tintuconline
06-07-2011, 11:41 PM
Một bài văn viết: Có lần, em đến lớp mặc quần thủng háng. Em không dám đi thẳng mà em đi ngang như con cua..."Tả về cô giáo cũ, một học sinh viết: "<BR />
<BR />
Một cảnh sinh hoạt ở nông thôn. <BR />
Cô Vũ Kim Oanh - giáo viên khối 3 Trường Tiểu học Cát Linh, Hà Nội bật cười nói về những áng văn ngộ nghĩnh của trẻ lên 9. <BR />
Một cô giáo tiểu học ở Việt Trì, Phú Thọ nhớ mãi bài văn tả về một vật mẹ em thích. HS đó tả về chiếc váy của mẹ và em viết: "<BR />
Còn vị phụ huynh có con học lớp 5 Trường tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm, Hà Nội thì vẫn "<BR />
Mở đầu bài văn, con anh viết: "<BR />
Với với thể loại văn tả cảnh, như "<BR />
Dù không sai, nhưng anh thấy ngay, cách hành văn kiểu đó khiến khả năng tư duy của con bị hạn chế. <BR />
Cô Nguyễn Ngọc Anh, giáo viên một trường tiểu học ở Hà Nội cho biết, trước khi dạy HS viết được thành một bài văn hoàn chỉnh, các cô đã phải dạy các cháu từng bước như mở bài, kết luận, rồi thân bài. Mỗi đề bài tả sự vật, con vật...đều cho các em quan sát tranh ảnh, nhớ lại nếu đã từng nhìn thấy hoặc liên tưởng.<BR />
Thế nhưng, khi hành văn, vẫn không tránh những lỗi về diễn đạt, dùng từ so sánh vụng về. Cô Ngọc Anh dẫn dụ, khi tả con mèo có em viết "<BR />
Hoặc khi tả con vật, cô giáo hướng dẫn tả con gà trống nặng khoảng 1,2 kg hoặc như cái ấm tích. Nhưng khi tả con chó, con mèo, HS cũng ví như... con gà trống. Khi tả về cây bóng mát thì HS ví von tối nghĩa ".<BR />
Trẻ viết văn rất "ngộ".<BR />
Hiệu trưởng Trường tiểu học Cát Linh Đỗ Quang Hợp nhìn nhận, 3 năm trở về trước, cách ra đề có độ mở lớn như như "<BR />
Để sửa những lỗi ngộ nghĩnh trong hành văn của trẻ, giáo viên phải linh hoạt bổ sung vốn từ cho HS, tránh dập khuôn kiểu văn mẫu. <BR />
Hiệu phó một trường tiểu học ở quận Ba Đình cho rằng, HS lên 9 - 10 tuổi đang phải học ngôn ngữ, khả năng tư duy và vận dụng ngôn ngữ của một số em chưa hoàn thiện. Còn vốn từ ít do các em ít đọc sách văn học. Nếu chỉ đọc truyện tranh dễ ảnh hưởng và vận dụng ngôn từ cộc lốc. Bà cho hay, để có vốn từ rộng thì bố mẹ cũng phải rèn thêm ở nhà cho các em. <BR />
Từ kinh nghiệm 15 năm đứng lớp cô giáo Oanh nói, các em không có sự quan sát thực tế. Ngoài ra, hiện tượng bị ảnh hưởng, lệ thuộc vào văn mẫu còn rất phổ biến. <BR />
Khi chấm bài, ít có những câu văn gây ấn tượng vì các em lệ thuộc chủ yếu vào gợi ý trong sách không có sáng tạo. <BR />
Cô cũng cho rằng, cách ra đề chi tiết như hiện nay hạn chế những lỗi ngô nghê, nhưng không kích thích khả năng sáng tạo. Bởi, thực tế có những HS không thích mèo mà bắt tả con mèo thì đương nhiên sẽ giảm ấn tượng... <BR />
Cô Ngọc Anh lại cho rằng, sự sáng tạo này phải nằm trong khuôn khổ nhất định của một dàn bài tập làm văn cô hướng dẫn. Nhưng dù đề mở <BR />
hay đề chi tiết thì khả năng tư duy của HS thời "<BR />
http://cuocsongthuongnhat.com/diendan/showthread.php?t=248864
<BR />
Một cảnh sinh hoạt ở nông thôn. <BR />
Cô Vũ Kim Oanh - giáo viên khối 3 Trường Tiểu học Cát Linh, Hà Nội bật cười nói về những áng văn ngộ nghĩnh của trẻ lên 9. <BR />
Một cô giáo tiểu học ở Việt Trì, Phú Thọ nhớ mãi bài văn tả về một vật mẹ em thích. HS đó tả về chiếc váy của mẹ và em viết: "<BR />
Còn vị phụ huynh có con học lớp 5 Trường tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm, Hà Nội thì vẫn "<BR />
Mở đầu bài văn, con anh viết: "<BR />
Với với thể loại văn tả cảnh, như "<BR />
Dù không sai, nhưng anh thấy ngay, cách hành văn kiểu đó khiến khả năng tư duy của con bị hạn chế. <BR />
Cô Nguyễn Ngọc Anh, giáo viên một trường tiểu học ở Hà Nội cho biết, trước khi dạy HS viết được thành một bài văn hoàn chỉnh, các cô đã phải dạy các cháu từng bước như mở bài, kết luận, rồi thân bài. Mỗi đề bài tả sự vật, con vật...đều cho các em quan sát tranh ảnh, nhớ lại nếu đã từng nhìn thấy hoặc liên tưởng.<BR />
Thế nhưng, khi hành văn, vẫn không tránh những lỗi về diễn đạt, dùng từ so sánh vụng về. Cô Ngọc Anh dẫn dụ, khi tả con mèo có em viết "<BR />
Hoặc khi tả con vật, cô giáo hướng dẫn tả con gà trống nặng khoảng 1,2 kg hoặc như cái ấm tích. Nhưng khi tả con chó, con mèo, HS cũng ví như... con gà trống. Khi tả về cây bóng mát thì HS ví von tối nghĩa ".<BR />
Trẻ viết văn rất "ngộ".<BR />
Hiệu trưởng Trường tiểu học Cát Linh Đỗ Quang Hợp nhìn nhận, 3 năm trở về trước, cách ra đề có độ mở lớn như như "<BR />
Để sửa những lỗi ngộ nghĩnh trong hành văn của trẻ, giáo viên phải linh hoạt bổ sung vốn từ cho HS, tránh dập khuôn kiểu văn mẫu. <BR />
Hiệu phó một trường tiểu học ở quận Ba Đình cho rằng, HS lên 9 - 10 tuổi đang phải học ngôn ngữ, khả năng tư duy và vận dụng ngôn ngữ của một số em chưa hoàn thiện. Còn vốn từ ít do các em ít đọc sách văn học. Nếu chỉ đọc truyện tranh dễ ảnh hưởng và vận dụng ngôn từ cộc lốc. Bà cho hay, để có vốn từ rộng thì bố mẹ cũng phải rèn thêm ở nhà cho các em. <BR />
Từ kinh nghiệm 15 năm đứng lớp cô giáo Oanh nói, các em không có sự quan sát thực tế. Ngoài ra, hiện tượng bị ảnh hưởng, lệ thuộc vào văn mẫu còn rất phổ biến. <BR />
Khi chấm bài, ít có những câu văn gây ấn tượng vì các em lệ thuộc chủ yếu vào gợi ý trong sách không có sáng tạo. <BR />
Cô cũng cho rằng, cách ra đề chi tiết như hiện nay hạn chế những lỗi ngô nghê, nhưng không kích thích khả năng sáng tạo. Bởi, thực tế có những HS không thích mèo mà bắt tả con mèo thì đương nhiên sẽ giảm ấn tượng... <BR />
Cô Ngọc Anh lại cho rằng, sự sáng tạo này phải nằm trong khuôn khổ nhất định của một dàn bài tập làm văn cô hướng dẫn. Nhưng dù đề mở <BR />
hay đề chi tiết thì khả năng tư duy của HS thời "<BR />
http://cuocsongthuongnhat.com/diendan/showthread.php?t=248864