Dan Lee
09-17-2010, 08:09 PM
Chúa Nhật XXV thường Niên – Năm C (Amos 8: 4-7; Psalm 113; 1 Timothy 2: 1-7; Luke 16: 1-13)
CHÚNG TA DUY NHẤT PHỤC TÙNG MỘT CHỦ
Gần đây một nhà bình luận cánh hữu Hoa Kỳ đã tuyên bố rằng sự công bằng kinh tế và xã hội chỉ là một mã từ đối với chủ nghĩa phát-xit hoặc chủ nghĩa cộng sản. Ông tiếp tục nhấn mạnh rằng bất kỳ ai nghe những dẫn chứng này thuộc những ý niệm trong một bài thuyết giảng hay thuyết pháp trong nhà thờ thì sẽ rời khỏi ngôi giáo đường đặc biệt đó ngay tức khắc.
Có lẽ ông ta đã đọc những lời của sách Tiên tri Amos cùng với nhiều đoạn tương tự trong suốt Cựu Ước cũng như những lời của Chúa Giê-su. Suốt chiều dài lịch sử của Israel và cũng là của chính chúng ta, các tiên tri không ngớt cảnh báo người ta rằng sự đúng đắn về nghi lễ và nghi thức phụng vụ hoặc sự sùng kính mang tính ước lệ và cuồng tín không có giá trị gì trong ánh mắt Thiên Chúa nếu không được kèm theo bởi sự công bằng thiết yếu. Công bằng kinh tế và xã hội là một trong những yêu cầu căn bản lôi cuốn dân Israel bởi Thiên Chúa. Sự hiện diện hoặc khiếm diện công bằng kinh tế và xã hội là tiêu chuẩn mà theo đó mối quan hệ của dân tộc với Thiên Chúa được đo lường và đánh giá.
Sách tiên tri Amos lưu tâm một nhóm đại diện của những tín hữu và cáo buộc họ hai điều. Điều thứ nhất đó là họ đã phân loại tôn giáo của mình. Trăng non và lễ Sabbath được tuân theo một cách đúng đắn nhưng chỉ nhìn với một con mắt về thương mại phi pháp, gian lận mà sẽ tiến hành sau khi những năm tháng bất khả xâm đã qua đi. Chú ý rằng những thành quả của sự thờ phượng không kéo dài đối với cuộc sống “bình thường” – những giao dịch kinh tế của họ không trung thực và bóc lột. Nhưng điều thứ hai thậm chí nghiêm trọng hơn: lòng nhân hậu và đạo đức căn bản bị khiếm diện vì người nghèo và yếu đuối thấp hèn bị đối xử như chỉ là nguồn lợi nhuận và bị chà đạp dưới bàn chân. Trong thời đại của chính chúng ta không xa lạ gì với những hình thức khác nhau của hệ thống kinh tế và đô hộ kinh tế mà chúng ta đã tạo ra vẫn đặt để những lợi nhuận đối với người dân. Để được đắm chìm trong thế giới nghi thức, qui tắc và niềm tin công chính mà không có công bằng và bác ái thì là một biến dạng nghiêm trọng của tôn giáo và là một sai lầm đối với danh dự và tình yêu Thiên Chúa. Con đường chung và riêng đến Thiên Chúa đi qua thế giới này và phải được xác định bằng cách làm thế nào để chúng ta đối xử với tha nhân suốt trên con đường ấy.
Bận tâm quá nhiều đến một cuộc sống thanh bình và êm ả. Điều đó vô cùng dễ dàng để đút lót hình thức tư nhân hóa hành nghề tôn giáo và bỏ qua những đòi hỏi công lý và sự cần thiết để dẫn đến sự thay đổi tích cực trong danh nghĩa của Thiên Chúa. Đôi khi những Ki-tô hữu phải giã từ trong bình an bởi “những thế lực và luật lệ vua chúa” của thế gian không đoái hoài đến họ để phải chịu bao nhiêu là đe dọa hay thử thách. Duy nhất chúng ta có thể hy vọng rằng người môn đệ này của Thánh Phao-lô đã viết 1 Timothy đã có ý định “tin kính và nhân phẩm” bao gồm trong tất cả những điều này. Và có chứng cứ về điều này, ví tác giả ngụ ý rằng thời gian được dùng để bảo đảm rằng tất cả đi đến một tri thức chân lý cứu độ của Thiên Chúa.
Với sự nhấn mạnh về công lý như vậy, tại sao Chúa Giê-su của Lu-ca lại dùng như vậy với một nhân vật tầm thường và lừa dối như một điển hình để noi gương? Trong Tin Mừng của Thánh Lu-ca Chúa Giê-su đã thực hiện điều này với nhiều cơ hội như những thẩm phán tham nhũng, những vị vua tàn bạo, và những nhân vật đê tiện khác tìm đường lối của họ đi vào những trang sử của nó. Trước hết, câu chuyện này đã ngụ ý được cả hai là thực tế và khôi hài. Người đã chọn những tình huống và những người ngay thẳng từ những trải nghiệm hàng ngày của họ vì họ đã quá quen thuộc với những bất công. Nhưng chúng ta cũng có thể cười người quản lý xảo quyệt hoảng loạn lo âu khi ông ta phải đấu tranh với cách thức của một người biển thủ trong tình trạng nợ nần mất việc. Nhưng ông ta đã không được khen ngợi vì bị cho là không trung thực – đúng hơn đó là việc sử dụng “sự giàu có mờ ám” hôm nay trong một phong cách mà sẽ bảo đảm tương lai của mình sau đó sẽ bị tiêu tan.
Chúa Giê-su nhận định rằng những người thiếu kinh nghiệm ở thời đại này - không phải là một thuật ngữ tán tụng – thì thông minh và ý thức hơn những người thiếu kinh nghiệm của sự sáng. Thậm chí họ không trông mong để vượt qua được chúng. Ngay cả họ ở cực độ của những sự kiện và hành động không trì hoãn. Nếu dẫn đến một bài học từ những nhân vật gian xảo trong Tin Mừng này người mà biết cách hành động khôn khéo trong hiện tại. Những lựa chọn này chúng ta tạo ra hôm nay sẽ có nhưng hậu quả của chúng trong tương lai, ở đây cả hai trên hành tinh Trái Đất cũng như khi chúng ta đứng trước Thiên Chúa – vậy hãy lựa chọn một cách khôn ngoan hơn.
Dư âm lời khuyến cáo trong sách Tiên tri Amos về những mối nguy hiểm của sự phân hóa đức tin của chúng ta, Chúa Giê-su nhấn mạnh rằng, chúng ta duy nhất chỉ có một chủ. Phân chia tâm hồn và tâm trí là một điều không nên làm – chúng không thể cùng lúc bước trên hai lối. Chúng ta phải tạo cho tâm trí của chúng ta trở nên: là lời cam kết căn bản của chúng ta trước Thiên Chúa và phục vụ hay đối với cái tôi vị kỷ?
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Jos. Tú Nạc, NMS
CHÚNG TA DUY NHẤT PHỤC TÙNG MỘT CHỦ
Gần đây một nhà bình luận cánh hữu Hoa Kỳ đã tuyên bố rằng sự công bằng kinh tế và xã hội chỉ là một mã từ đối với chủ nghĩa phát-xit hoặc chủ nghĩa cộng sản. Ông tiếp tục nhấn mạnh rằng bất kỳ ai nghe những dẫn chứng này thuộc những ý niệm trong một bài thuyết giảng hay thuyết pháp trong nhà thờ thì sẽ rời khỏi ngôi giáo đường đặc biệt đó ngay tức khắc.
Có lẽ ông ta đã đọc những lời của sách Tiên tri Amos cùng với nhiều đoạn tương tự trong suốt Cựu Ước cũng như những lời của Chúa Giê-su. Suốt chiều dài lịch sử của Israel và cũng là của chính chúng ta, các tiên tri không ngớt cảnh báo người ta rằng sự đúng đắn về nghi lễ và nghi thức phụng vụ hoặc sự sùng kính mang tính ước lệ và cuồng tín không có giá trị gì trong ánh mắt Thiên Chúa nếu không được kèm theo bởi sự công bằng thiết yếu. Công bằng kinh tế và xã hội là một trong những yêu cầu căn bản lôi cuốn dân Israel bởi Thiên Chúa. Sự hiện diện hoặc khiếm diện công bằng kinh tế và xã hội là tiêu chuẩn mà theo đó mối quan hệ của dân tộc với Thiên Chúa được đo lường và đánh giá.
Sách tiên tri Amos lưu tâm một nhóm đại diện của những tín hữu và cáo buộc họ hai điều. Điều thứ nhất đó là họ đã phân loại tôn giáo của mình. Trăng non và lễ Sabbath được tuân theo một cách đúng đắn nhưng chỉ nhìn với một con mắt về thương mại phi pháp, gian lận mà sẽ tiến hành sau khi những năm tháng bất khả xâm đã qua đi. Chú ý rằng những thành quả của sự thờ phượng không kéo dài đối với cuộc sống “bình thường” – những giao dịch kinh tế của họ không trung thực và bóc lột. Nhưng điều thứ hai thậm chí nghiêm trọng hơn: lòng nhân hậu và đạo đức căn bản bị khiếm diện vì người nghèo và yếu đuối thấp hèn bị đối xử như chỉ là nguồn lợi nhuận và bị chà đạp dưới bàn chân. Trong thời đại của chính chúng ta không xa lạ gì với những hình thức khác nhau của hệ thống kinh tế và đô hộ kinh tế mà chúng ta đã tạo ra vẫn đặt để những lợi nhuận đối với người dân. Để được đắm chìm trong thế giới nghi thức, qui tắc và niềm tin công chính mà không có công bằng và bác ái thì là một biến dạng nghiêm trọng của tôn giáo và là một sai lầm đối với danh dự và tình yêu Thiên Chúa. Con đường chung và riêng đến Thiên Chúa đi qua thế giới này và phải được xác định bằng cách làm thế nào để chúng ta đối xử với tha nhân suốt trên con đường ấy.
Bận tâm quá nhiều đến một cuộc sống thanh bình và êm ả. Điều đó vô cùng dễ dàng để đút lót hình thức tư nhân hóa hành nghề tôn giáo và bỏ qua những đòi hỏi công lý và sự cần thiết để dẫn đến sự thay đổi tích cực trong danh nghĩa của Thiên Chúa. Đôi khi những Ki-tô hữu phải giã từ trong bình an bởi “những thế lực và luật lệ vua chúa” của thế gian không đoái hoài đến họ để phải chịu bao nhiêu là đe dọa hay thử thách. Duy nhất chúng ta có thể hy vọng rằng người môn đệ này của Thánh Phao-lô đã viết 1 Timothy đã có ý định “tin kính và nhân phẩm” bao gồm trong tất cả những điều này. Và có chứng cứ về điều này, ví tác giả ngụ ý rằng thời gian được dùng để bảo đảm rằng tất cả đi đến một tri thức chân lý cứu độ của Thiên Chúa.
Với sự nhấn mạnh về công lý như vậy, tại sao Chúa Giê-su của Lu-ca lại dùng như vậy với một nhân vật tầm thường và lừa dối như một điển hình để noi gương? Trong Tin Mừng của Thánh Lu-ca Chúa Giê-su đã thực hiện điều này với nhiều cơ hội như những thẩm phán tham nhũng, những vị vua tàn bạo, và những nhân vật đê tiện khác tìm đường lối của họ đi vào những trang sử của nó. Trước hết, câu chuyện này đã ngụ ý được cả hai là thực tế và khôi hài. Người đã chọn những tình huống và những người ngay thẳng từ những trải nghiệm hàng ngày của họ vì họ đã quá quen thuộc với những bất công. Nhưng chúng ta cũng có thể cười người quản lý xảo quyệt hoảng loạn lo âu khi ông ta phải đấu tranh với cách thức của một người biển thủ trong tình trạng nợ nần mất việc. Nhưng ông ta đã không được khen ngợi vì bị cho là không trung thực – đúng hơn đó là việc sử dụng “sự giàu có mờ ám” hôm nay trong một phong cách mà sẽ bảo đảm tương lai của mình sau đó sẽ bị tiêu tan.
Chúa Giê-su nhận định rằng những người thiếu kinh nghiệm ở thời đại này - không phải là một thuật ngữ tán tụng – thì thông minh và ý thức hơn những người thiếu kinh nghiệm của sự sáng. Thậm chí họ không trông mong để vượt qua được chúng. Ngay cả họ ở cực độ của những sự kiện và hành động không trì hoãn. Nếu dẫn đến một bài học từ những nhân vật gian xảo trong Tin Mừng này người mà biết cách hành động khôn khéo trong hiện tại. Những lựa chọn này chúng ta tạo ra hôm nay sẽ có nhưng hậu quả của chúng trong tương lai, ở đây cả hai trên hành tinh Trái Đất cũng như khi chúng ta đứng trước Thiên Chúa – vậy hãy lựa chọn một cách khôn ngoan hơn.
Dư âm lời khuyến cáo trong sách Tiên tri Amos về những mối nguy hiểm của sự phân hóa đức tin của chúng ta, Chúa Giê-su nhấn mạnh rằng, chúng ta duy nhất chỉ có một chủ. Phân chia tâm hồn và tâm trí là một điều không nên làm – chúng không thể cùng lúc bước trên hai lối. Chúng ta phải tạo cho tâm trí của chúng ta trở nên: là lời cam kết căn bản của chúng ta trước Thiên Chúa và phục vụ hay đối với cái tôi vị kỷ?
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Jos. Tú Nạc, NMS