Dan Lee
03-04-2011, 04:46 PM
MÃNH LỰC CỦA LỜI BIỆN GIẢI
“Tôi xin lỗi.”
Tổ hợp từ này là một trong những tổ hợp từ mãnh lực nhất trong Anh ngữ. Đó là một điều gì đó mà khó nói. Khi nói tôi xin lỗi có nghĩa là bạn cảm thấy hối tiếc về một điều gì đó mà bạn nói hoặc đã làm. Nói tôi xin lỗi là một kiều phân trần, biện giải. Đó là cách để công nhận điều bạn sai trái là xác thực.
Trên những con phố ờ Nalanda, Ấn Độ, một người đàn ông đang ngồi ăn mặc rất bẩn thỉu. Quần áo được làm bằng những bao vải cũ. Đôi giày cũ kỹ đeo trên cổ. Tên của ông là Shyam Narayan Sharma. Ông có một quá khứ đen tối. Cách đây nhiều năm, ông đã thừa nhận giết mười sáu người.
Khi còn trẻ, Sharma làm công việc chuyên ám sát, một người giết những người khác vì tiền. Người mà ông giết lần đầu tiên khi ông mới mười lăm tuổi. Nhưng đây không phải duy nhất là tội ác của ông. Năm một ngàn chín trăm tám mươi sáu, ông đẵ bắt cóc một em bé. Ông yêu cầu cha mẹ đứa bé phải trả tiền cho ông - sau đó ông sẽ trả lại đứa bé. Nhưng sau ba tuần giam giữ đứa trẻ, Shamar đã để cho đứa bé ra đi. Ông nói ông đã cảm thấy buồn vì đứa bé đó. Câu chuyện ấy đã trở nên nổi tiếng, nhưng cảnh sát không bao giờ bắt được ông ta.
Sau những năm gây tội ác, Sharma đa tới cảnh sát để thú tội. Cảnh sát đã bắt ông vào tù vài năm. Nhưng sau khi được thả ra, Sharma lại trở lại với cuộc sống của tội ác. Năm 1995 ông lại đầu thú với cảnh sát, và lần cuối cùng vào năm 2000.
Trong thời gian ở tù, Sharma đọc nhiều sách. Những cuốn sách này đã thay đổi đời ông. Một số sách là sách tôn giáo như Kinh Thánh Ki-tô giáo. Sharma nói rằng chính những cuốn sách này đã thay đổi cách nhìn của ông vào cuộc sống. Ông đã bắt đầu dạy những tù nhân khác cách đọc sách. Sau đó ông đổi tên ông thành Dayasagar. Cái tên mới này có nghĩa là “đại dương âu lo.”
Sau bốn năm trong tù, ông đã được phép thả về. Nhưng Dayasagar sẽ không rời khỏi nhà tù trừ phi cảnh sát hứa duy trì việc dạy cho những tù nhân khác cách đọc sách. Những người cai tù đã buộc phải dùng áp lực bắt Dayasagar rời khỏi nhà tù.
Sau khi tù tội, Dayasagar đã bán hết nhà cửa. Ông đã dùng số tiền này để xây một ngôi trường học cho trẻ em nghèo. Ông đã gọi ngôi trường này là “Nai Subah” nghĩa là “Buổi sáng Hồi sinh.” Dayasagar dạy sáu mươi trẻ đến từ ngôi làng này. Ông dạy miễn phí.
Sở dĩ Dayasagar ăn mặc kỳ lạ - quần áo được làm bằng những bao vải cũ kỹ, với đôi dày đeo trên cổ. Quần áo kỳ lạ của ông là cách để ông nhận biết những tội ác của mình, và xin sự tha thứ. Ngôi trường này và quần áo ông mặc là cách dành cho Dayasagar biện giải.
Dayasagar đã biện giải cho tất cả mọi điều mà ông đã làm. Nhưng có thể một người biện giải cho những điều mà người khác đã thực hiện. Quả thật, vào năm 2000 Đức Thánh Cha John Paul II đã làm y như vậy.
Giáo Hội Công Giáo đã tồn tại hơn một ngàn năm. Trong thời gian này Giáo Hội đã thực hiện bao điều vĩ đại. Đức Thánh Cha nói rằng Giáo Hội cũng đã làm tổn thương đến nhiều người. Chính sách của Giáo Hội đã gây sự chia rẽ và đau khổ. Nhiều người đã chết vì hậu quả này.
Vì vậy Đức Thánh Cha đã biện giải. Ngài đã biện giải với những nhóm người đặc biệt, bao gồm người Do Thái, người Gypxi, những phụ nữ và những người bản xứ. Ngài đã biện giải cho những nhức nhối của Giáo Hội đã gây cho những người không phải là Công Giáo. Ngài đã biện giải cho nhiều sự kiện lịch sử.
Thậm chí Đức Thánh Cha đã biện giải đối với Galileo. Galileo là nhà khoa học vào thế kỷ thứ mười bảy. Ông là một trong những người đầu tiên tuyên bố rằng trái đất xoay xung quanh mặt trời. Vào lúc ấy, những nhà lãnh đạo tôn giáo đã không tin điều này. Họ nghĩ rằng mặt trời xoay xung quanh trái đất. Nên Giáo Hội đã áp đặt Galileo và gửi ông vào tù. Ngày nay các nhà khoa học và Giáo hội đã thừa nhận rằng trái đất xoay xung quanh mặt trời. DTC John Paul II muốn biểu lộ với thế giới rằng Giáo Hội quan tâm đến chân lý. Ngài muốn bày tỏ rằng bất kỳ người nào hay nhóm nào đôi khi cũng gặp phải sai lầm.
Nhiều nhà lãnh đạo Giáo hội đã không tự tin nếu đó là một ý tưởng hoàn hảo đối với Đức Thánh Cha khi Ngài thực hiện điều này. Họ nghĩ rằng Giáo hội không thừa nhận rằng đó là sai trái. Họ tin rằng người ta sẽ không đặt tin tưởng vào chúng – rằng nó đã vượt khỏi thẩm quyền của Giáo hội. Nhưng Đức Thánh Cha đã không tán thành. Ngài cho rằng biện giải là một việc làm quan trọng.
Nhiều tiến sỹ đồng ý rằng sự xin lỗi là quan trọng. Và những lời biện giải là thiện hảo đối với người cho đi và người lãnh nhận. Khi một người đón nhận lời xin lỗi, họ bắt đầu cảm nhận sự hàn gắn cảm xúc. Những lời xin lỗi giúp người ta từ bỏ những giận hờn quá khứ. Khi một người vi phạm một sai lầm nào đó. Họ cảm thấy dằn vặt về điều đó. Cảm nghĩ này có thể là sự tổn thất đầy xúc động. Sự biện giải có thể giúp để hàn gắn những vết thương tâm hồn này. Sự biện giải thể hiện rằng bạn tôn trọng người mà đã bị bạn hiểu lầm. Sự biện giải cũng giúp để ngăn trở con người đừng làm những gì sai trái một lần nữa.
Có điều gì mà bạn đã làm để rồi cẳm thấy trăn trở về nó chưa? Đã có người nào đối xử với bạn một cách tồi tệ chưa? Bạn có cần phải nói ‘tôi xin lỗi” với người nào đó không? Đây là năm điều mà bạn có thể thực hiện để có một lời biện giải thành công.
Một, hãy đưa ra lời xin lỗi chân thành. Nghĩa là bạn nên nói gì. Người ta có thể nói nếu bạn nhận trách nhiệm về những gì bạn đã làm hoặc bạn đang nói dối.
Hai, đừng đưa ra lời bào chữa hay biện hộ. Một lời biện giải khác với lời biện hộ, nó không phải là sự giải thích lý do tại sao bạn đã làm một điều gì đó. Mà nó phải được nói rằng bạn đã gặp sai lầm khi làm điều đó.
Ba, hãy đưa ra lời hứa khắc phục, sửa chữa. Một lời biện giải chân thành biểu thị rằng bạn đã biết những gì mà bạn đã làm. Hãy bày tỏ những gì bạn muốn nói.
Bốn, hãy tạo sự trong sáng cho nó là bạn đang xin lỗi. Chỉ nói “tôi xin lỗi” là không đủ. Hãy nói về những gì bạn đã làm và sau đó nói rằng bạn cảm thấy hối hận khi bạn làm điều đó. Điều quan trọng là người ấy biết rằng bạn đang xin lỗi họ.
Năm, phải chuẩn bị những điều không mong đợi xảy ra. Đôi khi một lời biện giải phải theo sau bởi một người khác để xin lỗi. Những mối quan hệ có thể được hàn gắn. Tình hữu nghị có thể được hình thành. Nhưng đôi khi lời biện giải không giải quyết được mọi vấn đề. Nó có thể mất thời gian đối với người nhận lời xin lỗi của bạn. Người ấy có thể giữ lại sư tức giận với bạn. Bạn không bao giờ biết sự việc kết thúc như thế nào. Nhưng một lời biện giải luôn có thể giúp đỡ bạn.
Hôm nay bạn cần phải xin lỗi ai chưa?
Jos. Tú Nạc, NMS
“Tôi xin lỗi.”
Tổ hợp từ này là một trong những tổ hợp từ mãnh lực nhất trong Anh ngữ. Đó là một điều gì đó mà khó nói. Khi nói tôi xin lỗi có nghĩa là bạn cảm thấy hối tiếc về một điều gì đó mà bạn nói hoặc đã làm. Nói tôi xin lỗi là một kiều phân trần, biện giải. Đó là cách để công nhận điều bạn sai trái là xác thực.
Trên những con phố ờ Nalanda, Ấn Độ, một người đàn ông đang ngồi ăn mặc rất bẩn thỉu. Quần áo được làm bằng những bao vải cũ. Đôi giày cũ kỹ đeo trên cổ. Tên của ông là Shyam Narayan Sharma. Ông có một quá khứ đen tối. Cách đây nhiều năm, ông đã thừa nhận giết mười sáu người.
Khi còn trẻ, Sharma làm công việc chuyên ám sát, một người giết những người khác vì tiền. Người mà ông giết lần đầu tiên khi ông mới mười lăm tuổi. Nhưng đây không phải duy nhất là tội ác của ông. Năm một ngàn chín trăm tám mươi sáu, ông đẵ bắt cóc một em bé. Ông yêu cầu cha mẹ đứa bé phải trả tiền cho ông - sau đó ông sẽ trả lại đứa bé. Nhưng sau ba tuần giam giữ đứa trẻ, Shamar đã để cho đứa bé ra đi. Ông nói ông đã cảm thấy buồn vì đứa bé đó. Câu chuyện ấy đã trở nên nổi tiếng, nhưng cảnh sát không bao giờ bắt được ông ta.
Sau những năm gây tội ác, Sharma đa tới cảnh sát để thú tội. Cảnh sát đã bắt ông vào tù vài năm. Nhưng sau khi được thả ra, Sharma lại trở lại với cuộc sống của tội ác. Năm 1995 ông lại đầu thú với cảnh sát, và lần cuối cùng vào năm 2000.
Trong thời gian ở tù, Sharma đọc nhiều sách. Những cuốn sách này đã thay đổi đời ông. Một số sách là sách tôn giáo như Kinh Thánh Ki-tô giáo. Sharma nói rằng chính những cuốn sách này đã thay đổi cách nhìn của ông vào cuộc sống. Ông đã bắt đầu dạy những tù nhân khác cách đọc sách. Sau đó ông đổi tên ông thành Dayasagar. Cái tên mới này có nghĩa là “đại dương âu lo.”
Sau bốn năm trong tù, ông đã được phép thả về. Nhưng Dayasagar sẽ không rời khỏi nhà tù trừ phi cảnh sát hứa duy trì việc dạy cho những tù nhân khác cách đọc sách. Những người cai tù đã buộc phải dùng áp lực bắt Dayasagar rời khỏi nhà tù.
Sau khi tù tội, Dayasagar đã bán hết nhà cửa. Ông đã dùng số tiền này để xây một ngôi trường học cho trẻ em nghèo. Ông đã gọi ngôi trường này là “Nai Subah” nghĩa là “Buổi sáng Hồi sinh.” Dayasagar dạy sáu mươi trẻ đến từ ngôi làng này. Ông dạy miễn phí.
Sở dĩ Dayasagar ăn mặc kỳ lạ - quần áo được làm bằng những bao vải cũ kỹ, với đôi dày đeo trên cổ. Quần áo kỳ lạ của ông là cách để ông nhận biết những tội ác của mình, và xin sự tha thứ. Ngôi trường này và quần áo ông mặc là cách dành cho Dayasagar biện giải.
Dayasagar đã biện giải cho tất cả mọi điều mà ông đã làm. Nhưng có thể một người biện giải cho những điều mà người khác đã thực hiện. Quả thật, vào năm 2000 Đức Thánh Cha John Paul II đã làm y như vậy.
Giáo Hội Công Giáo đã tồn tại hơn một ngàn năm. Trong thời gian này Giáo Hội đã thực hiện bao điều vĩ đại. Đức Thánh Cha nói rằng Giáo Hội cũng đã làm tổn thương đến nhiều người. Chính sách của Giáo Hội đã gây sự chia rẽ và đau khổ. Nhiều người đã chết vì hậu quả này.
Vì vậy Đức Thánh Cha đã biện giải. Ngài đã biện giải với những nhóm người đặc biệt, bao gồm người Do Thái, người Gypxi, những phụ nữ và những người bản xứ. Ngài đã biện giải cho những nhức nhối của Giáo Hội đã gây cho những người không phải là Công Giáo. Ngài đã biện giải cho nhiều sự kiện lịch sử.
Thậm chí Đức Thánh Cha đã biện giải đối với Galileo. Galileo là nhà khoa học vào thế kỷ thứ mười bảy. Ông là một trong những người đầu tiên tuyên bố rằng trái đất xoay xung quanh mặt trời. Vào lúc ấy, những nhà lãnh đạo tôn giáo đã không tin điều này. Họ nghĩ rằng mặt trời xoay xung quanh trái đất. Nên Giáo Hội đã áp đặt Galileo và gửi ông vào tù. Ngày nay các nhà khoa học và Giáo hội đã thừa nhận rằng trái đất xoay xung quanh mặt trời. DTC John Paul II muốn biểu lộ với thế giới rằng Giáo Hội quan tâm đến chân lý. Ngài muốn bày tỏ rằng bất kỳ người nào hay nhóm nào đôi khi cũng gặp phải sai lầm.
Nhiều nhà lãnh đạo Giáo hội đã không tự tin nếu đó là một ý tưởng hoàn hảo đối với Đức Thánh Cha khi Ngài thực hiện điều này. Họ nghĩ rằng Giáo hội không thừa nhận rằng đó là sai trái. Họ tin rằng người ta sẽ không đặt tin tưởng vào chúng – rằng nó đã vượt khỏi thẩm quyền của Giáo hội. Nhưng Đức Thánh Cha đã không tán thành. Ngài cho rằng biện giải là một việc làm quan trọng.
Nhiều tiến sỹ đồng ý rằng sự xin lỗi là quan trọng. Và những lời biện giải là thiện hảo đối với người cho đi và người lãnh nhận. Khi một người đón nhận lời xin lỗi, họ bắt đầu cảm nhận sự hàn gắn cảm xúc. Những lời xin lỗi giúp người ta từ bỏ những giận hờn quá khứ. Khi một người vi phạm một sai lầm nào đó. Họ cảm thấy dằn vặt về điều đó. Cảm nghĩ này có thể là sự tổn thất đầy xúc động. Sự biện giải có thể giúp để hàn gắn những vết thương tâm hồn này. Sự biện giải thể hiện rằng bạn tôn trọng người mà đã bị bạn hiểu lầm. Sự biện giải cũng giúp để ngăn trở con người đừng làm những gì sai trái một lần nữa.
Có điều gì mà bạn đã làm để rồi cẳm thấy trăn trở về nó chưa? Đã có người nào đối xử với bạn một cách tồi tệ chưa? Bạn có cần phải nói ‘tôi xin lỗi” với người nào đó không? Đây là năm điều mà bạn có thể thực hiện để có một lời biện giải thành công.
Một, hãy đưa ra lời xin lỗi chân thành. Nghĩa là bạn nên nói gì. Người ta có thể nói nếu bạn nhận trách nhiệm về những gì bạn đã làm hoặc bạn đang nói dối.
Hai, đừng đưa ra lời bào chữa hay biện hộ. Một lời biện giải khác với lời biện hộ, nó không phải là sự giải thích lý do tại sao bạn đã làm một điều gì đó. Mà nó phải được nói rằng bạn đã gặp sai lầm khi làm điều đó.
Ba, hãy đưa ra lời hứa khắc phục, sửa chữa. Một lời biện giải chân thành biểu thị rằng bạn đã biết những gì mà bạn đã làm. Hãy bày tỏ những gì bạn muốn nói.
Bốn, hãy tạo sự trong sáng cho nó là bạn đang xin lỗi. Chỉ nói “tôi xin lỗi” là không đủ. Hãy nói về những gì bạn đã làm và sau đó nói rằng bạn cảm thấy hối hận khi bạn làm điều đó. Điều quan trọng là người ấy biết rằng bạn đang xin lỗi họ.
Năm, phải chuẩn bị những điều không mong đợi xảy ra. Đôi khi một lời biện giải phải theo sau bởi một người khác để xin lỗi. Những mối quan hệ có thể được hàn gắn. Tình hữu nghị có thể được hình thành. Nhưng đôi khi lời biện giải không giải quyết được mọi vấn đề. Nó có thể mất thời gian đối với người nhận lời xin lỗi của bạn. Người ấy có thể giữ lại sư tức giận với bạn. Bạn không bao giờ biết sự việc kết thúc như thế nào. Nhưng một lời biện giải luôn có thể giúp đỡ bạn.
Hôm nay bạn cần phải xin lỗi ai chưa?
Jos. Tú Nạc, NMS