Dan Lee
01-08-2011, 04:19 PM
MƯỜI CÁCH CHỐNG LAI TỘI ÁC CĂM THÙ: LÊN TIẾNG
“Chúng ta sẽ không ngồi yên và ngắm nhìn điều này tiếp diễn. Chúng ta muốn phản kháng. Chúng ta muốn mọi người biết đến phản ứng của chúng ta.
Đây là lời trích dẫn từ bài phát biểu của Swapnil Gupta. Anh là một sinh viên ở New Delhi, Ấn Độ. Anh là một thành viên của nhóm cùng với 31 sinh viên khác. Họ đã lên tiếng chống lại sự chia rẽ sâu sắc giữ những người trong quốc gia của họ.
Năm 2003, một nhóm những sinh viên này đã đến với nhau. Họ đã thấy tình trạng bất ổn và chia rẽ trong trên quê hương họ. Người dân đã không chung sống hòa bình với nhau. Những sinh viên này muốn cổ vũ nền văn hóa của họ tái hiệp nhất. Họ muốn bày tỏ với mọi người làm thế nào để cùng nhau sống trong hòa bình và hòa giải. Shabnam Hashmi đã thành lập một nhóm khác gọi là “Act Now for Harmony and Democracy.” Kinh qua những trải nghiệm của cô, cô đã giúp đỡ nhòm nh3 sinh viên này. Họ đa tô chức và nâng cao tầm vóc nhóm của mình. Cùng nhau, họ đưa ra quyết định phương thức tối ưu để quảng bá thông điệp của họ là lên tiếng. Họ muốn tuyên truyền thông điệp của họ đền càng nhiều người càng tốt.
Những sinh viên này đã có những chuyến đi tới nhiều thành phố khác nhau ở Ấn Độ. Họ đã nói thông điệp của họ với những tòa báo địa phương. Họ tham dự những buổi mit-tinh và những cuộc tuần hành bất bạo động,. Những sinh viên này đã nói chuyện trước những đám đông dân chúng. Họ nói về những hậu quả nguy hiểm về sự thù ghét trong một cộng đồng. Họ nói về tình yêu và hòa bình phải được thúc đẩy trong một cộng đồng. Họ biết rằng lên tiếng là một phương thức ấn tượng sâu sắc để chuyển tải thông điệp của họ.
Hôm nay chúng ta nói đến cách thứ sáu trong chuỗi mười cách chống lại tội ác căm thù: Lên Tiếng (Speak up).
Những sinh viên ở Ấn Độ đã thành công trong việc truyền bá thông điệp hòa bình của họ tới nhiều cộng đồng ở Ấn Độ. Nhiều người đã lắng nghe thông điệp của những sinh viên này. Nhưng chỉ một số người thực hiện. Tại một thành phố, một nhóm người hoạt động chính trị đã tấn công những sinh viên này. Nhưng họ vẫn kiên trì đeo đuổi thông điệp của họ cho hòa bình và hòa giải. Trong thực tế, vụ tấn công này đã làm cho họ khó khăn hơn trong công việc truyền bá thông điệp của mình.
Tolerance. org tin tưởng rằng người ta có thể truyền bá sự nhượng bộ bằng cách LÊN TIẾNG như những sinh viên này đã thực hiện. Sự nhượng bộ có nghĩa con người được chấp nhận vô điều kiện họ là ai hay ho tin tưởng vào điều gì. Nó muốn nói lên sự tôn trọng mọi người một cách bình đẳng.
Cứ bình thản trong nhưng tình huống khó khăn thì chẳng gì là khó. Không một ai muốn mình là mục tiêu của bạo lực hay thù ghét. Lên tiếng quả thật là khó khi mà dường như mọi người khác có những ý kiến bất đồng. Nhưng có nhiều cách khác để lên tiếng. Bạn có thể lên tiếng bằng cách đưa ra những thông tin. Những thông tin có thể cổ vũ sự nhượng bộ. Bạn có thể tìm kiếm nhưng hậu quả của sự căm thù trên một cộng đồng. “Thực hiện những công việc chuẩn bị” và viết bản tường trình về những nhóm căm thù trong khu vực của bạn. Nói về những dấu hiệu và biểu tượng, cùng với những tin tưởng của họ. Liên hệ với cảnh sát địa phương. Yêu cầu họ những thông tin về sự đấu tranh của những nhóm căm thù. Bạn cũng có thể tìm kiềm những nỗ lực hòa bình trong cộng đồng của bạn. Hợp tác với những nhóm chống lại sự căm thù trong khu vực. Yêu cầu họ cung cấp thông tin. Đưa tất cả những thông tin này vào trong cùng một tài liệu. Sau đó loan truyền cho mọi người đều biết!
Bạn có thể truyền bá thông tin này hay bất ký thông tin nào khác vể sự nhân nhượng tại trường học của bạn, những nơi thờ tự, hoặc trên webside của bạn. Bạn cũng có thể đem những thông tin này đến những người dân sống trong những khu vực lân cận. Gợi ý để nói chuyện với họ về sự nhượng bộ và lòng căm thù.
Tolerance. org tin rằng phương tiện tuyền thông đại chúng rất quan trọng đối với việc truyền bá thông điệp chống lại tội ác căm thù – đó là truyền thanh, truyền hình, nhật báo và tạp chí. Tolerance. org nói rằng những nhóm căm thù thường nhận nhiều sự quan tâm từ những nguồn tin tiêu chuẩn này. Một đài thời sự truyền hình có thể tường thuật một cuộc tuần hành hoặc sự kiện của nhóm căm thù. Hoặc, một nguồn tin có thể loan tải một biến cố căm thù bạo động. Nhưng cùng lúc, nguồn tin này có thể không tường thuật một cuộc tuần hành bất bạo động, hoặc kỷ niệm những nền văn hóa. Họ có thể không trực tiếp nhận định một biến cố căm thù bạo lực là một biến cố dựa vào sự căm thù.
Vậy bạn cũng có thể lên tiếng bằng cách kêu gọi hoặc viết tới những đài truyền thanh hoặc truyền hình của địa phương bạn và nhật báo hoặc tạp chí của địa phương bạn. Yêu cầu họ kể đầy đủ câu chuyện đằng sau sư căm thù hoặc những biến cố dựa vào sự căm thù. Yêu cầu các phóng viên hướng khán thính giả của họ về sự căm thù. Cũng yêu cầu họ tường thuật những cuộc tuần hành bất bạo động cùng những sự kiện kỷ niệm về nhưng nền văn hóa khác nhau. Yêu cầu họ dành nhiều thời gian tường thuật những sự kiện này như họ đã thực hiện về những sự kiện căm thù.
Tolerance. org gợi ý rằng truyền thông đại chúng rất quan trọng đối với việc truyền bá chống lại sự căm thù. Phần đầu của bài viết chúng ta đã nói về nhóm sinh viên New Delhi, Ấn Độ. Họ đã đi khắp đất nước họ để truyền bá thông điệp chống lại sự căm thù. Họ đa thấy được vấn đề phức tạp trong nền văn hóa của họ. Nên, họ đã quyết định chiến đấu với nó bằng cách lên tiếng chống lại sự căm thù. Nhưng phương tiện truyền thông đại chúng đã tường thuật hành động của những sinh viên này. Phương tiện truyền thông đã loan tải thông điệp này thậm chí còn rộng rãi hơn so với họ thực hiện đơn độc.
Nhiều người trên toàn thế giới không muốn sự căm thù trong cộng đồng của họ. Mỗi người đều có quyền đóng góp ý kiến của mình. Vậy, những người lương thiện phải lên tiếng chống lại những niềm tin và nhũng hành động đầy hờn oán của những nhóm căm thù. Truyền bá chân lý là một việc rất quan trọng: sự căm thù đe dọa cồng đồng.
Hãy lên tiếng. Giúp cộng đồng của bạn nhận ra sự căm thù thực tế nó là gì. (Hãy lên tiếng.) Hãy cổ vũ những đài thời sự truyền thanh và truyền hình loan tải nhưng biến cố căm thù và những cuộc tuần hành bất bạo động trực tiếp và trung thực. (Hãy lên tiếng.) Viết tới những nhật báo và tap chí của địa phương bạn. Hãy cổ vũ họ họ nhìn một cách xác thực về những nỗ lực để chiến đấu với sự căm thù. (hãy lên tiếng.) Bạn có sức mạnh để thay đổi cộng đồng của bạn. Hãy lên tiếng!
Jos. Tú Nạc, NMS
“Chúng ta sẽ không ngồi yên và ngắm nhìn điều này tiếp diễn. Chúng ta muốn phản kháng. Chúng ta muốn mọi người biết đến phản ứng của chúng ta.
Đây là lời trích dẫn từ bài phát biểu của Swapnil Gupta. Anh là một sinh viên ở New Delhi, Ấn Độ. Anh là một thành viên của nhóm cùng với 31 sinh viên khác. Họ đã lên tiếng chống lại sự chia rẽ sâu sắc giữ những người trong quốc gia của họ.
Năm 2003, một nhóm những sinh viên này đã đến với nhau. Họ đã thấy tình trạng bất ổn và chia rẽ trong trên quê hương họ. Người dân đã không chung sống hòa bình với nhau. Những sinh viên này muốn cổ vũ nền văn hóa của họ tái hiệp nhất. Họ muốn bày tỏ với mọi người làm thế nào để cùng nhau sống trong hòa bình và hòa giải. Shabnam Hashmi đã thành lập một nhóm khác gọi là “Act Now for Harmony and Democracy.” Kinh qua những trải nghiệm của cô, cô đã giúp đỡ nhòm nh3 sinh viên này. Họ đa tô chức và nâng cao tầm vóc nhóm của mình. Cùng nhau, họ đưa ra quyết định phương thức tối ưu để quảng bá thông điệp của họ là lên tiếng. Họ muốn tuyên truyền thông điệp của họ đền càng nhiều người càng tốt.
Những sinh viên này đã có những chuyến đi tới nhiều thành phố khác nhau ở Ấn Độ. Họ đã nói thông điệp của họ với những tòa báo địa phương. Họ tham dự những buổi mit-tinh và những cuộc tuần hành bất bạo động,. Những sinh viên này đã nói chuyện trước những đám đông dân chúng. Họ nói về những hậu quả nguy hiểm về sự thù ghét trong một cộng đồng. Họ nói về tình yêu và hòa bình phải được thúc đẩy trong một cộng đồng. Họ biết rằng lên tiếng là một phương thức ấn tượng sâu sắc để chuyển tải thông điệp của họ.
Hôm nay chúng ta nói đến cách thứ sáu trong chuỗi mười cách chống lại tội ác căm thù: Lên Tiếng (Speak up).
Những sinh viên ở Ấn Độ đã thành công trong việc truyền bá thông điệp hòa bình của họ tới nhiều cộng đồng ở Ấn Độ. Nhiều người đã lắng nghe thông điệp của những sinh viên này. Nhưng chỉ một số người thực hiện. Tại một thành phố, một nhóm người hoạt động chính trị đã tấn công những sinh viên này. Nhưng họ vẫn kiên trì đeo đuổi thông điệp của họ cho hòa bình và hòa giải. Trong thực tế, vụ tấn công này đã làm cho họ khó khăn hơn trong công việc truyền bá thông điệp của mình.
Tolerance. org tin tưởng rằng người ta có thể truyền bá sự nhượng bộ bằng cách LÊN TIẾNG như những sinh viên này đã thực hiện. Sự nhượng bộ có nghĩa con người được chấp nhận vô điều kiện họ là ai hay ho tin tưởng vào điều gì. Nó muốn nói lên sự tôn trọng mọi người một cách bình đẳng.
Cứ bình thản trong nhưng tình huống khó khăn thì chẳng gì là khó. Không một ai muốn mình là mục tiêu của bạo lực hay thù ghét. Lên tiếng quả thật là khó khi mà dường như mọi người khác có những ý kiến bất đồng. Nhưng có nhiều cách khác để lên tiếng. Bạn có thể lên tiếng bằng cách đưa ra những thông tin. Những thông tin có thể cổ vũ sự nhượng bộ. Bạn có thể tìm kiếm nhưng hậu quả của sự căm thù trên một cộng đồng. “Thực hiện những công việc chuẩn bị” và viết bản tường trình về những nhóm căm thù trong khu vực của bạn. Nói về những dấu hiệu và biểu tượng, cùng với những tin tưởng của họ. Liên hệ với cảnh sát địa phương. Yêu cầu họ những thông tin về sự đấu tranh của những nhóm căm thù. Bạn cũng có thể tìm kiềm những nỗ lực hòa bình trong cộng đồng của bạn. Hợp tác với những nhóm chống lại sự căm thù trong khu vực. Yêu cầu họ cung cấp thông tin. Đưa tất cả những thông tin này vào trong cùng một tài liệu. Sau đó loan truyền cho mọi người đều biết!
Bạn có thể truyền bá thông tin này hay bất ký thông tin nào khác vể sự nhân nhượng tại trường học của bạn, những nơi thờ tự, hoặc trên webside của bạn. Bạn cũng có thể đem những thông tin này đến những người dân sống trong những khu vực lân cận. Gợi ý để nói chuyện với họ về sự nhượng bộ và lòng căm thù.
Tolerance. org tin rằng phương tiện tuyền thông đại chúng rất quan trọng đối với việc truyền bá thông điệp chống lại tội ác căm thù – đó là truyền thanh, truyền hình, nhật báo và tạp chí. Tolerance. org nói rằng những nhóm căm thù thường nhận nhiều sự quan tâm từ những nguồn tin tiêu chuẩn này. Một đài thời sự truyền hình có thể tường thuật một cuộc tuần hành hoặc sự kiện của nhóm căm thù. Hoặc, một nguồn tin có thể loan tải một biến cố căm thù bạo động. Nhưng cùng lúc, nguồn tin này có thể không tường thuật một cuộc tuần hành bất bạo động, hoặc kỷ niệm những nền văn hóa. Họ có thể không trực tiếp nhận định một biến cố căm thù bạo lực là một biến cố dựa vào sự căm thù.
Vậy bạn cũng có thể lên tiếng bằng cách kêu gọi hoặc viết tới những đài truyền thanh hoặc truyền hình của địa phương bạn và nhật báo hoặc tạp chí của địa phương bạn. Yêu cầu họ kể đầy đủ câu chuyện đằng sau sư căm thù hoặc những biến cố dựa vào sự căm thù. Yêu cầu các phóng viên hướng khán thính giả của họ về sự căm thù. Cũng yêu cầu họ tường thuật những cuộc tuần hành bất bạo động cùng những sự kiện kỷ niệm về nhưng nền văn hóa khác nhau. Yêu cầu họ dành nhiều thời gian tường thuật những sự kiện này như họ đã thực hiện về những sự kiện căm thù.
Tolerance. org gợi ý rằng truyền thông đại chúng rất quan trọng đối với việc truyền bá chống lại sự căm thù. Phần đầu của bài viết chúng ta đã nói về nhóm sinh viên New Delhi, Ấn Độ. Họ đã đi khắp đất nước họ để truyền bá thông điệp chống lại sự căm thù. Họ đa thấy được vấn đề phức tạp trong nền văn hóa của họ. Nên, họ đã quyết định chiến đấu với nó bằng cách lên tiếng chống lại sự căm thù. Nhưng phương tiện truyền thông đại chúng đã tường thuật hành động của những sinh viên này. Phương tiện truyền thông đã loan tải thông điệp này thậm chí còn rộng rãi hơn so với họ thực hiện đơn độc.
Nhiều người trên toàn thế giới không muốn sự căm thù trong cộng đồng của họ. Mỗi người đều có quyền đóng góp ý kiến của mình. Vậy, những người lương thiện phải lên tiếng chống lại những niềm tin và nhũng hành động đầy hờn oán của những nhóm căm thù. Truyền bá chân lý là một việc rất quan trọng: sự căm thù đe dọa cồng đồng.
Hãy lên tiếng. Giúp cộng đồng của bạn nhận ra sự căm thù thực tế nó là gì. (Hãy lên tiếng.) Hãy cổ vũ những đài thời sự truyền thanh và truyền hình loan tải nhưng biến cố căm thù và những cuộc tuần hành bất bạo động trực tiếp và trung thực. (Hãy lên tiếng.) Viết tới những nhật báo và tap chí của địa phương bạn. Hãy cổ vũ họ họ nhìn một cách xác thực về những nỗ lực để chiến đấu với sự căm thù. (hãy lên tiếng.) Bạn có sức mạnh để thay đổi cộng đồng của bạn. Hãy lên tiếng!
Jos. Tú Nạc, NMS