Dan Lee
05-10-2011, 08:27 PM
Say mê Chuỗi Mân Côi
http://tgpsaigon.net/sites/default/files/imagecache/main_img/sites/default/files/vannam33/image001_1.JPG
Tôi lại say mê lần Chuỗi Mân Côi.
Thực sự tôi không thích lần chuỗi, nhưng tôi đấu tranh với việc lần chuỗi cả đời tôi. Chúng ta gọi đó là một gia đình khi tôi là đứa con biết ơn cha mẹ đã dạy chúng tôi lần Chuỗi Mân Côi và cho chúng tôi biết tầm quan trọng của việc cầu nguyện. Tôi chắc rằng nhiều hồng ân đến từ việc lần chuỗi chung cả gia đình. Dĩ nhiên khi còn nhỏ, chúng ta thích chơi hơn là cầu nguyện. Khi tôi ra khỏi nhà, tôi vẫn đem tràng hạt theo. (Tôi vẫn tiếp tục cầu nguyện khi kết thúc Chuỗi Mân Côi, tôi khám phá sự thánh hiến cho Chúa Thánh Thần. Tôi đang tận hiến cả đời tôi cho Chúa Thánh Thần, dù tôi không nhận biết.)
Từ đó, tôi lần chuỗi nhiều lần. Tôi biết đó là một hình thức cầu nguyện quan trọng. Tôi biết Mẹ Maria muốn điều đó trong những lần Mẹ hiện ra. Tôi biết có nhiều ân sủng gắn liền với việc lần chuỗi.
Tôi cố gắng cầu nguyện đàng hoàng. Tôi biết rằng ý tưởng không tập trung vào từng lời kinh Lạy Cha và kinh Kính mừng, vì điều đó có thể khiến người ta “mất trí” (crazy) sau một lúc. Thay vì thế, chúng ta suy niệm các mầu nhiệm. Tôi chưa bao giờ dám coi mình là người suy niệm (meditator) tốt lành, cho nên nỗ lực đó khiến tôi cũng “mất trí” như vậy. Tôi thường ghi lại những cảnh tượng và cố gắng thu gom cách hiểu mới từ đó. Trong đầu tôi thường vang lên tiếng nói như thế này: “Mầu nhiệm thứ nhất mùa Mừng, Chúa Giêsu sống lại. Chúng ta ở ngôi mộ. Có Maria ở đó. Tôi không biết bà Maria mặc đồ gì. Tôi không biết hôm nay tôi mặc đồ gì. Tôi thực sự cần thêm quần áo”.
Lần chuỗi trở nên điều gì đó tôi “cần làm” – cầu nguyện và cố gắng tập trung vào mầu nhiệm đó, cảm thấy có lỗi khi tôi không đủ tập trung vào mầu nhiệm nào đó, và kết thúc việc cầu nguyện khi nghĩ về điều gì đó khác. Tôi thấy rằng các hình thức cầu nguyện khác “tác dụng” tốt hơn đối với tôi, thế nên tôi cứ theo cách đó.
Nhưng rồi vị linh hướng nói với tôi về Chuỗi Mân Côi mà tôi chưa hề biết. Ngài nói rằng đó là cách đến gần Chuỗi Mân Côi để “say mê Đức Mẹ”. Điều này có vẻ khả thi đối với tôi. Cuối cùng, tôi hoàn toàn bị thu hút và say mê. Có Đức Mẹ bên mình cũng như sự cải thiện rõ ràng vậy.
Tôi nói với ngài là tôi bị chia trí khi tôi lần chuỗi. Ngài hỏi: “Ai nói đó là chia trí? Có thể những điều đó len vào ý nghĩ khi cầu nguyện là những điều mà Chúa Thánh Thần muốn chúng ta đem vào lời cầu nguyện”. Tôi nói rằng đôi khi tôi thực sự “lên kế hoạch công việc” khi tôi “cầu nguyện”, ngài nói rằng có thể giờ cầu nguyện đúng là lúc tôi nên có kế hoạch cho cuộc đời mình, đem Chúa vào kế hoạch của mình.
Đây là phương pháp ngài đề nghị: Hãy bắt đầu nhờ Chúa Thánh Thần. Rồi xét mình, xin Chúa Thánh Thần soi sáng cho biết những gì tôi cảm thấy vào lúc đó và cách mà Thiên Chúa có thể nói với tôi qua điều đó hoặc qua những trường hợp xảy ra trong cuộc sống. Rồi tôi gợi lên sự tưởng tượng – mời Mẹ Maria cùng ở với tôi và xin Mẹ ở bên tôi, nắm tay tôi hoặc ôm tôi, cùng cầu nguyện với tôi và dẫn tôi đến với Chúa Giêsu. Nếu tôi cầu nguyện cho người khác, tôi tưởng tượng người đó cùng cầu nguyện với tôi. Rồi tôi bắt đầu lần chuỗi.
Cách tôi tiếp cận các mầu nhiệm mỗi lần mỗi khác. Tôi tìm ra điểm cầu nguyện mà mầu nhiệm đó giao thoa với hoàn cảnh của đời tôi, hoặc người mà tôi cầu nguyện cho. Đôi khi tôi có thể xin một nhân đức kết hợp với mầu nhiệm đó. Nếu tôi không thực hiện với sự linh ứng thì tôi thực hiện ở mầu nhiệm cuối. Và tôi cứ tiếp tục mầu nhiệm đó. Đôi khi tôi có thể tập trung vào “sự chia trí” mà không có gì liên quan mầu nhiệm đó, nhưng tôi ghi nhớ và cần cầu nguyện.
Vị linh hướng chỉ ra rằng không có những “đề mục” (rubrics) đối với việc lần chuỗi – không có cách đặc biệt mà chúng ta phải cầu nguyện. Nếu chúng ta trải nghiệm những khoảnh khắc đó trong tâm hồn có vẻ như từ Thiên Chúa, chúng ta “nghỉ” lần chuỗi và đi tới nơi Ngài hướng dẫn chúng ta. Hoặc chúng ta có thể tiếp tục lần chuỗi và tập trung vào Chúa trong lúc đó.
Tôi cầu nguyện bằng nhiều yếu tố này, kêu xin Chúa Thánh Thần và chờ đợi chuyển động của Ngài trong tâm hồn tôi. Lúc đó tôi chiến đấu với tính “vô tổ chức” (unstructured-ness). Những lúc đó, không có gì xảy ra trong lời cầu nguyện, tôi đã lãng phí bộ óc nhiều để suy nghĩ: “Vâng, con nên làm gì bây giờ?” Chuỗi Mân Côi đã cho tôi một cấu trúc đẹp như vậy về nền tảng của lời cầu nguyện lặp đi lặp lại, các mầu nhiệm và hình ảnh Mẹ Maria đàng ngồi bên tôi.
Dĩ nhiên, cầu nguyện là một sự mầu nhiệm. Ở mức sâu lắng nhất, đó không là điều chúng ta làm, đó là điều Thiên Chúa làm trong chúng ta. Có lúc chúng ta cảm thấy mạnh mẽ, có lúc không. Phần chúng ta là mở lòng ra và tự đặt mình vào tình trạng có thể đón nhận.
Hiện nay, Chuỗi Mân Côi giúp tôi thực hiện điều đó.
(Mary Beth Bonacci Chuyển ngữ từ CaholicExchange.com)
TRẦM THIÊN THU
http://tgpsaigon.net/sites/default/files/imagecache/main_img/sites/default/files/vannam33/image001_1.JPG
Tôi lại say mê lần Chuỗi Mân Côi.
Thực sự tôi không thích lần chuỗi, nhưng tôi đấu tranh với việc lần chuỗi cả đời tôi. Chúng ta gọi đó là một gia đình khi tôi là đứa con biết ơn cha mẹ đã dạy chúng tôi lần Chuỗi Mân Côi và cho chúng tôi biết tầm quan trọng của việc cầu nguyện. Tôi chắc rằng nhiều hồng ân đến từ việc lần chuỗi chung cả gia đình. Dĩ nhiên khi còn nhỏ, chúng ta thích chơi hơn là cầu nguyện. Khi tôi ra khỏi nhà, tôi vẫn đem tràng hạt theo. (Tôi vẫn tiếp tục cầu nguyện khi kết thúc Chuỗi Mân Côi, tôi khám phá sự thánh hiến cho Chúa Thánh Thần. Tôi đang tận hiến cả đời tôi cho Chúa Thánh Thần, dù tôi không nhận biết.)
Từ đó, tôi lần chuỗi nhiều lần. Tôi biết đó là một hình thức cầu nguyện quan trọng. Tôi biết Mẹ Maria muốn điều đó trong những lần Mẹ hiện ra. Tôi biết có nhiều ân sủng gắn liền với việc lần chuỗi.
Tôi cố gắng cầu nguyện đàng hoàng. Tôi biết rằng ý tưởng không tập trung vào từng lời kinh Lạy Cha và kinh Kính mừng, vì điều đó có thể khiến người ta “mất trí” (crazy) sau một lúc. Thay vì thế, chúng ta suy niệm các mầu nhiệm. Tôi chưa bao giờ dám coi mình là người suy niệm (meditator) tốt lành, cho nên nỗ lực đó khiến tôi cũng “mất trí” như vậy. Tôi thường ghi lại những cảnh tượng và cố gắng thu gom cách hiểu mới từ đó. Trong đầu tôi thường vang lên tiếng nói như thế này: “Mầu nhiệm thứ nhất mùa Mừng, Chúa Giêsu sống lại. Chúng ta ở ngôi mộ. Có Maria ở đó. Tôi không biết bà Maria mặc đồ gì. Tôi không biết hôm nay tôi mặc đồ gì. Tôi thực sự cần thêm quần áo”.
Lần chuỗi trở nên điều gì đó tôi “cần làm” – cầu nguyện và cố gắng tập trung vào mầu nhiệm đó, cảm thấy có lỗi khi tôi không đủ tập trung vào mầu nhiệm nào đó, và kết thúc việc cầu nguyện khi nghĩ về điều gì đó khác. Tôi thấy rằng các hình thức cầu nguyện khác “tác dụng” tốt hơn đối với tôi, thế nên tôi cứ theo cách đó.
Nhưng rồi vị linh hướng nói với tôi về Chuỗi Mân Côi mà tôi chưa hề biết. Ngài nói rằng đó là cách đến gần Chuỗi Mân Côi để “say mê Đức Mẹ”. Điều này có vẻ khả thi đối với tôi. Cuối cùng, tôi hoàn toàn bị thu hút và say mê. Có Đức Mẹ bên mình cũng như sự cải thiện rõ ràng vậy.
Tôi nói với ngài là tôi bị chia trí khi tôi lần chuỗi. Ngài hỏi: “Ai nói đó là chia trí? Có thể những điều đó len vào ý nghĩ khi cầu nguyện là những điều mà Chúa Thánh Thần muốn chúng ta đem vào lời cầu nguyện”. Tôi nói rằng đôi khi tôi thực sự “lên kế hoạch công việc” khi tôi “cầu nguyện”, ngài nói rằng có thể giờ cầu nguyện đúng là lúc tôi nên có kế hoạch cho cuộc đời mình, đem Chúa vào kế hoạch của mình.
Đây là phương pháp ngài đề nghị: Hãy bắt đầu nhờ Chúa Thánh Thần. Rồi xét mình, xin Chúa Thánh Thần soi sáng cho biết những gì tôi cảm thấy vào lúc đó và cách mà Thiên Chúa có thể nói với tôi qua điều đó hoặc qua những trường hợp xảy ra trong cuộc sống. Rồi tôi gợi lên sự tưởng tượng – mời Mẹ Maria cùng ở với tôi và xin Mẹ ở bên tôi, nắm tay tôi hoặc ôm tôi, cùng cầu nguyện với tôi và dẫn tôi đến với Chúa Giêsu. Nếu tôi cầu nguyện cho người khác, tôi tưởng tượng người đó cùng cầu nguyện với tôi. Rồi tôi bắt đầu lần chuỗi.
Cách tôi tiếp cận các mầu nhiệm mỗi lần mỗi khác. Tôi tìm ra điểm cầu nguyện mà mầu nhiệm đó giao thoa với hoàn cảnh của đời tôi, hoặc người mà tôi cầu nguyện cho. Đôi khi tôi có thể xin một nhân đức kết hợp với mầu nhiệm đó. Nếu tôi không thực hiện với sự linh ứng thì tôi thực hiện ở mầu nhiệm cuối. Và tôi cứ tiếp tục mầu nhiệm đó. Đôi khi tôi có thể tập trung vào “sự chia trí” mà không có gì liên quan mầu nhiệm đó, nhưng tôi ghi nhớ và cần cầu nguyện.
Vị linh hướng chỉ ra rằng không có những “đề mục” (rubrics) đối với việc lần chuỗi – không có cách đặc biệt mà chúng ta phải cầu nguyện. Nếu chúng ta trải nghiệm những khoảnh khắc đó trong tâm hồn có vẻ như từ Thiên Chúa, chúng ta “nghỉ” lần chuỗi và đi tới nơi Ngài hướng dẫn chúng ta. Hoặc chúng ta có thể tiếp tục lần chuỗi và tập trung vào Chúa trong lúc đó.
Tôi cầu nguyện bằng nhiều yếu tố này, kêu xin Chúa Thánh Thần và chờ đợi chuyển động của Ngài trong tâm hồn tôi. Lúc đó tôi chiến đấu với tính “vô tổ chức” (unstructured-ness). Những lúc đó, không có gì xảy ra trong lời cầu nguyện, tôi đã lãng phí bộ óc nhiều để suy nghĩ: “Vâng, con nên làm gì bây giờ?” Chuỗi Mân Côi đã cho tôi một cấu trúc đẹp như vậy về nền tảng của lời cầu nguyện lặp đi lặp lại, các mầu nhiệm và hình ảnh Mẹ Maria đàng ngồi bên tôi.
Dĩ nhiên, cầu nguyện là một sự mầu nhiệm. Ở mức sâu lắng nhất, đó không là điều chúng ta làm, đó là điều Thiên Chúa làm trong chúng ta. Có lúc chúng ta cảm thấy mạnh mẽ, có lúc không. Phần chúng ta là mở lòng ra và tự đặt mình vào tình trạng có thể đón nhận.
Hiện nay, Chuỗi Mân Côi giúp tôi thực hiện điều đó.
(Mary Beth Bonacci Chuyển ngữ từ CaholicExchange.com)
TRẦM THIÊN THU