Dan Lee
02-26-2011, 05:38 PM
Chúa Nhật VIII Mùa Thường Niên – Năm A (Isaiah 49: 14-15; Psalm 62; Corinthians 4: 1-5; Matthew 6: 24-34)
THIÊN CHÚA SẼ KHÔNG BAO GIỜ BỎ RƠI HOẶC TỪ BỎ CHÚNG TA
Tất cả ngôn ngữ của Thiên chúa đều là ẩn dụ và là tượng trưng, vì Thiên Chúa không thể mô tả hoặc hàm súc trong bất kỳ một ngôn từ hoặc một khái niệm nào khác. Trong Tin Mừng, Chúa Giê-su thường tận dụng những phép so sánh, ẩn dụ và tượng trưng để đưa ra những đề xuất và gợi ý về tính chất của Vương Quốc Thiên Chúa. Nhựng phong cách ngôn ngữ biểu trưng rất hữu ích cho việc phác họa sự thiêng liêng bằng những thuật ngữ bao hàm, súc tích.
Tuy nhiền, đồng thời những ngôn từ ấy chưa đầy đủ và không tương xứng và chúng ta không thể không đứng yên trước thực tế thiêng liêng ấy. Isaiah đã không tránh né việc sử dụng hình ảnh nữ tính thuộc người mẹ trong việc nói về Thiên Chúa. Dân Israel đã cảm thấy rất cô đơn,và bị bỏ rơi trong thời gian bị lưu đày ở Babylon. Họ đang cần sống trong thoải mái, hy vọng và an tâm. Trước tiếng khóc than của dân Israel người đang bị Thiên Chúa bỏ rơi, lời tiên tri Isaiah của Thiên Chúa đáp ứng với hình ảnh của một thiếu phụ đang nuôi con trẻ - hình ảnh của yêu thương, trìu mến và nuôi nấng chăm lo. Điều đó không thể tưởng tượng rằng một phụ nữ có thể bị thiếu sót trong tình yêu, nhân hậu và sự quan tâm đến con trẻ của mình – đó là ban phát. Và nếu một phụ nữ biểu thị cảm xúc như vậy và chăm sóc con trẻ của mình. Thậm chí làm thế nào để chúng ta có thể khuây khỏa tâm tư mà thiên Chúa sẽ làm bất kỳ điều gì ít hơn? Trong thực tế, lòng nhân từ và trắc ẩn của Thiên Chúa vượt xa hơn tất cả những phạm trù nhân loại.
Đoạn trích này dẫn đến sự tương phản hoàn toàn đối với những đoạn trích “máu và sấm sét” của Cựu Ước mà các nhà phê bình nó ưa đề xuất. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng và sự xem xét Thánh Kinh trong những sự trừng phạt bất ngờ tránh khỏi và ấn tượng cùng những ý tưởng ước lệ. Nhưng đoạn trích này cũng dạy chúng ta sâu xa hơn: chúng ta không bao giờ bị Thiên Chúa bỏ rơi hoăc từ bỏ bất chấp tron hoàn cành hoặc tình huống nào của chúng ta. Thiên Chúa mãi tiếp tục thể hiện lòng từ bi, dưỡng dục chúng ta thậm chí hơn cả một người mẹ.
Người ta vội vã đánh giá người khác và thậm chí lắm lúc vội vã để đánh giá chính bản thân. Thánh Phao-lô tranh né những lời buộc tội và lên án mà một số phần tử nổi loạn thuộc cộng đồng Corinthian đang ném vào ông. Ông cố tránh khỏi thậm chí việc tự đánh giá và ông nhấn mạnh rằng cuối cùng chỉ có Thiên Chúa mới có thể phán xét. Ánh sáng mà Thiên Chúa mang đến phô bày những điều thầm kín trong tâm hồn chúng ta – nỗi suy tư đáng sợ! Điều này có thể như người gây xúc động mạnh và kinh ngạc khi chúng ta đươc tạo ra để nhân biết rằng có sự thiện hảo trong tâm tưởng của những ai bị cho là xấu xa, hiện diện của tối tăm, tội ác tiềm ẩn trong những tâm hồn tưởng chừng như đạo đức. Không ai trung thực ở một vị trí để đánh giá người khác và khi chúng ta làm như vậy chúng ta hãy tự đánh giá bản thân.
Những Ki-tô hữu đầu tiên đã quan tâm đến sự lưỡng khuynh hơn hoặc trái tim bị chia đôi một tội lỗi nghiêm trọng. Một thái độ tương tự như vậy đối với sự tôn kính thiếu nhiệt thành về Thiên Chúa và điều đó cản trở một cách hiệu quả tính chất từ bi của Thiên Chúa ra khỏi việc làm về sự nhân danh của chúng ta. Phục vụ hai chủ bảo đảm rằng chúng ta không bao giờ phục vụ hoặc một người trong họ thực sự được hoàn hảo. Chúa Giê-su dùng hình ảnh chim muông và muôn hoa để minh họa cho quan điểm của Người. Chim chóc và muôn hao ấy đã cung cấp một cách hoàn thiện mà không có bất kỳ lo lắng nào về phần mình. Họ lãnh nhận được những phúc lành từ nhân của Thiên Chúa mà không cần phải đòi hỏi. Làm thế nào nhiều hơn nữa những thỉnh cầu này đối với sự sống con người. Ai là người có giá trị hơn so với chim chóc và muôn hoa. Nhiều người có thể đặt nghi vấn trí tuệ như vậy, khẳng định rằng đó là đơn giản và phi thực tế trong một thế giới thực. Sau hết, tiền trả công không đến mà không có sự nỗ lực cao độ về phần chúng ta và có hàng tần hóa đơn để được chi trả, thanh toán.
Nhưng hãy cẩn thận lưu ý, Chúa Giê-su không nói rằng không có nỗ lực nào cần đòi hỏi chúng ta thậm chí chim chóc vẫn phải tìm kiếm thức ăn không mệt mỏi. Điều gì khiếm diện là lo lắng – chủ yếu bởi vì nó hoàn toàn vô dụng. Nó không có quyền lực để thay đổi bất cứ điều gì và kết thúc nó thường là phản tác dụng. Lo lắng là hình thức tê liệt của sợ hãi và hầu hết mọi lúc những sợ hãi của chúng ta bị thổi tắt không cân xứng. Những lời khuyên này Chúa Giê-su cung cấp có thể thích hợp bây giờ và sau này, tập trung cho hôm nay, đó là tất cả chúng ta có thể vận dụng thực tế bằng bất cứ cách nào. Ngày mai có thể không bao giờ đến, nhưng nếu nó đến, sẽ có nhiều hơn đủ để đấu tranh với những khó khăn không vay mượn.
Đối với Chúa Giê-su nguyên tắc quan trọng nhất là để cố gắng phấn đấu cho Vương Quốc Thiên Chúa và sự sống công bình của Thiên Chúa. Nếu đó là mối quan tâm thiết yếu trong cuộc sống, mọi thứ khác sẽ rơi vào một vị trí tại một thời điểm thích hợp. Chúng ta sẽ làm việc như thể tất cả mọi thứ đều phụ thuộc vào chúng ta, nhưng thái độ của chúng nên là mọi điều đều lệ thuộc vào Thiên Chúa.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Jos. Tú Nạc, NMS
THIÊN CHÚA SẼ KHÔNG BAO GIỜ BỎ RƠI HOẶC TỪ BỎ CHÚNG TA
Tất cả ngôn ngữ của Thiên chúa đều là ẩn dụ và là tượng trưng, vì Thiên Chúa không thể mô tả hoặc hàm súc trong bất kỳ một ngôn từ hoặc một khái niệm nào khác. Trong Tin Mừng, Chúa Giê-su thường tận dụng những phép so sánh, ẩn dụ và tượng trưng để đưa ra những đề xuất và gợi ý về tính chất của Vương Quốc Thiên Chúa. Nhựng phong cách ngôn ngữ biểu trưng rất hữu ích cho việc phác họa sự thiêng liêng bằng những thuật ngữ bao hàm, súc tích.
Tuy nhiền, đồng thời những ngôn từ ấy chưa đầy đủ và không tương xứng và chúng ta không thể không đứng yên trước thực tế thiêng liêng ấy. Isaiah đã không tránh né việc sử dụng hình ảnh nữ tính thuộc người mẹ trong việc nói về Thiên Chúa. Dân Israel đã cảm thấy rất cô đơn,và bị bỏ rơi trong thời gian bị lưu đày ở Babylon. Họ đang cần sống trong thoải mái, hy vọng và an tâm. Trước tiếng khóc than của dân Israel người đang bị Thiên Chúa bỏ rơi, lời tiên tri Isaiah của Thiên Chúa đáp ứng với hình ảnh của một thiếu phụ đang nuôi con trẻ - hình ảnh của yêu thương, trìu mến và nuôi nấng chăm lo. Điều đó không thể tưởng tượng rằng một phụ nữ có thể bị thiếu sót trong tình yêu, nhân hậu và sự quan tâm đến con trẻ của mình – đó là ban phát. Và nếu một phụ nữ biểu thị cảm xúc như vậy và chăm sóc con trẻ của mình. Thậm chí làm thế nào để chúng ta có thể khuây khỏa tâm tư mà thiên Chúa sẽ làm bất kỳ điều gì ít hơn? Trong thực tế, lòng nhân từ và trắc ẩn của Thiên Chúa vượt xa hơn tất cả những phạm trù nhân loại.
Đoạn trích này dẫn đến sự tương phản hoàn toàn đối với những đoạn trích “máu và sấm sét” của Cựu Ước mà các nhà phê bình nó ưa đề xuất. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng và sự xem xét Thánh Kinh trong những sự trừng phạt bất ngờ tránh khỏi và ấn tượng cùng những ý tưởng ước lệ. Nhưng đoạn trích này cũng dạy chúng ta sâu xa hơn: chúng ta không bao giờ bị Thiên Chúa bỏ rơi hoăc từ bỏ bất chấp tron hoàn cành hoặc tình huống nào của chúng ta. Thiên Chúa mãi tiếp tục thể hiện lòng từ bi, dưỡng dục chúng ta thậm chí hơn cả một người mẹ.
Người ta vội vã đánh giá người khác và thậm chí lắm lúc vội vã để đánh giá chính bản thân. Thánh Phao-lô tranh né những lời buộc tội và lên án mà một số phần tử nổi loạn thuộc cộng đồng Corinthian đang ném vào ông. Ông cố tránh khỏi thậm chí việc tự đánh giá và ông nhấn mạnh rằng cuối cùng chỉ có Thiên Chúa mới có thể phán xét. Ánh sáng mà Thiên Chúa mang đến phô bày những điều thầm kín trong tâm hồn chúng ta – nỗi suy tư đáng sợ! Điều này có thể như người gây xúc động mạnh và kinh ngạc khi chúng ta đươc tạo ra để nhân biết rằng có sự thiện hảo trong tâm tưởng của những ai bị cho là xấu xa, hiện diện của tối tăm, tội ác tiềm ẩn trong những tâm hồn tưởng chừng như đạo đức. Không ai trung thực ở một vị trí để đánh giá người khác và khi chúng ta làm như vậy chúng ta hãy tự đánh giá bản thân.
Những Ki-tô hữu đầu tiên đã quan tâm đến sự lưỡng khuynh hơn hoặc trái tim bị chia đôi một tội lỗi nghiêm trọng. Một thái độ tương tự như vậy đối với sự tôn kính thiếu nhiệt thành về Thiên Chúa và điều đó cản trở một cách hiệu quả tính chất từ bi của Thiên Chúa ra khỏi việc làm về sự nhân danh của chúng ta. Phục vụ hai chủ bảo đảm rằng chúng ta không bao giờ phục vụ hoặc một người trong họ thực sự được hoàn hảo. Chúa Giê-su dùng hình ảnh chim muông và muôn hoa để minh họa cho quan điểm của Người. Chim chóc và muôn hao ấy đã cung cấp một cách hoàn thiện mà không có bất kỳ lo lắng nào về phần mình. Họ lãnh nhận được những phúc lành từ nhân của Thiên Chúa mà không cần phải đòi hỏi. Làm thế nào nhiều hơn nữa những thỉnh cầu này đối với sự sống con người. Ai là người có giá trị hơn so với chim chóc và muôn hoa. Nhiều người có thể đặt nghi vấn trí tuệ như vậy, khẳng định rằng đó là đơn giản và phi thực tế trong một thế giới thực. Sau hết, tiền trả công không đến mà không có sự nỗ lực cao độ về phần chúng ta và có hàng tần hóa đơn để được chi trả, thanh toán.
Nhưng hãy cẩn thận lưu ý, Chúa Giê-su không nói rằng không có nỗ lực nào cần đòi hỏi chúng ta thậm chí chim chóc vẫn phải tìm kiếm thức ăn không mệt mỏi. Điều gì khiếm diện là lo lắng – chủ yếu bởi vì nó hoàn toàn vô dụng. Nó không có quyền lực để thay đổi bất cứ điều gì và kết thúc nó thường là phản tác dụng. Lo lắng là hình thức tê liệt của sợ hãi và hầu hết mọi lúc những sợ hãi của chúng ta bị thổi tắt không cân xứng. Những lời khuyên này Chúa Giê-su cung cấp có thể thích hợp bây giờ và sau này, tập trung cho hôm nay, đó là tất cả chúng ta có thể vận dụng thực tế bằng bất cứ cách nào. Ngày mai có thể không bao giờ đến, nhưng nếu nó đến, sẽ có nhiều hơn đủ để đấu tranh với những khó khăn không vay mượn.
Đối với Chúa Giê-su nguyên tắc quan trọng nhất là để cố gắng phấn đấu cho Vương Quốc Thiên Chúa và sự sống công bình của Thiên Chúa. Nếu đó là mối quan tâm thiết yếu trong cuộc sống, mọi thứ khác sẽ rơi vào một vị trí tại một thời điểm thích hợp. Chúng ta sẽ làm việc như thể tất cả mọi thứ đều phụ thuộc vào chúng ta, nhưng thái độ của chúng nên là mọi điều đều lệ thuộc vào Thiên Chúa.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Jos. Tú Nạc, NMS