VietLang
09-25-2005, 02:06 AM
Chùa Tháp và Văn Hóa Truy?n Thống
Sóc Trăng là nơi có ba dân tộc cư trú lâu đ?i: Việt, Khơme, Hoa, và cũng là nơi có nhi?u tôn giáo lớn: Phật, Thiên Chúa, Tin Lành, Cao ?ài. Riêng v? kiến trúc chùa tháp Khơme Nam Bộ thì không đâu nổi tiếng bằng. Toàn tỉnh có tới 89 ngôi chùa đẹp mãi với th?i gian v? kiến tạo, trang trí, phối cảnh.....D?c theo xa lộ Bắc-Nam hay rẽ theo các ngả đư?ng liên tỉnh, liên huyện, du khách sẽ gặp và sẽ được thưởng ngoạn vẻ đẹp độc đáo của những ngôi chùa Khơme, chùa Việt, chùa Hoa...Xin điểm qua hai ngôi chùa độc đáo nhất thể hiện rõ nét bản sắc văn hóa Sóc Trăng:
Chùa Dơi:
Chùa được xây dựng đã hơn 400 năm, có tên chữ Khơme là Mahatúp, ngư?i Việt phiên âm thành Mã Tộc. Nhưng rồi cái tên g?i Mã Tộc ấy ít được sử dụng mà ngư?i dân và du khách lại thư?ng g?i theo cái tên thân thuộc: chùa Dơi--bởi khuôn viên chùa là quê hương, là mái ấm của những đàn dơi đông đến......khổng lồ. Mỗi con dơi to nặng chừng nửa ký. Hàng ngày cứ vào tầm 4--5gi? sáng là th?i điểm dơi đi ăn đêm v? bay rợp cả góc tr?i khuôn viên nhà chùa. Chỉ một loáng sau là đàn dơi đã treo lúc lỉu, kín các cành tre, vú sữa, lê-ki-ma quanh chùa. Cứ thế chúng ngủ một giấc ngon lành ch? hết ngày, tối đến sẽ lại r?i chùa đi kiếm ăn theo hành trình quen thuộc.
Chùa ?ất Sét:
Cách chùa Dơi không xa, ngay trên đất thị xã Sóc Trăng, chùa ?ất Sét (có tên tự là Bảo Sơn tự) lại là một ngôi chùa độc đáo của ngư?i Việt. Chùa được khởi xây từ năm 1906. Kiến trúc, điêu khắc và đặc biệt là nghệ thuật tạo hình đạt đến một trình độ nghệ thuật đặc sắc: tất cả các pho tượng, tháp, tòa sen, các bức hoành phi rất lớn đ?u được nặng bằng đất sét trộn với bột v? cây. Nhìn dáng vẻ, kích cỡ của những pho tượng rất tinh tế đủ loại, ai cũng nghĩ rằng chúng được tạc bằng gỗ, sơn son thếp vàng hoặc được đúc từ kim loại. ?i?u đặc biệt là trong chùa có hai cây nến mỗi cây nặng hàng trăm ký đã được dùng để thắp trong 28 năm nay nhưng vẫn còn cao đến 0,7m và đư?ng kính khoảng 0,5m. Tất cả kiến tạo bên trong chùa đ?u do nghệ nhân Ngô Kim Tòng làm tất cả, từ pha chế nguyên liệu đến nặn tượng, tháp, tòa sen....tinh xảo đến tuyệt mỹ.
Một Vài ?ặc Sản Của Sóc Trăng
Bánh Cống: ?ó là loại bánh rán có hình trụ giống như một đoạn cống, được chế tác từ bột, đậu xanh, thịt băm và tôm. Khi nếm những miếng bánh cống giòn tan, ta cứ ngỡ đó là bánh tôm Tây Hồ, nhưng lại có thêm hương vị thơm nức, đậm đà của đậu xanh, thịt băm và gia vị......
Bánh Pía (còn g?i là bánh lột da): ?ây là loại bánh được làm từ bột, cùi trái sầu riêng, đư?ng và nhân là lòng đ? hột vịt. Ăn "bánh lột da", ta vừa được thưởng thức vị thơm ngon của sầu riêng vừa được thưởng ngoạn tài năng khéo léo của những ngư?i làm bánh đã tạo nên 5 lớp da dày m?ng, màu sắc khác nhau quanh chiếc bánh....
Món bò né: ?ó là món thịt bò đã ướp đầy đủ gia vị và được nướng trên một tấm ngói có tráng mỡ. Một bếp than vừa lửa nung nóng viên ngói làm chín tái những miếng thịt bò thái m?ng, t?a hương thơm khó tả.
Lạp Xưởng Vũng Thơm: Món lạp xưởng nổi tiếng khắp cả nước do ngư?i Hoa làm ở xã Phú Tâm, huyện Mỹ Tú, Sóc Trăng.
Sóc Trăng là nơi có ba dân tộc cư trú lâu đ?i: Việt, Khơme, Hoa, và cũng là nơi có nhi?u tôn giáo lớn: Phật, Thiên Chúa, Tin Lành, Cao ?ài. Riêng v? kiến trúc chùa tháp Khơme Nam Bộ thì không đâu nổi tiếng bằng. Toàn tỉnh có tới 89 ngôi chùa đẹp mãi với th?i gian v? kiến tạo, trang trí, phối cảnh.....D?c theo xa lộ Bắc-Nam hay rẽ theo các ngả đư?ng liên tỉnh, liên huyện, du khách sẽ gặp và sẽ được thưởng ngoạn vẻ đẹp độc đáo của những ngôi chùa Khơme, chùa Việt, chùa Hoa...Xin điểm qua hai ngôi chùa độc đáo nhất thể hiện rõ nét bản sắc văn hóa Sóc Trăng:
Chùa Dơi:
Chùa được xây dựng đã hơn 400 năm, có tên chữ Khơme là Mahatúp, ngư?i Việt phiên âm thành Mã Tộc. Nhưng rồi cái tên g?i Mã Tộc ấy ít được sử dụng mà ngư?i dân và du khách lại thư?ng g?i theo cái tên thân thuộc: chùa Dơi--bởi khuôn viên chùa là quê hương, là mái ấm của những đàn dơi đông đến......khổng lồ. Mỗi con dơi to nặng chừng nửa ký. Hàng ngày cứ vào tầm 4--5gi? sáng là th?i điểm dơi đi ăn đêm v? bay rợp cả góc tr?i khuôn viên nhà chùa. Chỉ một loáng sau là đàn dơi đã treo lúc lỉu, kín các cành tre, vú sữa, lê-ki-ma quanh chùa. Cứ thế chúng ngủ một giấc ngon lành ch? hết ngày, tối đến sẽ lại r?i chùa đi kiếm ăn theo hành trình quen thuộc.
Chùa ?ất Sét:
Cách chùa Dơi không xa, ngay trên đất thị xã Sóc Trăng, chùa ?ất Sét (có tên tự là Bảo Sơn tự) lại là một ngôi chùa độc đáo của ngư?i Việt. Chùa được khởi xây từ năm 1906. Kiến trúc, điêu khắc và đặc biệt là nghệ thuật tạo hình đạt đến một trình độ nghệ thuật đặc sắc: tất cả các pho tượng, tháp, tòa sen, các bức hoành phi rất lớn đ?u được nặng bằng đất sét trộn với bột v? cây. Nhìn dáng vẻ, kích cỡ của những pho tượng rất tinh tế đủ loại, ai cũng nghĩ rằng chúng được tạc bằng gỗ, sơn son thếp vàng hoặc được đúc từ kim loại. ?i?u đặc biệt là trong chùa có hai cây nến mỗi cây nặng hàng trăm ký đã được dùng để thắp trong 28 năm nay nhưng vẫn còn cao đến 0,7m và đư?ng kính khoảng 0,5m. Tất cả kiến tạo bên trong chùa đ?u do nghệ nhân Ngô Kim Tòng làm tất cả, từ pha chế nguyên liệu đến nặn tượng, tháp, tòa sen....tinh xảo đến tuyệt mỹ.
Một Vài ?ặc Sản Của Sóc Trăng
Bánh Cống: ?ó là loại bánh rán có hình trụ giống như một đoạn cống, được chế tác từ bột, đậu xanh, thịt băm và tôm. Khi nếm những miếng bánh cống giòn tan, ta cứ ngỡ đó là bánh tôm Tây Hồ, nhưng lại có thêm hương vị thơm nức, đậm đà của đậu xanh, thịt băm và gia vị......
Bánh Pía (còn g?i là bánh lột da): ?ây là loại bánh được làm từ bột, cùi trái sầu riêng, đư?ng và nhân là lòng đ? hột vịt. Ăn "bánh lột da", ta vừa được thưởng thức vị thơm ngon của sầu riêng vừa được thưởng ngoạn tài năng khéo léo của những ngư?i làm bánh đã tạo nên 5 lớp da dày m?ng, màu sắc khác nhau quanh chiếc bánh....
Món bò né: ?ó là món thịt bò đã ướp đầy đủ gia vị và được nướng trên một tấm ngói có tráng mỡ. Một bếp than vừa lửa nung nóng viên ngói làm chín tái những miếng thịt bò thái m?ng, t?a hương thơm khó tả.
Lạp Xưởng Vũng Thơm: Món lạp xưởng nổi tiếng khắp cả nước do ngư?i Hoa làm ở xã Phú Tâm, huyện Mỹ Tú, Sóc Trăng.