Dan Lee
07-11-2011, 05:40 PM
LỜI CHÚA KHÔNG CÓ GIỚI HẠN
Chúa Nhật XV Thường Niên – Năm A (Isaiah 55: 10-11; Psalm 65; Romans 8: 18-23; Matthew 13: 1-23)
Lời Chúa nghiêm khắc và không ngừng. Nhưng từ “Lời” này hãn hữu để thực hiện những ngôn từ riêng lẻ được viết trên một trang – thậm chí trong Kinh Thánh.
Khi chúng ta cầm những bài phụng vụ giơ lên cao và nói rằng “Lời của Chúa”, chúng ta phải chú ý đừng nhầm lẫn cuốc sách ấy với Lời Chúa. Kiểu lúng túng này thường dẫn đến những cảm thụ nội dung theo nghĩa đen và nghĩa tường minh cùng những ứng dụng thiếu tư duy của văn bản. Dụ ngôn tuyệt mỹ trong đoan trích Isaiah phong phú và sâu sắc hơn nhiều – Lời của Chúa là sự biểu đạt thiêng liêng – một sự diễn tả tinh thần và ý định của Thiên Chúa – và nó uyển chuyển, bồng bềnh qua toàn vũ trụ. Mọi điều phản ảnh bản chất và ý định của Thiên Chúa là một phần của thông điệp này. Vì Tông Huấn Verbum Domini mới đây của Đức Thánh Cha đã chỉ ra, Lời Chúa có thể được thể hiện trong tự tạo, trong tự nhiên và chu kỳ của cuộc sống. Nó cũng cho thấy trong lịch sử cứu độ - thời gian và không gian khi bàn tay hướng dẫn của Thiên Chúa đã chuyển nhân loại hướng tới sự cứu chuộc.
Lời này được tìm thấy trong kinh nghiệm con người, tập thể và cá nhân cũng như trong nghệ thuật và âm nhạc. Và nó không phải lúc nào cũng đươc tìm thấy trong những môi trường tôn giáo hoặc giáo phái. Trong thực tế không có giới hạn đối với những phương thức mà trong sự tiên đoán có thể diễn tả tự nó. Nhưng sự diễn tả chỉ là một phần của phương trình này. Lời này được gửi tới để làm một điều gì đó thực hiện thánh ý Thiên Chúa, và sẽ không ngơi nghỉ cho đến khi điều này được thực hiện. Mặc dù tình trạng hỗn mang không thể tin được rằng sự tồn tại của con người trên thế giới Lời Chúa được hiện diện vô số những phương thức tại bất kỳ thời điểm nào được đưa ra nhắc nhở, dỗ dành và đôi khi thúc đẩy chúng ta nhắm tới mục tiêu của chúng ta về sự giác ngộ và hiệp nhất với Thiên Chúa. Nếu chúng ta chú ý lắng nghe – bằng tâm linh, tâm hồn cũng như tâm trí – chúng ta sẽ có thể cảm nhận được thông điệp của Thiên Chúa dành cho nhân loại và hưởng ứng.
Thánh Phao-lô cảm thấy ý nghĩa của sự phù phiếm và đấu tranh rất nhưc nhối này, không chỉ cho ông mà cho cả mọi sự tạo thành. Nhưng ông nhấn mạnh rằng sự đau đớn và đấu tranh là giá trị vì một khi nó được cân nhắn kỹ lưỡng những gì mà Thiên Chúa đã có sự dự trữ sẵn cho chúng ta. Tân Ước thường dùng ẩn dụ sự sinh nở để mô tả quá trình chuyển tiếp và thay đổi. Thánh Phao-lô tận dụng điều đó ở đây để cho con người hy vọng – đau khổ chỉ là tạm thời, niềm vui và cuộc sống mới mãi mãi dài lâu. Thánh Phao-lô chia sẻ quan điểm này của nhiều người thuộc những dân tộc thời cổ đại rằng thế giới và nhân loại được tạo thành phải quan hệ mật thiết với nhau – cà hai đều phải được đổi mới và chuộc lại lỗi lầm. Theo quan điểm của Thánh Phao-lô Chúa Giê-su đã chết cho mọi loài thụ tạo và không chỉ cho nhân loại. Toàn bộ thế giới được ấp ủ và biến đổi bởi ân sủng của Thiên Chúa.
Nếu Lới Chúa bị phân tán rộng khắp một cách tự do như vậy, tại sao không có một tác động đáng chú ý nào hơn? Tại sao có nhiều người dường như thản nhiên như vậy? Tại sao có nhiều điều trên thế giới mà dường như trái ngược với tất cả những gì là thiện hảo và thiêng liêng như vậy? Dụ ngôn về người gieo hạt giống cho thấy sự trầm tư thận trọng và lâu dài. Nó dạy chúng ta rằng chúng ta không được phép nhìn duy nhất vào khoảnh khắc tức thời mà phải là thời hạn lâu dài – bức tranh phóng đại. Biến cố đầy kịch tính của nhân loại kéo dài suốt lịch sử và do đó đem lại trấn đấu cam go giữa Thiên Chúa và sự sống nhân loại. Hầu hết thường chúng ta không dày dạn những kinh nghiệm để thấy những kết quả này. Hạt mầm của Lời Chúa là gieo rắc tự do và không có sự phân biệt. Nhiều người nhiệt tình lúc ban đầu – những người nói chuyện hấp dẫn, thu hút, đầy truyền cảm tương tự thế có thể huy động nhiều người. Nhưng không có căn nguyên – hạt giống ấy không bao giờ được phép hoặc được khuyến khích phát triển, nên nó không tồn tại. Những người khác xác quyết hơn nhưng khi những khó khan cuộc sống liên tiếp ập đến thì những điều tâm linh dường như dần biến mất trong hậu trường cho đến khi ngọn lửa thổi bùng lên.
Nhưng một số người chào mừng Lời Chúa và dẫn đưa vào con tim – họ tạo nó trở nên một phần thiết yếu của con người và những gì họ đang có. Họ suy gẫm về những Lời này, họ học tập nghiên cứu, họ cho phép nó để thử thách và biến đổi họ, và hầu hết tất cả họ đưa vào thực hành suốt cuộc sống hàng ngày. Sự khác nhau giữa tôn giáo và tâm linh là một lời nói khá sáo rỗng hời hợt nhưng nó chứa đưng một yếu tố chân lý. Một cách lý tưởng, chúng nên là cả hai, nhưng quá nhiều người chỉ thỏa mãn với những khía cạnh bên ngoài cuả đức tin tôn giáo. Chúng ta có thể đơn độc lựa chọn sự biến đổi của Thiên Chúa hay không Lời Chúa sẽ sinh hoa trái trong đười sống của chúng ta.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Jos. Tú Nạc, NMS
Chúa Nhật XV Thường Niên – Năm A (Isaiah 55: 10-11; Psalm 65; Romans 8: 18-23; Matthew 13: 1-23)
Lời Chúa nghiêm khắc và không ngừng. Nhưng từ “Lời” này hãn hữu để thực hiện những ngôn từ riêng lẻ được viết trên một trang – thậm chí trong Kinh Thánh.
Khi chúng ta cầm những bài phụng vụ giơ lên cao và nói rằng “Lời của Chúa”, chúng ta phải chú ý đừng nhầm lẫn cuốc sách ấy với Lời Chúa. Kiểu lúng túng này thường dẫn đến những cảm thụ nội dung theo nghĩa đen và nghĩa tường minh cùng những ứng dụng thiếu tư duy của văn bản. Dụ ngôn tuyệt mỹ trong đoan trích Isaiah phong phú và sâu sắc hơn nhiều – Lời của Chúa là sự biểu đạt thiêng liêng – một sự diễn tả tinh thần và ý định của Thiên Chúa – và nó uyển chuyển, bồng bềnh qua toàn vũ trụ. Mọi điều phản ảnh bản chất và ý định của Thiên Chúa là một phần của thông điệp này. Vì Tông Huấn Verbum Domini mới đây của Đức Thánh Cha đã chỉ ra, Lời Chúa có thể được thể hiện trong tự tạo, trong tự nhiên và chu kỳ của cuộc sống. Nó cũng cho thấy trong lịch sử cứu độ - thời gian và không gian khi bàn tay hướng dẫn của Thiên Chúa đã chuyển nhân loại hướng tới sự cứu chuộc.
Lời này được tìm thấy trong kinh nghiệm con người, tập thể và cá nhân cũng như trong nghệ thuật và âm nhạc. Và nó không phải lúc nào cũng đươc tìm thấy trong những môi trường tôn giáo hoặc giáo phái. Trong thực tế không có giới hạn đối với những phương thức mà trong sự tiên đoán có thể diễn tả tự nó. Nhưng sự diễn tả chỉ là một phần của phương trình này. Lời này được gửi tới để làm một điều gì đó thực hiện thánh ý Thiên Chúa, và sẽ không ngơi nghỉ cho đến khi điều này được thực hiện. Mặc dù tình trạng hỗn mang không thể tin được rằng sự tồn tại của con người trên thế giới Lời Chúa được hiện diện vô số những phương thức tại bất kỳ thời điểm nào được đưa ra nhắc nhở, dỗ dành và đôi khi thúc đẩy chúng ta nhắm tới mục tiêu của chúng ta về sự giác ngộ và hiệp nhất với Thiên Chúa. Nếu chúng ta chú ý lắng nghe – bằng tâm linh, tâm hồn cũng như tâm trí – chúng ta sẽ có thể cảm nhận được thông điệp của Thiên Chúa dành cho nhân loại và hưởng ứng.
Thánh Phao-lô cảm thấy ý nghĩa của sự phù phiếm và đấu tranh rất nhưc nhối này, không chỉ cho ông mà cho cả mọi sự tạo thành. Nhưng ông nhấn mạnh rằng sự đau đớn và đấu tranh là giá trị vì một khi nó được cân nhắn kỹ lưỡng những gì mà Thiên Chúa đã có sự dự trữ sẵn cho chúng ta. Tân Ước thường dùng ẩn dụ sự sinh nở để mô tả quá trình chuyển tiếp và thay đổi. Thánh Phao-lô tận dụng điều đó ở đây để cho con người hy vọng – đau khổ chỉ là tạm thời, niềm vui và cuộc sống mới mãi mãi dài lâu. Thánh Phao-lô chia sẻ quan điểm này của nhiều người thuộc những dân tộc thời cổ đại rằng thế giới và nhân loại được tạo thành phải quan hệ mật thiết với nhau – cà hai đều phải được đổi mới và chuộc lại lỗi lầm. Theo quan điểm của Thánh Phao-lô Chúa Giê-su đã chết cho mọi loài thụ tạo và không chỉ cho nhân loại. Toàn bộ thế giới được ấp ủ và biến đổi bởi ân sủng của Thiên Chúa.
Nếu Lới Chúa bị phân tán rộng khắp một cách tự do như vậy, tại sao không có một tác động đáng chú ý nào hơn? Tại sao có nhiều người dường như thản nhiên như vậy? Tại sao có nhiều điều trên thế giới mà dường như trái ngược với tất cả những gì là thiện hảo và thiêng liêng như vậy? Dụ ngôn về người gieo hạt giống cho thấy sự trầm tư thận trọng và lâu dài. Nó dạy chúng ta rằng chúng ta không được phép nhìn duy nhất vào khoảnh khắc tức thời mà phải là thời hạn lâu dài – bức tranh phóng đại. Biến cố đầy kịch tính của nhân loại kéo dài suốt lịch sử và do đó đem lại trấn đấu cam go giữa Thiên Chúa và sự sống nhân loại. Hầu hết thường chúng ta không dày dạn những kinh nghiệm để thấy những kết quả này. Hạt mầm của Lời Chúa là gieo rắc tự do và không có sự phân biệt. Nhiều người nhiệt tình lúc ban đầu – những người nói chuyện hấp dẫn, thu hút, đầy truyền cảm tương tự thế có thể huy động nhiều người. Nhưng không có căn nguyên – hạt giống ấy không bao giờ được phép hoặc được khuyến khích phát triển, nên nó không tồn tại. Những người khác xác quyết hơn nhưng khi những khó khan cuộc sống liên tiếp ập đến thì những điều tâm linh dường như dần biến mất trong hậu trường cho đến khi ngọn lửa thổi bùng lên.
Nhưng một số người chào mừng Lời Chúa và dẫn đưa vào con tim – họ tạo nó trở nên một phần thiết yếu của con người và những gì họ đang có. Họ suy gẫm về những Lời này, họ học tập nghiên cứu, họ cho phép nó để thử thách và biến đổi họ, và hầu hết tất cả họ đưa vào thực hành suốt cuộc sống hàng ngày. Sự khác nhau giữa tôn giáo và tâm linh là một lời nói khá sáo rỗng hời hợt nhưng nó chứa đưng một yếu tố chân lý. Một cách lý tưởng, chúng nên là cả hai, nhưng quá nhiều người chỉ thỏa mãn với những khía cạnh bên ngoài cuả đức tin tôn giáo. Chúng ta có thể đơn độc lựa chọn sự biến đổi của Thiên Chúa hay không Lời Chúa sẽ sinh hoa trái trong đười sống của chúng ta.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Jos. Tú Nạc, NMS