Dan Lee
05-27-2011, 12:13 PM
THIÊN CHÚA LÀ TÌNH YÊU
Chúa Nhật VI Mùa Phục Sinh – Năm A (Acts 8: 5-8, 14-17; Psalm 66; 1 Peter 3: 15-18; John 14: 15-21)
Điều gì xảy ra khi Chúa Thánh Thần hiện đến trên một cộng đồng? Đoạn trích từ sách Tông Đồ Công Vụ đã diễn đạt rất rõ ràng và chính xác: cái ác bị trục xuất, con người được chữa lành và niềm hân hoan, hy vọng được thay thế cho tuyệt vọng và ưu phiền.
Việc rao giảng đức tin cho người Samaria là một điển hình cụ thể thuộc sứ vụ phổ quát của Thánh Thần khi được mô tả trong việc tường thuật về Lễ Ngũ Tuần. Chắc chắn không có tình yêu bị mất mát giữa người Samaria và người Do Thái, y như những mối quan hệ giữa những giáo hội Ki-tô giáo khác nhau ngày nay được mô tả đăc trưng bởi những định kiến và những thái độ tiêu cực. Nhưng họ đã đáp lại một cách hăm hở không chỉ đối với lời công bố của Phi-lip-phê mà trước những biểu hiện ấn tượng quyền lực của Thánh Thần. Mặc dù cồng đồng ở Jerusalem rất lấy làm thỏa thích với nguồn tin về sự đón nhận Tin Mừng của họ, có sự quan sát tò mò rằng, họ chưa nhận được Thánh Thần, duy nhất chỉ mới nhận phép rửa trong danh Chúa Giê-su. Vào những thập niên đầu tiên của phong trào Ki-tô giáo món quà Thánh Thần được tách biệt với với lễ rửa và được trao bằng việc đặt trên những bàn tay – với tất cả mọi người, không chỉ đối với những người cai quản. Khi người Samaria hăm hở đón nhận Tin Mừng mà các tông đồ gọi là Chúa Thán Thần ngự trên họ và họ lãnh nhận món quà tặng đó.Một điều cao trọng xảy đến khi Đức Thánh Linh được cho phép nhiều hơn một thuật ngữ hoặc một khái niệm thần học.Được phép thực hiện công việc của mình, Thánh Thần có thể linh hoạt và giác ngộ những cá nhân, những giáo hội và những cộng đồng.Nhưng nếu nó được ngưỡng mộ với sự sợ hãi và nghi ngờ hoặc duy trì sự kiểm soát chặt chẽ thì sức mạnh mà nó được trang bị hoàn toàn trống rỗng.Thêm niềm vui, cuộc sống và nghị lưc tinh thầnchắc chắn sẽ không bị tồn thương đến bất kỳ chi thể tôn giáo nào.
Tại sao chúng ta thần thánh hóa Đức Ki-tô là Chúa Trời?Người có đủ thiêng liêng hoặc thánh thiện không? Nhưng ý nghĩa Kinh Thánh của từ “thánh” hoặc “thánh hóa” là đặt điều gì sang một bên và gìn giữ nó được trong sạch và không bị ô uế. Nó không được phép trở thành suy yếu và mơ hồ. Sự thánh hóa của Chúa Trời trong tâm hồn chúng ta giúp đỡ để bảo đảm rằng đức tin duy trì sự tồn tại và có cái nhìn thiện cảm của những gì có thể đến trên lối đi của chúng ta. Tác giả của láthư này nhấn mạnh rằng “sự thánh hóa” nội tại này cũng sẽ cho chúng ta một hy vọng đầy hoan lạc mà điều đó có thể đáng được người khác chú ý. Khi họ hỏi về nguyên nhân niềm hy vọng và nỗi hân hoan của chúng ta, chúng ta có thể kể cho họ về đức tin của chúng ta vào Chúa Giê-su. Đó là loại hình duy nhất của việc “rao giảng” điều đó đang thuyết phục trong một thế giới hoàn toàn hoài nghi và yếm thế khi tất cả đều tìm kiếm lý do để hy vọng. Bức thư này cũng bảo đảm với chúng ta về đặc quyền của sự đau khổ dành cho đức tin của chúng ta nhưng khuyến cáo mối nguy hiểm về sự thần thánh hóa những tội lỗi và những sai lầm của chính chúng ta. Con người và những tổ chức không thể tự quấn mình trong chiếc áo choàng ngôn ngữ tôn giáo của sự đóng đinh và đau khổ khi mà nó hầu hết do lỗi lầm, phản bội và thiếu sót của chính bản thân. Trong những trường hợp đó duy nhất là ngôn ngữ của sự ăn năn.
Làm thế nào chúng ta có thể nhận biết Thiên Chúa?Bằng cách nào chúng ta có thể tiếp xúc với Thiên Chúa?Như thế nào chúng ta biết được chân lý? Bằng phong cách cá nhân phức tạp thường dùng của mình, tác giả của bốn Tin Mừng đã đúc kết những câu hỏi này chỉ với một từ: tình yêu. Tình yêu là những gì mà thúc đẩy tín hữu bước vào những con đường của Thiên Chúa, và những con đường của Thiên Chúa là tình yêu – trong thực tế, Thiên Chúa là tình yêu. Thông qua mối dây liên kết của tình yêu, con người có thể nhận lãnh tinh thần của chân lý, là một người thay thế cho chính Chúa Giê-su.Và Thánh Thần này tiếp tục giảng huấn và bộc lộ Thiên Chúa tới tín hữu với tư cách cá nhân.Nhưng điều đó hiển nhiên rằng tất cả đều phụ thuộc vào tình yêu – nếu không có tình yêu, không có sự mặc khải hoặc tâm linh dẫn dắt. Con người có xu hướng tìm kiếm Thiên Chúa khắp mọi nơi ngoại trừ nơi mà Thiên Chúa có thể được tìm thấy – nơi sâu thẳm của con tim và linh hồn mỗi con người. Chúa Giê-su của Thánh Gio-an mời gọi những tín đồ trung thành của Người chung hưởng mối quan hệ tương tự mà Người đã có cùng với Đức Chúa Cha. Thông qua những mối dây liên kết của tình yêu họ sẽ trú ngụ trong Người và bằng cách thực hiện như vậy họ sẽ trải nghiệm sự hiện diện tiềm ẩn của cả hai Chúa Giê-su và Đức Chúa Cha. Trong cùng một ý nghĩa, họ sẽ là những người thông qua người mà thánh thần tỏa sáng.
Trong thời đại của chính chúng ta nhiều trải nghiệm vắng mặt hoặc vắng bóng Thiên Chúa và cảm nhận một cảm giác bất an, trống vắng. Thánh Gio-an đa cống hiến một giải pháp: một ai đó trú ngụ trong Chúa Giê-su có thể không bao giờ tự cho mình là cô đơn và họ cũng không thể nói rằng Thiên Chúa xa vời hoặc vắng mặt. Thiên Chúa ngự trị trong họ bằng sự phong phú, cuộc sống ban trao cùng phương thức chuyển đổi và họ có thể thực sự nói rằng họ nhận biết Thiên Chúa.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
(Jos. Tú Nạc, NMS
Chúa Nhật VI Mùa Phục Sinh – Năm A (Acts 8: 5-8, 14-17; Psalm 66; 1 Peter 3: 15-18; John 14: 15-21)
Điều gì xảy ra khi Chúa Thánh Thần hiện đến trên một cộng đồng? Đoạn trích từ sách Tông Đồ Công Vụ đã diễn đạt rất rõ ràng và chính xác: cái ác bị trục xuất, con người được chữa lành và niềm hân hoan, hy vọng được thay thế cho tuyệt vọng và ưu phiền.
Việc rao giảng đức tin cho người Samaria là một điển hình cụ thể thuộc sứ vụ phổ quát của Thánh Thần khi được mô tả trong việc tường thuật về Lễ Ngũ Tuần. Chắc chắn không có tình yêu bị mất mát giữa người Samaria và người Do Thái, y như những mối quan hệ giữa những giáo hội Ki-tô giáo khác nhau ngày nay được mô tả đăc trưng bởi những định kiến và những thái độ tiêu cực. Nhưng họ đã đáp lại một cách hăm hở không chỉ đối với lời công bố của Phi-lip-phê mà trước những biểu hiện ấn tượng quyền lực của Thánh Thần. Mặc dù cồng đồng ở Jerusalem rất lấy làm thỏa thích với nguồn tin về sự đón nhận Tin Mừng của họ, có sự quan sát tò mò rằng, họ chưa nhận được Thánh Thần, duy nhất chỉ mới nhận phép rửa trong danh Chúa Giê-su. Vào những thập niên đầu tiên của phong trào Ki-tô giáo món quà Thánh Thần được tách biệt với với lễ rửa và được trao bằng việc đặt trên những bàn tay – với tất cả mọi người, không chỉ đối với những người cai quản. Khi người Samaria hăm hở đón nhận Tin Mừng mà các tông đồ gọi là Chúa Thán Thần ngự trên họ và họ lãnh nhận món quà tặng đó.Một điều cao trọng xảy đến khi Đức Thánh Linh được cho phép nhiều hơn một thuật ngữ hoặc một khái niệm thần học.Được phép thực hiện công việc của mình, Thánh Thần có thể linh hoạt và giác ngộ những cá nhân, những giáo hội và những cộng đồng.Nhưng nếu nó được ngưỡng mộ với sự sợ hãi và nghi ngờ hoặc duy trì sự kiểm soát chặt chẽ thì sức mạnh mà nó được trang bị hoàn toàn trống rỗng.Thêm niềm vui, cuộc sống và nghị lưc tinh thầnchắc chắn sẽ không bị tồn thương đến bất kỳ chi thể tôn giáo nào.
Tại sao chúng ta thần thánh hóa Đức Ki-tô là Chúa Trời?Người có đủ thiêng liêng hoặc thánh thiện không? Nhưng ý nghĩa Kinh Thánh của từ “thánh” hoặc “thánh hóa” là đặt điều gì sang một bên và gìn giữ nó được trong sạch và không bị ô uế. Nó không được phép trở thành suy yếu và mơ hồ. Sự thánh hóa của Chúa Trời trong tâm hồn chúng ta giúp đỡ để bảo đảm rằng đức tin duy trì sự tồn tại và có cái nhìn thiện cảm của những gì có thể đến trên lối đi của chúng ta. Tác giả của láthư này nhấn mạnh rằng “sự thánh hóa” nội tại này cũng sẽ cho chúng ta một hy vọng đầy hoan lạc mà điều đó có thể đáng được người khác chú ý. Khi họ hỏi về nguyên nhân niềm hy vọng và nỗi hân hoan của chúng ta, chúng ta có thể kể cho họ về đức tin của chúng ta vào Chúa Giê-su. Đó là loại hình duy nhất của việc “rao giảng” điều đó đang thuyết phục trong một thế giới hoàn toàn hoài nghi và yếm thế khi tất cả đều tìm kiếm lý do để hy vọng. Bức thư này cũng bảo đảm với chúng ta về đặc quyền của sự đau khổ dành cho đức tin của chúng ta nhưng khuyến cáo mối nguy hiểm về sự thần thánh hóa những tội lỗi và những sai lầm của chính chúng ta. Con người và những tổ chức không thể tự quấn mình trong chiếc áo choàng ngôn ngữ tôn giáo của sự đóng đinh và đau khổ khi mà nó hầu hết do lỗi lầm, phản bội và thiếu sót của chính bản thân. Trong những trường hợp đó duy nhất là ngôn ngữ của sự ăn năn.
Làm thế nào chúng ta có thể nhận biết Thiên Chúa?Bằng cách nào chúng ta có thể tiếp xúc với Thiên Chúa?Như thế nào chúng ta biết được chân lý? Bằng phong cách cá nhân phức tạp thường dùng của mình, tác giả của bốn Tin Mừng đã đúc kết những câu hỏi này chỉ với một từ: tình yêu. Tình yêu là những gì mà thúc đẩy tín hữu bước vào những con đường của Thiên Chúa, và những con đường của Thiên Chúa là tình yêu – trong thực tế, Thiên Chúa là tình yêu. Thông qua mối dây liên kết của tình yêu, con người có thể nhận lãnh tinh thần của chân lý, là một người thay thế cho chính Chúa Giê-su.Và Thánh Thần này tiếp tục giảng huấn và bộc lộ Thiên Chúa tới tín hữu với tư cách cá nhân.Nhưng điều đó hiển nhiên rằng tất cả đều phụ thuộc vào tình yêu – nếu không có tình yêu, không có sự mặc khải hoặc tâm linh dẫn dắt. Con người có xu hướng tìm kiếm Thiên Chúa khắp mọi nơi ngoại trừ nơi mà Thiên Chúa có thể được tìm thấy – nơi sâu thẳm của con tim và linh hồn mỗi con người. Chúa Giê-su của Thánh Gio-an mời gọi những tín đồ trung thành của Người chung hưởng mối quan hệ tương tự mà Người đã có cùng với Đức Chúa Cha. Thông qua những mối dây liên kết của tình yêu họ sẽ trú ngụ trong Người và bằng cách thực hiện như vậy họ sẽ trải nghiệm sự hiện diện tiềm ẩn của cả hai Chúa Giê-su và Đức Chúa Cha. Trong cùng một ý nghĩa, họ sẽ là những người thông qua người mà thánh thần tỏa sáng.
Trong thời đại của chính chúng ta nhiều trải nghiệm vắng mặt hoặc vắng bóng Thiên Chúa và cảm nhận một cảm giác bất an, trống vắng. Thánh Gio-an đa cống hiến một giải pháp: một ai đó trú ngụ trong Chúa Giê-su có thể không bao giờ tự cho mình là cô đơn và họ cũng không thể nói rằng Thiên Chúa xa vời hoặc vắng mặt. Thiên Chúa ngự trị trong họ bằng sự phong phú, cuộc sống ban trao cùng phương thức chuyển đổi và họ có thể thực sự nói rằng họ nhận biết Thiên Chúa.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
(Jos. Tú Nạc, NMS