xuất hiện khắp nơi trên thế giới. Những phụ nữ Việt Ki?u biểu lộ tình cảm với quê hương qua chiếc áo dài. Nhi?u du khách nước ngoài đã có những ấn tượng rất tốt v? tà áo Dài VN. H? cảm thấy được tiếp rất nồng hậu khi những tà áo Dài bay bay trước gió ở phi trư?ng. Thật tiếc cho những ai đến VN mà không mang v? một chiếc áo Dài làm kỷ niệm và để khoe với những ai chưa từng đến VN.

Tà áo dài xứng đáng với mệnh danh "Nét duyên dáng Việt Nam".

Sưu Tầm

Nhím Lông Xù
08-16-2005, 12:03 AM
Mỗi dân-tộc trên thế-giới đ?u có một loại y-phục cá-biệt, khi nhìn cách phục-sức của h?, chúng ta nhận biết h? thuộc quốc-gia nào. Ngư?i Nhật-Bản có chiếc áo Kimono, ngư?i Trung-Hoa đ?i Mãn Thanh có chiếc áo Thượng-Hải mà quí bà quí cô thư?ng g?i là áo "xư?ng-xám", ngư?i ?ại-Hàn, ngư?i Phi, ngư?i Thái v.v. Ngư?i Việt-Nam, chúng ta hãnh diện v? chiếc áo dài, được trang-tr?ng nâng lên ngôi vị quốc-phục, cũng có ngư?i g?i một cách hoa-mỹ hơn: "chiếc áo dài quê-hương".

Kẻ viết bài nầy cố-gắng góp nhặt rãi-rác một số ít các tài-liệu v? chiếc áo dài được ghi chép rất vắn-tắt trong các sách sử. Ngoài ra, cũng còn có một ít tài-liệu tìm thấy trên sách báo cũ, nhưng không ghi rõ xuất-xứ. Tài-liệu ghi trong sách cũ tuy vắn-tắt, nhưng đáng tin-cậy.

Dân-tộc Việt-Nam có một chi?u dài lịch-sử trên bốn ngàn năm theo như sử sách đã ghi, trong đó có một ngàn năm bị Bắc thuộc, tám mươi hai năm bị Pháp đô-hộ, tiếp theo là cuộc chiến quốc cộng tương-tàn! Một dân-tộc mà bị dân-tộc khác đô-hộ trên ngàn năm quả là quá lâu. Bao nhiêu tài-sản của quốc-gia, sử sách quí-giá, tài-liệu v? lịch-sử v.v... đã cướp đi hoặc tiêu-hủy hết. Mục đích của kẻ thống-tri. là triệt-tiêu n?n văn-hóa của ta để đồng-hóa. Mặc dầu bị ngoại xâm, chiến-tranh tàn phá liên-miên, nhưng dân-tộc ta luôn có sự đ?-kháng tinh-vi để trư?ng-tồn. Sử-gia ?ào Duy Anh chép: "Theo sách Sử-ký chép thì ngư?i Văn-Lang xưa, tức là tổ-tiên ta, mặc áo dài v? bên tả (tả nhiệm). Sử lại chép rằng ở thế-kỷ thứ nhất, Nhâm?iên dạy cho dân quận Cửu-chân dùng kiểu quần áo theo ngư?i Tàu. Theo những l?i sách chép đó thì ta có thể đoán rằng trước hồi Bắc thuộc thì dân ta gài áo v? tay trái, mà sau bắt chước ngư?i Trung-quốc mới mặc áo gài v? tay phải." (Việt-nam Văn-Hóa Sử, ?ào Duy Anh, trang 172). Mặc dầu cuộc sống chung đụng và bắt chước theo ngư?i ngoại quốc, nhưng tổ-tiên ta vẫn khôn-khéo duy-trì nét đặc-thù của n?n văn-hóa, không đánh mất bản-sắc dân-tộc.

Không ai biết rõ chiếc áo dài nguyên-thủy ra đ?i từ lúc nào và hình dáng ra sao, vì thiếu tài-liệu kiểm-chứng. Mới đây, nhân đ?c cuốn kể chuyện "Chín Chúa - Mư?i Ba Vua Tri?u Nguyễn" của ông Tôn Thất Bình, (Nhà Xuất Bản ?à-Naûng, 1997) có bài "Những Trang ?ầu của Lịch-Sử ?o Dài" tác-giả chép như sau:

"Chiếc áo dài tha-thướt xinh đẹp hiện nay phải qua một quá-trình phát-triển. Nó được hình-thành từ đ?i chúa Nguyễn Phúc Khoát. Nguyên chúa Nguyễn Phúc Khoát nghe ngư?i Nghệ-an truy?n câu sấm: "Bát đại th?i hoàn trung nguyên" (tám đ?i trở v? trung nguyên), thấy từ ?oan Quốc Công đến nay vừa đúng tám đ?i bèn xưng hiệu lấy thể-chế áo mũ trong Tam tài đồ hội làm kiểu... lại hạ lệnh cho trai gái hai xứ đổi dùng áo quần Bắc quốc để t? sự biến đổi, khiến phụ-nữ bận áo ngắn hẹp tay như áo đàn ông thì Bắc quốc không có thế.

Thế là do tinh-thần độc-lập, muốn dân chúng trong địa-phận mình cai-tri. mang y-phục riêng để phân-biệt với mi?n Bắc, Nguyễn Phúc Khoát hiểu dụ:

"Y-phục bản quốc vốn có chế độ, địa-phương này từ trước cũng chỉ tuân theo quốc-tục, nay kính vâng thượng đức, dẹp yên cõi biên, trong ngoài như nhau, chính-tri. và phong-tu.c cũng nên thống-nhất. Nếu còn có ngư?i mặc quần áo kiểu ngư?i khách (Trung quốc, TTB chú) thì nên đổi theo thể-chế của nước nhà. ?ổi may y-phục thì theo tục nước mà thông dụng vải, lụa, duy có quan-chức thì mới cho dùng xen the, là, trừu, đoạn, còn gấm vóc và các thứ hoa rồng phượng thì nhất-thiết không được quen thói cũ dùng càn. Thư?ng-phu.c thì đàn ông, đàn bà dùng áo cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay hoặc rộng hoặc hẹp tùy-tiện. ?o thì hai bên nách trở xuống phải khâu kín li?n không cho xẻ mớ. Duy đàn ông không muốn mặc áo cổ tròn và hẹp tay cho tiện làm việc thì cũng được. Lễ phục thì dùng áo cổ đứng tay dài, vải xanh chàm hoặc vải đen, hay vải trắng tùy nghi. Còn các bức vi?n cổ và kết lót thì đ?u theo như đi?u hiểu dụ năm trước mà chế dùng."

Như vậy từ thế kỷ XVIII, chiếc áo dài đã được ra đ?i, dù ban đầu còn thô-sơ, nhưng kín đáo. Nó là sản-phẩm mang màu sắc dung-hòa Bắc Nam. Cũng ở th?i Nguyễn Phúc Khoát, phụ-nữ đã biết trang điểm, thêu-thùa hoa lá quanh cổ áo để tăng vẻ đẹp, hàng vải khá tốt và tinh-xa?o. Các loại áo đoạn hoa bát ty, sa, lương, địa, the là hàng hoa được mặc vào ngày thư?ng, áo vải, áo mộc bị chê là vải xấu.

Chúa Nguyễn Phúc Khoát đã viết những trang lịch-sử đầu cho chiếc áo dài vậy." (Theo Lê Quý ?ôn-Phủ biên tạp lục, trong cuốn "Kể chuyện Chín Chúa - Mư?i Ba Vua Tri?u Nguyễn, của Tôn Thất Bình, trang 29.)

Chúa Nguyễn Phúc Khoát hùng-cứ ở xứ ?àng Trong, sau khi chiếm tr?n nước Chiêm-thành, mở-mang b? cõi v? phương Nam, theo Lê Quý ?ôn, đã có được th?i-kỳ thịnh-vượng bình-yên. Chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương-hiệu là Vũ Vương, có tri?u-nghi xây hai điện Kim-Hoa, Quang-Hoa, có các nhà Tụ-La.c, Chính-Quang, Trung-Hoà, Di-Nhiên, đài Sướng-Xuân, các Dao-Trì, các Tri?u?ương, các Quan-Thiên, đình Thụy-Vân, hiên ?ồng-Lạc, an Nội-Viên, đình Giáng-Hương, điện Trư?ng-Lạc, hiên Duyệt Võ v.v., có cơ-chế chính-tri., hành-chánh, xã hội có kỷ-cương, nhưng chưa có quốc-hiệu. Tuy nhiên, ngư?i ngoại-quốc tới lui buôn-bán tại cửa Hội-an thư?ng g?i là "Quảng-Nam quốc". ?ể chứng t? tinh-thần độc-lập, Chúa Vũ-Vương Nguyễn Phúc Khoát đã chú-tr?ng đến vấn đ? cải-cách xã-hội, phong-tu.c mà đi?u quan-tro.ng là sự cải-cách v? y-phục.

Nếu căn-cứ theo tài-liệu kể trên thì chiếc áo dài Việt-nam đã ra đ?i vào thế kỷ XVIII, trong th?i Chúa Nguyễn Phúc Khoát (1739-1765) (?).

Từ đó đến nay chắc-chăn chiếc áo dài Việt-Nam cũng đã thay hình đổi dạng để thích-nghi với trào-lưu tiến-hóa và sự trư?ng-tồn của dân-tộc. Sách ?ại Nam thực lục ti?n biên cũng có chép: "Vào khoảng năm 1744 chúa Võ Vương ở phương Nam bắt dân-gian cải-cách y-phục". Có lẽ vào th?i xa xưa đàn-bà Việt-Nam mặc áo thắt vạt và mặc váy. Ta đ?c đoạn sử sau đây: "?ến đ?i Minh-Mệnh có lệnh cho đàn-bà đư?ng ngoài phải mặc quần, nhưng chỉ những ngư?i giàu sang ở thành-thi. tuân theo,chứ ở nhà quê thì đến nay đàn-bà cũng vẫn mặc váy." (Việt-Nam Văn-Hóa Sử, ?ào Duy Anh, trang 173).

Mặc dầu bị ngoại-xâm và bị đô-hộ lâu dài, nhưng tổ-tiên ta vẫn khôn-khéo duy-trì một xã-hội có kỷ-cương, tôn-ti trật-tự. Cứ nhìn vào trang-phu.c và màu sắc để phân-biệt giai-tầng trong xã-hội. Sách Vũ Trung Tùy Bút chép: "??i xưa h?c trò và ngư?i thư?ng, khi có việc công thì mặc áo xanh lam (thanh cát), lúc thư?ng thì mặc áo mùi thâm (chuy y), ngư?i làm lụng thì mặc áo mùi sừng (quì sắc). Từ đ?i Lê v? sau thì sắc trắng ít dùng. Cứ trạng-thái y-phục gần nhất của ngư?i nưóc ta thì các quan hay mặc áo xanh lam, h?c trò cùng những chức-viên, tổng-lý và hạ lại thư?ng dùng mùi sừng và mùi đen, ngư?i nhà quê và ngư?i làm lụng thì thư?ng dùng mùi nâu. Ngư?i giàu-sang thì mặc the lụa gấm-vóc, còn ngư?i nghèo-hèn thì chỉ dùng vải to ... vua quan thì có phẩm-phục, quân lính thì có nhung-phu.c, thư?ng dân thì có lễ-phục".

Trong Việt-Nam Sử-Lược của h?c-giả Trần Tr?ng Kim viết: "Vua Lê-Lợi, ngày ấy dấy quân khởi-nghĩa chống giặc Tàu ở đất Lam-sơn. Ngài dùng chiếc áo vải màu lam là màu áo biểu-tượng để kháng giặc". Vì thế vua Lê-Lợi được mệnh danh là "Anh hùng áo vải Lam-Sơn".

Qua các đoạn sử vừa trích dẫn ở trên, ta thấy y-phục là một biểu-tượng của quốc-gia dân-tộc. Trải qua bao biến-thiên của đất nước, chiếc áo dài cũng đã được cải-tiến. Vào khoảng thập niên 1930, nhóm văn-sĩ trong Tự-Lực Văn ?oàn đã chủ-xướng cuộc cải-cách văn-hóa, tư-tưởng mới cho thế-hệ trẻ. Trong nhóm này có hai h?a-sĩ du-h?c từ Pháp v?, đó là các ông Nguyễn Cát Tư?ng và Lê-Phổ, dùng hai t? báo Ngày Nay và Phong-Hóa làm phương-tiện truy?n-bá của nhóm. Hai h?a-sĩ đã vẽ và chỉnh-trang kiểu áo dài phụ-nữ g?i là áo "Le Mur Cát Tư?ng" cổ cao, không có eo. Ông Nguyễn Cát Tư?ng viết trong t? Phong-Hóa, có đoạn: "Muốn biết nước nào có tiến-bộ, có kỷ-thuật hay không? Cứ xem y phục ngư?i nước của h?, ta cũng đủ hiểu." (Phong-Hóa số 86, tháng 2-1934).

Một nhân-vật nữ khác không thể không nhắc đến, đó là bà Trịnh Thục Oanh, một hiệu-trưởng của trư?ng nữ Trung-ho.c Hà-Nội, đã làm thêm một cuộc cải-cách táo-bạo hơn, bà nhấn eo chiếc áo, ôm sát theo đư?ng nét mỹ-mi?u duyên dáng của phái nữ.

?ến ngày nay, chiếc áo dài của quí bà quí cô là một tác-phẩm mỹ-thuật tuyệt-v?i. Nó đã trở thành một thứ y-phục độc đáo của phụ-nữ Việt-nam. Tại cuộc hội chợ quốc tế Osaka, năm 1970 tại Nhật-bản, chiếc áo dài phụ nữ Việt-Nam đã lên ngôi và đem lại vinh dự cho phái đoàn VNCH. Khách quốc-tế trầm-trộ thán-phục trước các vạt áo lã-lơi như cánh bướm trước gió. Khách bình-phẩm:

- Hơi m?ng!

- Nhưng rất kín đáo, đủ sức che mắt thánh!

Một nhiếp-ảnh gia quốc-tế của Việt-nam cũng đã hãnh diện v? hấp-lực của chiếc áo dài tại hội-chợ, nên có nhận xét:

- Nó có sức chở gió đi theo.

Những l?i nhận xét trên không có gì quá đáng. Chiếc áo dài Việt-nam chỉ thích-hợp cho thân hình ki?u diễm, ẻo-lả, mảnh-mai của phụ-nữ Việt-nam. Nó vừa kín đáo, vừa e-ấp, vừa khêu-gợi. Nó khai thác được đư?ng nét tuyệt-mỹ của thân-thể. Thi sĩ Xuân-Diệu thú-nhận:

Những tà áo lụa mong manh ấy,
?ã gói hồn tôi suốt tr?n đ?i.

Chiếc áo dài hiển-nhiên là một loại "quốc-phục". Khách khứa đến thăm, chủ nhà trịnh-tro.ng bận chiếc áo dài như là một chiếc áo lễ để tiếp khách. Tại h?c đư?ng nó là chiếc áo h?c trò ngây-thơ, tung-tăng như cánh bướm, gói tr?n mộng đẹp của tương-lai. Một chiếc khăn vành có tác dụng như một "vương-miện", thêm vào chiếc áo choàng bên ngoài sẽ trở thành bộ y-phục "hoàng hậu" cho cô dâu khi bước lên xe hoa. Trong buổi dạ-tiệc, chiếc áo dài Việt-nam cũng sẽ lộng-lẫy, độc đáo, không thua bất kỳ bộ trang-phu.c của các quốc-gia nào khác trên thế-giới.

Tại mi?n quê Quảng-Nam, những ngư?i buôn thúng bán bưng, mặc dầu nghèo khổ, cũng luôn luôn bận chiếc áo dài khi ra chợ. Nếu áo rách, s?n vai thì chắp vào chỗ rách một phần vải mới, g?i là áo "vá quàng". Dầu là áo rách, áo vá quàng, vẫn tăng giá-trị:

?ố ai kiếm được cái vảy con cá trê vàng,
Cái gan con tép bạc, mấy ngàn tôi cũng mua.
Chẳng thương cái cổ em có hột xoàn,
Thương em mặc chiếc áo vá quàng năm thân.
?o may cái thuở anh mới thương nàng,
?ến nay áo rách lại vá quàng thay tay.

(Ca dao)

Chiếc áo dài, một đ?-tài phong-phú đê/ dành co các thi-sĩ dệt thơ. Trong bài "?o Trắng" Huy-Cận viết:

?o trắng đơn-sơ, mộng trắng trong,
Hôm xưa em dến, mắt như lòng,
Nở bừng ánh sáng, em đi đến,
Gót ng?c dồn hương, bước t?a hồng.

...

Nắng thơ dệt sáng trên tà áo,
Lá nh? mừng vui phất cửa ngoài.

...

Dịu dàng áo trắng trong như suối,
T?a phất đôi hồn cánh mộng bay.

(Huy-Cận)

Thi-sĩ ?ông-Hồ cũng đã tình-nguyện bán thơ mình để "Mua ?o" cho cô gái xuân, l?i thơ nhẹ-nhàng phơi-phới yêu đương, có chi?u lã -lơi mà trong sạch, nũng-nịu đến dễ thương:

Chiếc áo năm xưa đã cũ rồi,
Em đâu còn áo mặc đi chơi.
Bán thơ nhân dịp anh ra chợ.
?ành gởi anh mua chiếc áo thôi.

Hàng bông mai biếc màu em thích,
Màu với hàng, em đã dặn rồi.
Còn thước tấc, quên! Em chưa bảo:
Kích tùng bao rộng, vạt bao dài?

Ô hay! Nghe h?i mà yêu nhỉ!
Thước tấc anh cònlựa h?i ai.
Rộng hẹp, tay anh bồng aûm đó,
Ngắn dài, ngư?i mới tựa bên vai!

(?ông Hồ, "Cô Gái Xuân")

Thi-sĩ Phan Long cũng trải hồn mình qua bài cảm-tác "Chiếc ?o Dài Tà ?o quê Hương" sau đây:

Em yêu mến chiếc áo dài,
Thướt tha duyên dáng đẹp hoài th?i-gian.
Ngày xuân nắng trải tơ vàng,
Khoe tà áo mới ngập tràn tuổi thơ.
Lớn theo lứa tuổi h?c trò,
Tình che vạt trước gió lùa vạt sau.
Những ngày đẹp mãi bên nhau,
Vạt vui in dấu vạt sầu còn vương.
?ẹp sao tà áo quê-hương,
?o dài màu trắng nhớ thương năm nào.

(Phan Long)

Cái tài-tình của chiếc áo dài Việt-Nam qua cách cấu-trúc chẳng những là một tác-phẩm nghệ-thuật tuyệt-v?i, nhưng bên trong còn ẩn-tàng ý-nghĩa dạy dỗ v? đạo làm ngư?i. Dân-tộc Việt-nam phải phấn đấu không ngừng chống nạn ngoại-xâm để trư?ng-tồn, và bảo vệ những giá-trị truy?n-thống v? văn-hóa, kỷ-cương gia đình. Dầu muốn hay không thì dân-tộc ta, cũng như các dân-tộc ?-châu khác đã chịu ảnh-hương sâu đậm của Tam Giáo và h?c-thuyết Khổng Mạnh. Gia đình, xã-hội được xây dựng trên n?n tảng tam cương, ngũ thư?ng. Tổ-tiên ta răn dạy con cháu thật chặt-chẻ v? đạo làm ngư?i, chẳng những trên sách vở, mà còn phải luôn luôn mang nó theo trên ngư?i. Phải chăng đây là sự dạy dỗ sâu-sắc, khéo-léo của ti?n-nhân? Nếu qủ đúng như vậy thì chiếc áo dài Việt-Nam là cái gia-pha? vô cùng quí-giá ẩn-tàng sự dạy dỗ con cháu v? đạo làm ngư?i. Ta phải hãnh diện, nâng-niu, bảo-vệ, xem như một di-sản văn-hóa do tổ-tiên truy?n dạy. Ta thử xem cách cấu-trúc của chiếc áo dài xưa:

Phía trước có hai tà (hay hai vạt), phía sau hai tà, tượng- trưng cho tứ thân phụ-mẫu (cha mẹ chồng, cha mẹ vợ).

Một vạt cụt, hay vạt chéo phía trước có tác dụng như một cái yếm che ngực, nằm phía bên trong hai vạt lớn, tượng-trưng cho cha mẹ ôm-ấp đứa con vào lòng.

Năm hột nút nằm cân-xứng trên năm vị-trí cố định, giữ cho chiếc áo được ngay thẳng, kín đáo, tượng- trưng cho năm đạo làm ngư?i: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín.

Trong chiếc áo tứ thân, ngư?i ta thư?ng buộc hai vạt trước lại với nhau để giữ cho chiếc áo cân đối, tượng-trưng cho tình nghĩa vợ chồng âu-yếm, quấn-quít bên nhau.
Nguyễn Huỳnh

Orlando, Florida

(trích từ "Chiếc ?o Dài Việt-Nam và ?ạo Làm Ngư?i")

Nhím Lông Xù
08-16-2005, 12:06 AM
Khi tri?u đình Huế ký hòa ước Patenôtre nhượng quy?n cai trị nước vào tay Pháp năm 1884, văn hóa Tây Phương bắt đầu du nhập vào Việt Nam, đi đôi với việc dạy chữ Quốc Ngữ thay chữ Nho. Cuộc sống bỗng biến đổi theo đà đua đòi của văn hóa Tây Phương, nhất là ở những đô thị lớn như .

Sau khi chính phủ Pháp mở trư?ng Cao ?ẳng Mỹ Thuật Hà Nội, một lô cải cách cho chiếc áo dài truy?n thống đã được một số ngư?i có tâm huyết với chiếc áo dài đưa ra. Các màu nâu, đen thư?ng được thay bằng các sắc màu tươi sáng hơn, gây sôi nổi trong dư luận quần chúng th?i ấy.

Năm 1934, h?a sĩ Nguyễn Cát Tư?ng đã khích động phong trào cải cách: "...Các nhà đạo đức thư?ng nói: Quần áo chỉ là những vật dụng để che thân thể ta kh?i bị gió mưa, nắng lạnh, ta chẵng nên để ý đến cái đẹp, cái sang của nó làm gì...Theo ý tôi, quần áo tuy dùng để che thân, song nó có thể là tấm gương phản chiếu ra ngoài cái trình độ trí thức cũa một nước. Muốn biết nước nào có tiến bộ, có mỹ thuật hay không, cứ xem y phục cũa ngư?i nước h?, ta cũng đủ hiểu...." Trong thập niên 1930, Cát Tư?ng đưa ra thị trư?ng kiểu áo dài mới Le mur. Kiểu Le mur được vẽ theo kiểu áo đầm Tây Phương với nối vai và tay phồng, cổ lá xen, cài khuy trên vai, mặc với quần trắng, đeo bóp, che dù, v.v...

Sau đó, h?a sĩ Lê Phổ cải tiến áo Le mur và mẫu áo dài này được hoan nghênh trong Hội chợ Nữ Công ?à Nẵng. ?ây là một kết hợp giữa áo Le mur và áo tứ thân, rất gần gũi với chiếc áo dài tân th?i ngày nay: nối vai và tay không phồng lên, cổ kín, cài nút bên phải, thân ôm sát ngư?i, hai tà áo m?m mại bay lượn. ?o dài Lê Phổ được may bằng vải màu mặc với quần trắng, tóc búi l?ng hay vấn trần hoặc vấn khăn nhung. Trong suốt gấn 30 năm sau đó chiếc áo dài Việt Nam không thay đổi bao nhiêu, ngoại trừ cổ áo, gấu áo, và eo áo: cổ áo thì lúc cao, lúc thấp, lúc rộng, lúc hẹp; gấu áo thì lúc vén cao, lúc hạ thấp; eo áo thí lúc nh? lúc to. Những thay đổi này đi đôi với những thay đổi nho nh? của chiếc quần phụ nữ: lưng quần thắt giải rút rồi tới giây thung, gài nút, và sau cùng là dùng phẹc-mo-tuya (fermeture), ống quần thì lúc rộng lúc hẹp theo thị hiếu thẩm mỹ cũa từng giai đoạn một.

Mãi đến đầu thập niên 1960, nhà may Dung ?akao ở Sài Gòn đưa ra một kiểu áo dài mới: áo dài tay raglan mặc với quần xéo. Vì tay áo và thân áo được nối xéo góc khoảng 45 độ, kiểu áo dài raglan này tránh được những đư?ng nhăn hai bên nách và vai. Chiếc quần xéo may bằng vải m?m, được xếp xéo góc khi cắt, có hông ôm sát ngư?i và hai ống lòa xòa dài qua mắt cá chân giúp cho nữ giới có những bước đi tha thước qua đôi guốc ẩn hiện dưới hai ống quần.

Sau áo dài raglan là áo dài mini-raglan, vốn là áo raglan may với tà áo cao g?n ghẽ. Thuở đó, giới nữ sinh thích mặc ngắn g?n nên có kiểu mini-raglan tay ngắn vạt nh? và tà áo chỉ dài tới gối. Kiểu mini-raglan này được các nữ sinh Sài Gòn ưa chuộng mãi cho đến cuối tháng Tư 1975.

Trong khi đó các bà lại thích kiểu maxi-raglan tha thướt nhu mì hơn. Chiếc quần xéo may bằng hàng m?m xếp xéo góc khi cắt, ôm sát hông nhưng hai ống lòa xòa mà mỗi bước đi thấp thoáng thấy mũi giầy ẩn hiện dưới sóng lụa. Nhi?u ngư?i còn cầu kỳ hơn, may quần xéo bằng hàng m?ng hai lớp trông thật yểu điệu.

Cảm thấy muốn tiến xa hơn, một số nhà may tại Sài Gòn đã tung ra thị trư?ng kiểu áo dài ba tà gốm một vạt sau và hai vạt trước. Cổ áo cao, có khuy cài từ cổ xuống eo. ?o ba tà được mặc với quần ống voi, thứ quần dài có ống rộng thùng thình. Kiểu áo này không ưa chuộng cho lắm vì không thích hợp với bản chất ôn nhu của nữ giới Việt Nam.

Từ cuối thập niên 60, nhà may Thanh Khánh ở Dakao đưa ra những mẫu hàng thêu hoa lá cành để may áo dài, và tiệm Saigon Souvenirs khu Thương xá Tax Sài Gòn đưa ra những mẫu hàng vừa vẽ vừa thêu trên lụa rất quý phái lịch sự. Ba nhà may nổi tiếng tại Sài Gòn trước 75 là nhà may Thanh Khánh nhà may Dung Dakao và nhà may Thiết Lập Pasteur .

Cuối thập niên 60, nhi?u bà đưa ra một ?mốt? hay hay là mặc nguyên một bộ áo dài và quần mầu phấn tiên, may bằng tơ lụa nội hóa trông rất dịu dàng khả ái. Một số ca sĩ lên sân khấu lại mặc nguyên bộ mầu sắc đ? chói hay xanh ngắt vi?n kim tuyến sặc sỡ.

Từ kiểu Raglan có nhi?u kiểu biến chế lạ mắt: Thân áo may bằng hàng dày, nhưng phía ngực và tay ráp bằng hàng ren hoặc hàng m?ng; hoặc thân áo khác mầu với hai tay, có khi là hai mầu tương phản như đen trắng, hoặc đậm nhạt, và có khi may bằng hàng rất m?ng nên phải dùng hai hoặc ba lớp, ý hẳn nhắc nhở đến ngày xưa các cụ mặc áo mớ ba mớ bảy để phô trương sự giàu có của mình.

Nữ sinh Việt Nam trước 75 đến trư?ng đ?u thư?ng là "áo trắng h?c trò" nhưng thứ hai chào c? phải mặc đồng phục: ?o trắng nữ sinh ?ồng Khánh Huế, áo lam Hà Nội, áo xanh da tr?i Trưng Vương, áo hồng Gia Long... những mầu áo thơ mộng đã một th?i lên hương qua thơ nhạc.

?ầu năm 1971 áo dài tay Raglan do bà Tuyết Mai cách tân khắc phục nhược điểm nhăn, đùn vải ở vai và nách áo. Từ đầu thập niên 70 -75 là th?i kỳ áo dài mini, hippy mặc với quần tây ống xéo, ống voi tràn lan.

Một đi?u ghi nhận là sau khi không còn thể chế quân chủ, kể từ th?i ?ệ nhất Cộng hòa (tháng 7-1954), hầu hết các cô dâu đ?u mặc quốc phục áo dài có khoác ngoài một áo thụng rộng may theo kiểu áo mệnh phụ hoặc áo hoàng hậu, và đội khăn vành xanh hoặc vàng. ? hẳn đó là ngày nàng trở thành một bậc mệnh phụ và bước lên ngôi hoàng hậu trong cuộc đ?i của chàng vậy.

Cho đến năm 1989, lần đầu tiên có cuộc thi hoa hậu áo dài do báo Phụ Nữ tổ chức, hoa hậu Ki?u Khanh đăng quang và áo dài truy?n thống trở lại với vẻ đẹp dịu dàng vốn có của nó.

Tiếp theo là cuộc trình diễn "Mư?i khúc biến tấu áo dài" của h?a sĩ Minh Hạnh và "Mư?i hai áo dài vẽ" của h?a sĩ Sỹ Hoàng đã tạo nên luồng sinh khí mới. Các hội thi Ngư?i ?ẹp Thể Thao, Hoa Khôi H?c ?ư?ng, Hoa Hậu báo Ti?n Phong... đ?u có tà áo dài trên sân khấu. Năm 1995 là năm được mùa của chiếc áo dài dân tộc. Chiếc áo dài của Trương Quỳnh Mai được ch?n là trang phục dân tộc đẹp nhất tại Tokyo. ?o dài Hoàng Hoa mặc (với thiết kế mới của Sỹ Hoàng) đã làm say lòng m?i ngư?i và được ch?n là chiếc áo dài đẹp nhất tại cuộc thi hoa hậu áo dài Sài Gòn lần 2.



?o dài ngày nay được cách tân phù hợp với th?i đại và đẹp hơn. Tà áo thật dài, chít ben ngực, eo, lưng. Cổ cao lượn tròn góc từ 4 - 7 cm, tay áo dài ôm vừa sát tay. ?o dài nhung, thêu, vẽ, in bông... đã tạo nên những vẻ đẹp kiêu sa hơn nữa nâng cánh áo dài Việt Nam bay lên ...

Những chiếc áo dài Việt Nam dù với mầu sắc đậm chói hay dịu mát, may bằng hàng vải thô sơ hay tơ gấm lụa là, vạt áo có ngắn cũn hay dài thượt, thân áo có nh? hẹp hay rộng rãi, cổ áo có kín cổng cao tư?ng hay hở hang lộ liễu... vẫn là một kết hợp của chân thiện mỹ.

?o dài Việt Nam không những nói lên nhân sinh quan Việt Nam mà còn gói tr?n tinh thần Việt Nam: dù ở bất cứ hoàn cảnh nào cũng chỉ tiếp nhận tinh hoa mà gạn l?c cặn bã, tô bồi thêm nét đẹp mà vẫn giữ cá tính độc lập.

?o dài Việt Nam là ni?m kiêu hãnh của ngư?i Việt Nam. Chính vì vậy mà ngư?i Việt dù ở nơi đâu vẫn yêu quý tà áo dài Việt Nam.

Sưu Tầm

Nhím Lông Xù
08-16-2005, 12:06 AM
?o dài Việt Nam qua các th?i kỳ



Chưa có ai khẳng định được áo dài Việt Nam xuất hiện từ bao gi? và như thế nào, nhưng trải qua năm tháng, áo dài đã dần trở thành một thứ trang phục đặc biệt của riêng ngư?i Việt. Có thể điểm qua một số th?i kỳ được coi là "dấu ấn" trong quá trình hình thành và phát triển của chiếc áo dài.

Thế kỷ XVII - XVIII

Có giả thuyết cho rằng áo dài Việt Nam xuất xứ từ phương Bắc do năm 1744, Chúa Nguyễn Phúc Khoát ở ?àng Trong, khi xưng Vương đã bắt quan dân Thuận Quảng phải mặc lễ phục lấy mẫu từ sách Tam Tài ?ồ Hội của nhà Minh, Trung Quốc. Nhưng áo dài là loại trang phục riêng của ngư?i Việt vì những khi lễ lạt, ngư?i xưa phải khoác ra ngoài áo dài một cái áo lễ, thí dụ như áo tấc, áo dấu, áo tràng ngoài dân gian; hoặc áo bào, áo mệnh phụ trong tri?u. Chỉ có các lễ phục này mới mang ảnh hưởng của phương Bắc.

Trong khi đó, từ đầu đến cuối quyển sách Trung Quốc Phục Trang Sử nổi tiếng, viết và minh h?a v? y phục Trung Hoa từ đ?i Xuân Thu cho đến những năm đầu Dân Quốc (1920), không thấy đả động gì đến bì bào (áo mặc sát vào da). Loại bì bào độc nhất ở Trung Quốc, thư?ng g?i là áo sư?ng xám, có nghĩa là áo dài, chỉ xuất hiện từ Trùng Khánh và Thượng Hải trong thập niên 1930.

Trong quyển sách "Relation de la Nouvelle Mission des Péres de la Compagnie de Jesus au Royaume de la Cochinchine", xuất bản tại Lille năm 1631, giáo sĩ Borri đã tả rõ v? cách ăn mặc của ngư?i Việt ở đầu thế kỷ 17: "Ngư?i ta mặc năm sáu cái áo dài, áo n? phủ lên áo kia, mỗi cái một màu... Phần dưới thắt lưng của mấy lớp áo ngoài được cắt thành những dải dài. Khi đi lại, các dải này quyện vào nhau trông đẹp mắt... ?àn ông cũng mặc năm, sáu lớp áo dài lụa... để tóc dài và vấn khăn như đàn bà".

Có lẽ giáo sĩ Borri đã hiểu lầm v? số lớp áo được ngư?i Việt cổ xưa mặc mỗi khi ra ngoài. Thật ra mấy lớp áo bên ngoài bị cắt thành các dải dài bên dưới thắt lưng mà giáo sĩ Borri nhắc đến chỉ là cái xiêm cánh sen, hoặc có nơi g?i là quầy bơi chèo, mà ngư?i xưa mặc trước ngực hay dưới thắt lưng bên ngoài áo dài. Xiêm này có ba hoặc bốn lớp dải lụa may chồng lên nhau. Lớp dải trong cùng dài nhất, rồi các lớp bên ngoài ngắn dần. Bức tượng Ng?c Nữ tạc từ thế kỷ 17 ở chùa Dâu, Thuận Thành, Bắc Ninh, là minh chứng rõ nhất cho cả áo dài, các giải cánh sen, lẫn cách vấn khăn mà giáo sĩ Borri đã mục diện từ bốn thế kỷ trước đây.

Thế kỷ XIX - XX

Năm 1819, cách ăn mặc của ngư?i dân vẫn giống như giáo sĩ Borri đã thấy ở Thuận Quảng từ hơn hai thế kỷ trước đó với quần lụa đen và áo may sát ngư?i dài đến mắt cá chân.

Cho đến đầu thế kỷ 20, phần đông áo dài phụ nữ thành thị đ?u may theo thể năm thân, hay năm tà. Mỗi thân áo trước và sau đ?u có hai tà, khâu lại với nhau d?c theo sống áo. Thêm vào đó là tà thứ năm ở bên phải, trong thân trước. Tay áo may nối phía dưới khuỷu tay vì các loại vải ngày xưa chỉ dệt được rộng nhất là 40cm. Cổ, tay và thân trên áo thư?ng ôm sát ngư?i, rồi tà áo may rộng ra từ sư?n đến gấu và không chít eo. Gấu áo may võng, vạt rất rộng, trung bình là 80cm. Cổ áo chỉ cao khoảng 2 - 3cm.

Riêng ở mi?n Bắc khoảng năm 1910 - 1920, phụ nữ thích may thêm một cái khuyết phụ độ 3cm bên phải cổ áo, và cài khuy cổ lệch ra đấy. Cổ áo như thế sẽ hở ra cho quyến rũ hơn và cũng để khoe chuỗi hột trang sức quấn nhi?u vòng quanh cổ.

Phần nhi?u áo dài ngày xưa đ?u may kép, tức là may có lớp lót. Lớp áo trong cùng thấm mồ hôi, vì thế được may đơn bằng vải mầu trắng để không sợ bị thôi mầu, dễ giặt. Một áo kép mặc kèm với một áo lót đơn ở trong đã thành một bộ áo mớ ba. Quần may rộng vừa phải, với đũng thấp.

Thuở đó, phần đông phụ nữ từ Nam ra Bắc đ?u mặc quần đen với áo dài, trong khi phụ nữ Huế lại chuộng quần trắng. ?ặc biệt là giới thượng lưu ở Huế hay mặc loại quần chít ba, nghĩa là d?c hai bên mép ngoài quần được may với ba lần gấp, để khi đi lại quần sẽ xòe rộng thêm. Trong các thập niên 1930 và 1940, cách may áo dài vẫn không thay đổi nhi?u, gấu áo dài thư?ng được may trên mắt cá khoảng 20cm, thư?ng được mặc với quần trắng hoặc đen.

Những cách tân đầu tiên

Một vài nhà tạo mẫu áo dài bắt đầu xuất hiện trong giai đoạn này, nhưng gần như h? chỉ b? được phần nối giữa sống áo, vì vải phương Tây dệt được khổ rộng hơn. Tay áo vẫn may nối. Nổi nhất lúc ấy là nhà may Cát Tư?ng ở phố Hàng Da, Hà Nội. Năm 1939 nhà tạo mẫu này tung ra một kiểu áo dài được ông Âu hóa. áo Le Mưr vẫn giữ nguyên phần áo dài may không nối sống bên dưới. Nhưng cổ áo khoét hình trái tim. Có khi áo được gắn thêm cổ bẻ và một cái nơ ở trước cổ. Vai áo may bồng, tay nối ở vai. Khuy áo may d?c trên vai và sư?n bên phải. Nhưng kiểu áo này chỉ tồn tại đến khoảng năm 1943.

?ến khoảng năm 1950, sư?n áo dài bắt đầu được may có eo. Các thợ may lúc đó đã khôn khéo cắt áo lượn theo thân ngư?i. Thân áo sau rộng hơn thân áo trước, nhất là ở phần mông, để áo ôm theo thân dáng mà không cần chít eo. Vạt áo cắt hẹp hơn. Thân áo trong được cắt ngắn dần từ giai đoạn này. Cổ áo bắt đầu cao lên, trong khi gấu được hạ thấp xuống.

?o dài được thay đổi nhi?u nhất trong thập kỷ 60. Vì nịt ngực ngày càng phổ biến hơn, nên áo dài bắt đầu được may chít eo, nhi?u khi rất chật, để tôn ngực. Eo áo cắt cao lên hở cạp quần. Gấu áo lúc này cắt thẳng ngang và may dài gần đến mắt cá chân. Năm 1960, vì muốn thấy cổ phụ nữ dài thêm, bà Trần Lệ Xuân đặt ra loại áo dài cổ thuy?n. Nhi?u ngư?i sau đó còn may áo dài với cổ khoét tròn. ?ến gần cuối thập kỷ 60, áo dài mini trở thành th?i thượng. Vạt áo may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối. áo may rộng hơn, không chít eo nữa, nhưng vẫn giữ đư?ng lượn theo thân thể. Cổ áo thấp xuống còn 3cm. Tay áo cũng được may rộng ra. ?ặc biệt trong khoảng th?i gian này, vai áo dài bắt đầu được cắt lối raglan để ngực và tay áo ôm hơn, nhăn ít, mà lại đỡ tốn vải. Tay áo được nối với thân từ chéo vai. Quần may rất dài với gấu rộng đến 60cm và nhi?u khi được lót hai ba lớp.

Từ thập kỷ 70 đến 90, áo dài không thay đổi nhi?u lắm. Thỉnh thoảng cách mặc có đổi mới, thí dụ như quần với áo đồng màu, nhưng không tạo ra được phong trào sâu đậm.

Theo Lao ?ộng
(trích từ nghiên cứu của ông Trịnh Bách)


?o dài phụ nữ VN khoảng TK18-19